Giáo án lớp 7 môn Hình Học: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C.C.C) pot

4 2K 6
Giáo án lớp 7 môn Hình Học: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C.C.C) pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C.C.C) A/ Mục tiêu:  Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.  Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.  Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình, biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:  giáo viên: thước thẳng, compa, thứơc đo góc, bảng phụ  học sinh :thước thẳng, compa, thước đo góc. C/ Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: học sinh 1: nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì? Giáo viên đặt vấn đề: khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nêu ra sáu điều kiện bằng nhau (3 về cạnh, 3 về góc). Trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần có ba điều kiện: 3 cạnh bằng nhau từng đôi một cũng có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau. Trang 2 2. Bài mới: T G Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Ghi bảng 1/ Hoạt động 1: vẽ tam giác biết 3 cạnh. Bài toán 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh từng bước vẽ.  vẽ đoạn thẳng BC=4cm  trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm.  Hai cung tròn trên cắt nhau tại A  Vẽ các đoạn thẳng AB,AC được  ABC Học sinh nhắc lại cách vẽ. Bài toán 2: ?1/113 Hoạt động nhóm. 2/ Hoạt động 2: trường hợp Các nhóm vẽ, đo rồi rút ra nhận xét. Học sinh nhắc lại tính chất 1/ Vẽ tam giác biết ba cạnh: sgk/112 2/ Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh: tính chất:sgk/113 A A ’ B C B ’ C ’ Trang 3 bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh từ hai bài toán Giáo viên giới thiệu tính chất: nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. GV chốt: nếu  ABC và  A’B’C’ có AB=A’B’,AC=A’C’,BC=B’ C’ Thì kết luận gì về hai tam giác này? Giáo viên giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh- cạnh viết tắt là c.c.c Bài ?2/113 Trên hình 67, cho biết các yếu tố nào? có kết luận gì về hai tam giác ACD và BCD? Tính góc B?  ABC=  A’B’C’ học sinh làm bài 1học sinh lên bảng vẽ. Nêu cách vẽ. Cả lớp làm nháp, nhận xét. Học sinh đứng tại chổ trả lời. Giải thích tại sao? nếu  ABC và  A’B’C’ có AB=A’B’,AC=A’C’,B C=B’C’ thì  ABC=  A’B’C’ ?2/113:hình 67/113 có AC=BC,AD=BD,DC:c ạnh chung vậy  ACD=  BCD  A=B=1200 Bài 16/114: Trang 4 3/ Hoạt động 3: luyện tập bài 16/114 bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì? Bài 17/114: Giáo viên treo bảng phụ. 3. Về nhà: 1/ học bài : tính chất, cách vẽ tam giác biết ba cạnh 2/ bài tập : 16;18/114 hdẫn: giả thuyết của bài toán là điều đã cho. Kết luận là điều phải chứng minh. . Trang 1 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT C A TAM GI C C NH -C NH -C NH (C. C. C) A/ M c tiêu:  Nắm đư c trường hợp bằng nhau c nh -c nh -c nh c a hai tam gi c.  Biết c ch vẽ một tam gi c biết. 3 bằng nhau c nh -c nh -c nh từ hai bài toán Giáo viên giới thiệu tính chất: nếu ba c nh c a tam gi c này bằng ba c nh c a tam gi c kia thì hai tam gi c đó bằng nhau. GV chốt: nếu  ABC.  A’B C c AB=A’B’,AC=A C ,BC=B’ C Thì kết luận gì về hai tam gi c này? Giáo viên giới thiệu trường hợp bằng nhau c nh -c nh- c nh viết tắt là c. c .c Bài ?2/113 Trên hình 67, cho biết c c

Ngày đăng: 06/08/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan