1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

hình học 7-trường hợp bằng nhau thứ 2

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 84,86 KB

Nội dung

Có thói quen sử dụng bản đồ tư duy trong học tập các môn và trong cuộc sống. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai t[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết: 25 TRƯƠNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC

CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

Sau học, học sinh trả lời câu hỏi – Tiết 25 học kiến thức ? Nắm tính chất trường hợp thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh

2 Kỹ năng

- Sau học, học sinh có thể vẽ sơ đồ tư để tóm tắt học Có thói quen sử dụng đồ tư học tập các môn sống

- Rèn luyện kĩ sử dụng trường hợp thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác nhau, từ đó suy các góc tương ứng nhau, cạnh tương ứng

- Rèn kĩ vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh toán hình 3.Tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của hiểu ý tưởng của người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; 4 Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động của của người khác; - Nhận biết vẻ đẹp của toán học yêu thích môn Toán

5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị :

GV: SGK-thước thẳng-êke-thước đo góc, máy chiếu HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-êke

III.Phương pháp – kĩ thuật

Phương pháp : Gợi mở, vấn đáp, trực quan, thuyết trình Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hoạt động nhóm IV Tiến trình hoạt động giáo dục

(2)

*Tổ chức lớp:

GV nêu yêu cầu kiểm tra :

- Dùng thước thẳng thước đo góc vẽ góc xOy 600.

- Vẽ A thuộc Bx ; C thuộc By cho AB = cm ; BC = 4cm Nối AC HS lớp vẽ vào vở, hs lên bảng kiểm tra :

y x

60

4cm 3cm

C B

A

(GV quy ước 1cm ứng với 1dm bảng) Một hs khác lên bảng kiểm tra, nhận xét của bạn làm

GV nhận xét, cho điểm

GV giới thiệu : Chúng ta vừa vẽ tam giác ABC biết hai cạnh góc xen Tiết học cho biết cần xét hai cạnh góc xen nhận biết hai tam giác => Bài

B Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen (8phút)

- Mục tiêu : Học sinh vẽ chính xác tam giác ABC , biết cạnh AB = 2cm, BC = 3cm,

 700

B

- Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, thực hành, hoạt động cá nhân

Hoạt động thầy-trò Nội dung

- GV: Đưa nội dung toán

- Sử dụng kết phần KTBC của HS ?: Nhắc lại các bước để vẽ tam giác ABC thoả mãn điều kiện

- HS: Đứng chỗ trả lời cho GV ghi bảng

?Nhận xét quan hệ của cạnh BA, BC góc B

HS: Cạnh BA, BC cạnh của tam giác cạnh của góc B

- GV Giới thiệu: Góc B góc xen giữa

1.Vẽ tam giác biết hai cạnh góc xen giữa

(3)

2 cạnh BA, BC

- GV Trong tam giác ABC ? Góc A xen hai cạnh nào. Hs chố trả lời

?Góc xen hai cạnh CA CB. Hs chố trả lời

- Vẽ xBy = 700

- Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm - Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm - Vẽ đoạn AC ta Δ ABC Lưu ý: SGK/117

Hoạt động 3: Tính chất (12 phút)

- Mục tiêu : Qua việc vẽ tam giác đo các góc của tam giác HS rút tính chất: Nếu hai cạnh góc xen của tam giác hai cạnh góc xen của tam giác hai tam giác đó

- Phương pháp: Tự nghiên cứu , hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp

GV: chiếu ?1

? Hs đọc xác định yêu cầu của ?1 HS: Vẽ tam giác A’B’C’: có '

Bˆ = Bˆ, B’A’

= BA, B’C’ = BC

- GV: Với cách vẽ hoàn toàn tương tự, vẽ  A’B’C’

- HS lên bảng vẽ – lớp vẽ nháp - GV: Cùng HS lớp nhận xét, sửa chữa vẽ của HS lên bảng.Chốt lại cách vẽ nhanh nhất

GV yêu cầu hs kiểm tra kiểm tra AC A’C’

1 hs lên bảng đo so sánh

? Hai tam giác ABC A’B’C’ có yếu tố

HS nêu, GV ghi bảng

? Sau đo ta có AC = A’C’ , theo trường hợp thứ nhất ta có kết luận hai tam giác

HS: Bằng

?: Qua đó rút kết luận (2 tam giác có cạnh & góc tương ứng đơi nhau)

- GV Nêu rõ: Đó tính chất trường hợp

2 Trường hợp cạnh – góc – cạnh.

(4)

bằng c.g.c của tam giác, tính chất thừa nhận (không c/m)

HS: Phát biểu trường hợp c.g.c của tam giác

- HS phát biểu- HS đọc SGK

?: Nêu các điều kiện để tam giác ABC = tam giác A’B’C’ theo trường hợp c.g.c - GV: Lưu ý cho HS nêu theo cách khác cách thay đổi điều kiện góc xen

Chiếu ? Hs đọc yêu cầu

- HS: Trao đổi nhóm thống nhất cách giải - HS: Trình bày giải bảng nhóm - GV: Treo bảng số nhóm

- HS: Nhóm khác nhận xét, sửa chữa của các nhóm bảng

- GV: Chữa hoàn chỉnh cho HS & chốt lại cách trình bày – Nhận xét của các nhóm lại

GT

ABC A'B'C':

AB = A'B'; B = B’;

BC = B'C'

KL ABC = A'B'C'

- Kí hiệu (c g c)

?2 Xét ABC A’B’C’ có :

BC = B’C’ (gt) ACB ACD gt ( )

AC cạnh chung

Do đó ABC = A’B’C’(c.g.c)

Hoạt động 4: Hệ (7 phút)

- Mục tiêu : Từ tính chất rút hệ quả: Trường hợp của hai tam giác vuông - Phương pháp: nghiên cứu sgk, hoạt động cá nhân, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp

- Phương tiện, tư liệu: Sgk; êke , máy chiếu

- Năng lực HS cần đạt: sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu, tư logic, giải vấn đề

Hoạt động thầy - trị Nội dung

Chiếu hình vẽ tam giác vuông

? Cần thêm điều kiện cạnh để tam giác ABC tam giac DEF ?

HS trả lời: AB = DE ; AC = DF

? Cạnh AB, CD có tên gọi tam giác vuông

HS: cạnh góc vuông

? Phát biểu trường hợp của tam giác vuông

HS phát biểu GV ghi hệ

3 Hệ ?3

XétABC DEF có:

AB = DE (gt) D = B = 900

AC = DF (gt) B

A C F D

(5)

H tìm hiểu hệ (theo SGK) Hệ quả: định lý suy trực tiếp từ định lý tính chất thừa nhận

GV ghi:

ABC DEF có:

AB = DE (gt) D B = 1v , AC = DF (gt)

 ABC = DEF (c.g.c)

 ABC = DEF (c.g.c)

* Hệ quả: SGK

C Hoạt động luyện tập - Củng cố : 10 phút - GV Chiếu 25 (SGK/18) Hs đọc yêu cầu

H 82 H 83 - Hai hs lên bảng làm H82 ; H83

H.82: ABD = AED (c.g.c) AB = AE (gt); A1 = A2 (gt); cạnh AD chung

H.83: GHK = KIG (c.g.c) KGH = GKI (gt); IK = HG (gt); GK chung

1 hs lớp giải thích H.84: Không có các tam giác

- HS giải thích H 84 MNP MQP có PN = PQ; MP chung; M1 = M2

không phải góc xen hai cặp cạnh

GV gọi H nêu lại hai trường hợp của hai tam giác ( c c c) c g c) D Hoạt động vận dụng

Chiếu 2

Nêu thêm điều kiện để tam giác hình sau hai tam giác theo trờng hợp (c.g.c) ?

HS tổ thảo luận , đại diện các tổ trình bày Chiếu 26 SGK/upload.123doc.net.

Hs thảo luận phút, ghi phiêu, sau đó giơ kết GV chiếu đáp án chiếu HS đốii chiếu kq, nhận xét

Chú ý 26 gợi ý cách trình bày lời giải toán chứng minh E.Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng:

* Tìm tịi, mở rộng:

1) Cho xOy Lấy điểm B Ox, điểm D Oy cho OB = OD Trên tia Bx lấy

điểm E, tia Dy lấy điểm C cho BE = DC Chứng minh ABC =  ADE

2

1 H

E A

B C I

K G

M

P D

(6)

2) Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm đường trung trực của AB So sánh độ dài các đoạn thẳng MA MB?

* Hướng dẫn về nhà : (2 phút)

- Tập vẽ tam giác biết hai cạnh góc thước com pa

- Nắm tính chất tam giác theo trường hợp cạnh-góc-cạnh hệ - Làm tập 24, 28 (tr118, 119 -sgk); tập 36; 37; 38 – SBT

- Chuẩn bị tiết sau ‘ Luyện tập’ , mang thước đo góc, thước thẳng, com pa V Rút kinh nghiệm

- Nội dung: Đầy đủ, rõ ràng chính xác Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ - Phương pháp: Phù hợp với đối tượng học sinh của lớp

- Thời gian:

+ Toàn bài: đầy đủ

+ Từng phần: Phân bố hợp lý

Ngày đăng: 22/05/2021, 01:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w