TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C) I.MỤC TIÊU +Học sinh biết được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác. +Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ. +Rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Thước thẳng, compa, thước đo góc. 2.Học sinh. -Thước kẻ, compa, thước đo góc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: 7B: /38. Vắng: 2.Kiểm tra. -Không kiêm tra. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh. 1.Vẽ tam giác biết ba cạnh. Yêu cầu học sinh đọc bài toán, nghiên cứu SGK. 4cm 3cm 2cm B C A Gọi một HS lên bảng vẽ hình. Một HS đứng tại chỗ nêu cách vẽ. Cả lớp vẽ hình vào vở. -Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm. -Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung tròn tâm B và C. -Hai cung cắt nhau tại A -Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được ABC Hoạt động 2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh. Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 2.Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh. -Đo và so sánh các góc: A và ' A , B và ' B , C và ' C . Em có nhận xét gì về 2 tam giác này. -Qua 2 bài toán trên em có thể đưa ra dự đoán như thế nào? Giáo viên chốt lại. Giáo viên đưa ra câu hỏi: Nếu ABC và A'B'C' có: AB = Một học sinh lên bảng làm. 4cm 3cm 2cm B C A Cả lớp làm việc theo nhóm, 2 học sinh lên bảng trình bày. ABC = A'B'C' vì có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau. Học sinh phát biểu ý kiến. Hai học sinh nhắc lại tính chất. *Tính chất (SGK.Tr.113) Học sinh suy nghĩ trả lời. Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì ABC = A'B'C' A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì kết luận gì về 2 tam giác này? GV giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác. GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2 Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét, chữa bài. Các nhóm thảo luận ACD và BCD có: AC = BC (GT) AD = BD (GT) CD là cạnh chung ACD = BCD (c.c.c) CAD CBD (Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau) 0 120 CAD CBD CBD Các nhóm khác nhận xét. 4.Củng cố. Bài 15.Tr.114.SGK. Gọi một HS lên bảng trình bày. Bài 17.Tr.114.SGK Đưa hình vẽ lên bảng phụ. Gọi HS trả lời. GV nhận xét, ghi bảng. HS làm bài. HS đứng tại chỗ trả lời. +Hình 68: ABC và ABD có: AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt) ABC = ABD +Hình 69: MPQ và QMN có: MQ = QN(GT), PQ = MN(GT), MQ chung. MPQ = QMN (c.c.c) 5.Hướng dẫn. -Vẽ lại các tam giác trong bài học -Hiểu được chính xác trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh -Làm bài tập 16, 18.Tr.114.SGK. -Làm bài tập 27, 28, 29, 30 SBT . TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT C A TAM GI C CẠNH - C NH - C NH (C. C. C) I.M C TIÊU +H c sinh biết đư c trường hợp bằng nhau c nh - c nh - c nh c a hai tam gi c. +Biết c ch vẽ một tam gi c. MPQ = QMN (c. c. c) 5.Hướng dẫn. -Vẽ lại c c tam gi c trong bài h c -Hiểu đư c chính x c trường hợp bằng nhau c nh - c nh - c nh -Làm bài tập 16, 18.Tr.114.SGK. -Làm bài tập 27, 28,. biết 3 c nh c a nó. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau c nh - c nh - c nh để chứng minh 2 tam gi c bằng nhau, từ đó suy ra c c g c tương ứng bằng nhau. Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng c . +Rèn