1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC pptx

9 502 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 140,85 KB

Nội dung

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC I.MỤC TIÊU +Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc - cạnh - góc để suy ra hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. -Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó. +Kỹ năng: Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. +Thái độ: Cận thận, chính xác khi vẽ hình, chứng minh. II.CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên. -Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ. 2.Học sinh. -Thước thẳng, com pa, thước đo góc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: 7B: /38. Vắng: 2.Kiểm tra. HS1.Phát biểu trường hợp bằng nhau (c.c.c) và (c.g.c) của hai tam giác? GV nhận xét, cho điểm HS. HS1.Lên bảng thực hiện. HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. B C C' B' A A' 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề. Vẽ  ABC biết BC = 4 cm,  0 60 B  ,  0 40 C  -Hãy nêu cách vẽ ? Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ. Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta 1.Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề. a) Bài toán 1. 60 0 40 0 60 0 40 0 hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó. -Tìm 2 góc kề cạnh AC ? GV treo bảng phụ: a) Vẽ  A'B'C' biết B'C' = 4 cm  0 ' 60 B  ,  0 ' 40 C  b) Kiểm nghiệm: AB = A'B' c) So sánh  ABC,  A'B'C' BC  B'C',  B   ' B , AB  A'B'. Kết luận gì về  ABC và  A'B'C' ? -Bằng cách đo và dựa vào bài toán 2 ta kết luận 2 tam giác đó bằng nhau theo trường hợp khác  Mục 2. thì ta chỉ cần điều kiện gì ? HS: + Vẽ BC = 4 cm + Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ  0 60 xBC  ;  0 40 yCB  + Bx cắt Cy tại A   ABC HS: Góc A và góc C *Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC. b) Bài toán 2. a) AB = A'B' b) HS đo. c) BC = B'C',  B =  ' B , AB = A'B' =>  ABC =  A'B'C' (c.g.c) HS: Một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng  2 tam giác vuông bằng nhau. Hoạt động 2. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc. Hãy xét  ABC,  A'B'C' và cho biết  B   ' B , BC  B'C',  C   ' C Nếu  ABC,  A'B'C' thoả mãn 3 điều kiện đó thì ta thừa nhận 2 tam giác đó bằng nhau. -Hãy phát biểu tính chất thừa nhận đó? Treo bảng phụ: a) Nếu MN = HI, để  MNE =  HIK 2.Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc. HS dựa vào 2 bài toán trên để trả lời. Nếu  ABC và  A'B'C' có:  B =  ' B , BC = B'C',  C =  ' C thì  ABC =  A'B'C' *Tính chất: (SGKTr.121). HS: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của thì ta cần phải thêm có điều kiện gì ? (theo trường hợp 3) b)  ABC và  MIK có:  0 0 69 , 69 B I   BC = 3 cm, IK = 3 cm   0 0 72 , 73 C K  -Hai tam giác trên có bằng nhau không? GV chốt: Để 2  bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc cần lưu ý hai cặp góc bằng nhau phải kề hai cặp cạnh bằng nhau. Treo bảng phụ ?2, thông báo nhiệm vụ, phát phiếu học tập. GV tổ chức thống nhất kết quả. -Quan sát hình 96. hai tam giác vuông luôn có sẵn điều kiện nào ? tam giác kia thì 2 tam giác bằng nhau. HS:    , M H N I    HS: Không HS làm việc theo nhóm. Đại diện 1 nhóm lên điền bảng. -Vậy để 2 tam giác vuông bằng nhau thì ta chỉ cần đk gì ? Cho HS làm ?2 Gọi HS trả lời. HS: Hai góc vuông bằng nhau. HS: Một cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng  2 tam giác vuông bằng nhau. Hình 94:  ABD =  CDB (g.c.g) Hình 95:  EFO =  GHO (g.c.g) Hình 96:  ABC =  EDF (g.c.g) Hoạt động 3. Hệ quả. Gọi HS phát biểu lại hệ quả 1. Treo bảng phụ hình 97. -Hình vẽ cho điều gì ? 3.Hệ quả. a) Hệ quả 1.  ABC,  0 90 A  ;  HIK,  0 90 H  AB = HI,  B I     ABC =  HIK B A E C -Dự đoán  ABC,  DEF ? -Để 2 tam giác này bằng nhau cần thêm đk gì ? -Góc C quan hệ với góc B như thế nào? -Góc F quan hệ với góc E như thế nào? GV gợi ý:   C F     0 0 90 90 B E       B E  b) Bài toán GT  ABC:  0 90 A   DEF:  0 90 D  BC = EF,   B E  KL  ABC =  DEF Chứng minh Ta có:  ABC,  DEF vuông =>     0 90 B C     0 90 E F Mà:   B E  =>   C F  Xét  ABC và  DEF có:   B E  (GT) -Bài toán này  từ TH 3  nó là một hệ quả của trường hợp 3. Hãy phát biểu hệ quả. Gọi 2 học sinh phát biểu hệ quả. BC = EF (GT)   E F  (cmt)   ABC =  DEF (g.c.g) *Hệ quả: SGK.Tr.122. HS phát biểu hệ quả. 4.Củng cố -Phát biểu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc. -Phát biểu 2 hệ quả của trường hợp này. -Cho HS làm bài tập 33, 34(a) SGK.Tr.123. 5.Hướng dẫn. -Học kĩ bài. -Làm bài tập 34, 35, 36, 37, 38 SGK.Tr.123. . TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC I.MỤC TIÊU +Kiến thức: HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc - cạnh - góc để. hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. -Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó. +Kỹ năng: Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc suy ra các cạnh. 0 72 , 73 C K  -Hai tam giác trên có bằng nhau không? GV chốt: Để 2  bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc cần lưu ý hai cặp góc bằng nhau phải kề hai cặp cạnh bằng nhau. Treo bảng

Ngày đăng: 08/08/2014, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w