1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiết 28: Đ5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC CẠCH GÓC (G.C.G) ppt

5 551 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 103,21 KB

Nội dung

Tiết 28: Đ5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC CẠCH GÓC (G.C.G) A: Mục tiêu - Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông. - Kĩ năng: Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. - Thái độ: Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền-góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau. B: Trọng tâm Trường hợp bằng nhau g.c.g C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(4’) - Nêu các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác 2: Giới thiệu bài(1’) Còn cách nào khác để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai tam giác vuông bằng nhau? 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 7’ HĐ1 -Yêu cầu cả lớp nghiên cứu các bước làm trong SGK -GV nêu lại các bước làm. -Yêu cầu HS khác nêu lại. -Nói góc B và C là 2 góc kề cạch BC. Nói cạnh AB, AC kề với những góc nào? -Cả lớp tự đọc SGK. -1 HS đọc to các bước vẽ hình. -Theo dõi GV hướng dẫn lại cách vẽ. -1 HS lên bảng vẽ hình. -Cả lớp tập vẽ vào vở. -1 HS lên bảng kiểm tra hình bạn vừa vẽ. -1 HS trả lời câu hỏi. 1: Vẽ tam giác biết một cạch và hai góc kề * Bài toán: Vẽ  ABC có AB = 4 cm; µ B = 60 0 ; µ C = 40 0 B A 4 60 40 2: Trường hợp bằng nhau gcg 13’ HĐ2 . Gọi học sinh lên bảng vẽ A’B’C’ . Vì sao ABC = A’B’C’ . ở H94 có các tam giác nào? . Hai tam giác đó có mấy cặp cạch bằng nhau? . Hãy chứng minh hai tam giác đó bằng nhau . Tương tự lên bảng tìm các tam giác bằng nhau B A 4 60 40 . Đo để chứng tỏ rằng AB = A’B’ * H95 Xét  OEF và  OGH có : µ µ H F  HG = FE µ µ G E    OGH =  OEF (gcg) *? 1: vẽ thêm A’B’C’ ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’; AC = A’C’; Â = Â’.Thì ABC = A’B’C’ (c.g.c) *Tính chất: SGK ?2 * H94 Xét  ABD và  CDB có : · · ADB CBD  BD chung · · ABD CDB    ABD =  CDB(gcg) * H96 Xét  ABC và  EDF µ µ A E  8’ ở H 95; 96 HĐ3 Qua H96 cho biết khi nào hai tam giác vuông bằng nhau? . Đọc SGK để biết cách chứng minh hệ quả 2 . Một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạch ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạch ấy của tam giác vuông kia AC = EF µ µ C F    ABC =  EDF(gcg) 3: Hệ quả * Hệ quả 1: SGK * Hệ quả 2: SGK 4: Củng cố, luyện tập(10’) - Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác - Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Làm BT 33,34,35 sgk/tr122 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Xem lại cách vẽ tam giác biết 1 cạch và hai góc kề - Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, hai tam giác vuông - Làm bài tập 33; 34 trang 123 . Tiết 28: Đ5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA C A TAM GI C G C CẠCH G C (G. C. G) A: M c tiêu - Kiến th c: HS nắm đư c trường hợp bằng nhau g c- c nh -g c c a hai tam gi c. Biết vận dụng trường hợp. hợp bằng nhau g c- c nh -g c c a hai tam gi c để chứng minh trường hợp bằng nhau c nh huyền -g c nhọn c a hai tam gi c vuông. - Kĩ năng: Biết c ch vẽ một tam gi c biết một c nh và hai g c kề c nh. Một c nh g c vuông và 1 g c nhọn kề c ch ấy c a tam gi c vuông này bằng một c nh g c vuông và 1 g c nhọn kề c ch ấy c a tam gi c vuông kia AC = EF µ µ C F    ABC =  EDF(gcg) 3:

Ngày đăng: 20/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w