1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH sự PHÁT TRIỂN lý LUẬN CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học về LIÊN MINH GIAI cấp và sự vận DỤNG của ĐẢNG TA HIỆN NAY

31 1,6K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 239,5 KB

Nội dung

Trong toàn bộ hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học đã đề cập một cách đầy đủ, toàn diện đến các vấn đề của cách mạng xã hội chủ nghĩa như: giai cấp lãnh đạo, lực lượng tiến hành, hình thức, biện pháp đấu tranh…để thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Một trong những vấn đề chiến lược, có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của cách mạng xã hội chủ nghĩa đó là vấn đề liên minh giai cấp.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Sự ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” vào tháng 2năm 1848 đã đánh dấu sự ra đời của của nghĩa xã hội khoa học – hệ thống lýluận khoa học soi đường chỉ lối cho giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnhlịch sử của mình là lật đổ chế độ tư bản, giải phóng giai cấp, giải phóng dântộc và giải phóng nhân loại Sự hình thành và phát triển các nguyên lý cơ bảncủa chủ nghĩa xã hội khoa học không phải ngay từ đầu đã hoàn thiện, mà đó

là một quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện

Nó gắn chặt với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cùng với nhữnghoạt động không mệt mỏi của Mác, Ăngghen và Lênin

Trong toàn bộ hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học đã đề cập mộtcách đầy đủ, toàn diện đến các vấn đề của cách mạng xã hội chủ nghĩa như:giai cấp lãnh đạo, lực lượng tiến hành, hình thức, biện pháp đấu tranh…đểthực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Một trong nhữngvấn đề chiến lược, có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của cách mạng xãhội chủ nghĩa đó là vấn đề liên minh giai cấp

Lý luận về liên minh giai cấp là một nội dung quan trọng trong hệ thống

lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Nó cho phép chúng ta nhận thức sâu sắc vềtính tất yếu khách quan, nội dung liên minh giai cấp, cùng các hình thứcphong phú đa dạng và những phương hướng giải quyết vấn đề liên minh giaicấp trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

Sự hình thành và phát triển lý luận về liên minh giai cấp trong cáchmạng xã hội chủ nghĩa là một quá trình gắn liền với thực tiễn phong trào cộngsản và công nhân quốc tế, gắn với những đặc điểm của thời đại, với nhữngđặc thù của các dân tộc và là sự phát triển tất yếu của tư tưởng nhân loại

Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển lý luận về liên minh giaicấp là cơ sở để chúng ta khẳng định tính đúng đắn khoa học của lý luận chủnghĩa xã hội khoa học, khẳng định tính đúng đắn về chủ trương, chính sách

Trang 2

xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và độingũ trí thức của Đảng ta.

Lý luận về liên minh giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa và thựctiễn xây dựng khối liên minh giai cấp ở nước ta là vũ khí lý luận và thực tiễnsinh động để chúng ta chống lại những âm mưu, thủ đoạn của chủ nghĩa đếquốc và các thế lực thù địch trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội; đẩymạnh hơn nữa sự nghiệp đổi mới đất nước, đưa nước ta vững bước trên con

đường chủ nghĩa xã hội Vì vậy, tác giả chọn “Sự phát triển lý luận chủ nghĩa

xã hội khoa học về liên minh giai cấp và sự vận dụng của Đảng ta” làm vấn

đề nghiên cứu trong quá trình học tập môn lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa

Trang 3

Quá trình hình thành và phát triển lý luận về liên minh giai cấp trongcách mạng vô sản của Mác - Ăngghen gắn liền với những đặc điểm lịch sử ởnửa cuối thế kỷ XIX và là nhu cầu cấp thiết của phong trào cộng sản và côngnhân quốc tế Do vậy, trong mỗi thời kỳ lịch sử, gắn với mỗi sự kiện trọng đạicủa phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Mác - Ăngghen đã tổng kếtkinh nghiệm thực tiễn và khái quát thành lý luận để tiếp tục chỉ đạo hoạt độngcủa phong trào.

Sự hình thành và phát triển tư tưởng của Mác - Ăngghen về liên minhgiai cấp được thể hiện trong nhiều tác phẩm của các ông, kể cả những tácphẩm viết chung và riêng, trong đó tiêu biểu là những tác phẩm: “Tuyên ngôncủa Đảng cộng sản” (1848); “Ngày mười tám tháng sương mù củaLuipônapáctơ”(1852); “Đấu tranh giai cấp ở Pháp” (1850); “Nội chiến ởPháp” (1871); “Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức”(1894)

Trang 4

Trong mỗi tác phẩm, Mác – Ăngghen đều đề cập đến vấn đề liên minhgiai cấp ở những góc độ khác nhau, nội dung khác nhau và gắn với nhu cầucủa phong trào công nhân ở những giai đoạn khác nhau Nó hợp thành mộttổng thể thống nhất về tư tưởng tập hợp lực lượng cách mạng phục vụ chocách mạng vô sản.

Ngay trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, mặc dù chưa

sử dụng đến thuật ngữ “liên minh giai cấp”, song những tư tưởng mầm mống

về liên minh giai cấp cơ bản đã được hình thành Khi luận giải về sứ mệnhlịch sử của giai cấp công nhân, Mác - Ăngghen cho rằng: giai cấp công nhânmuốn thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình thì phải liên kết với cáclực lượng khác có chung kẻ thù để chống lại kẻ thù của mình Cụ thể, trongtác phẩm này Mác - Ăngghen đã chỉ rõ nhiệm vụ của giai cấp công nhân ởmỗi nước Châu Âu phải liên hiệp với các lực lượng tiến bộ khác để chống giaicấp tư sản trước hết ở nước mình như: ở Pháp, công nhân phải liên hiệp vớicác lực lượng dân chủ xã hội; ở Thụy Sỹ, công nhân phải ủng hộ phái cấptiến; ở Ba Lan, công nhân phải ủng hộ nhóm đã làm cuộc khởi nghĩa củaCracốp; ở Đức, do chưa hoàn thành cách mạng dân chủ tư sản cho nên côngnhân trước hết phải đi theo giai cấp tư sản để xoá bỏ chế độ phong kiến, sau

đó thực hiện cách mạng vô sản chống lại giai cấp tư sản, tức là phải “đi theo

kẻ thù để chống lại kẻ thù của kẻ thù mình”

Khi chủ nghĩa xã hội khoa học mới ra đời, những tư tưởng của Mác Ăngghen chưa kịp tuyên truyền sâu rộng vào phong trào công nhân, do nhữngmâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội tư bản, phong trào đấu tranh của giai cấpcông nhân chống lại giai cấp tư sản đã nổ ra ở khắp nơi, trong đó đỉnh cao làcách mạng ở Châu Âu 1848 – 1849 (chủ yếu là ở Pháp, Đức) Những cuộcđấu tranh này bước đầu đã mang tính chính trị, được tổ chức khá chặt chẽ; đãphần nào thức tỉnh được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; đã xác địnhđúng kẻ thù là giai cấp tư sản và bọn quan lại địa chủ lúc bấy giờ Tuy nhiên,

Trang 5

-các cuộc -cách mạng ấy kết cục cũng bị giai cấp tư sản “dìm trong biển máu”.Những thất bại của phong trào công nhân trong thời gian này có nhiều nguyênnhân, mà một trong những nguyên nhân cơ bản là giai cấp công nhân chưa tậphợp được lực lượng, nhất là chưa liên minh được với giai cấp nông dân

Sau cuộc cách mạng 1848 - 1849 ở Châu Âu, Mác viết tác phẩm “ Đấu tranh giai cấp ở Pháp” năm 1850 nhằm đánh giá lại phong trào công nhân,

những nguyên nhân dẫn đến thất bại của phong trào công nhân 1848 - 1849,tổng kết thực tiễn, tiếp tục bổ sung lý luận

Trong tác phẩm này, những tư tưởng về liên minh giữa giai cấp côngnhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác đã đượchình thành khá sâu sắc Theo Mác, giai cấp vô sản sẽ không thể thực hiệnđược sứ mệnh lịch sử của mình nếu không lôi kéo được một lực lượng đôngđảo trong xã hội là nông dân và tiểu tư sản về phía mình, để tạo thành lựclượng cách mạng to lớn chống lại giai cấp tư sản Nghiên cứu kỹ những thấtbại của công nhân Pháp trong cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Sáu

năm 1848, Mác đã chỉ rõ: “Công nhân Pháp không thể tiến lên được một bước nào, và cũng không thể đụng đến một sợi tóc nào của giai cấp tư sản trước khi đông đảo nhân dân đứng giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, tức là nông dân và tiểu tư sản nổi dậy chống chế độ tư sản”[1; 30]

Cùng với việc chỉ ra vai trò của khối liên minh giữa giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng vô sản,Mác - Ăngghen còn phân tích làm rõ tính tất yếu khách quan của sự liên minh

đó Trong các tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp”, “Ngày 18 tháng sương

mù của Luibônapactơ” , “Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức”, Mác - Ăngghen

đã khẳng định: liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân vàcác tầng lớp lao động khác là một tất yếu khách quan, nó xuất phát từ nhu cầutập hợp lực lượng trong xã hội để chống lại sự liên kết bóc lột của giai cấp tưsản, từ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và từ nhu cầu giải phóng của

Trang 6

chính nông dân và các tầng lớp lao động khác trong xã hội Thực tế lịch sử đãchứng minh: bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào trong lịch sử, giai cấplãnh đạo muốn lật đổ được sự thống trị của giai cấp cũ đã lỗi thời, lạc hậu,phản động đều phải tập hợp được lực lượng xung quanh mình Ngay bản thângiai cấp tư sản, khi tiến hành cách mạng lật đổ chế độ chuyên chế phong kiến,giai cấp tư sản cũng phải tập hợp được nông dân, thợ thủ công…để tạo thànhlực lượng áp đảo sự chống đối của quý tộc phong kiến.

Trong xã hội tư bản, Mác đã phân tích bản chất hiếu chiến, bóc lột củagiai cấp tư sản, thực chất các chính phủ tư sản ở Châu Âu (nhất là ở Pháp vàĐức) để chỉ ra rằng: bản thân giai cấp tư sản cũng đã liên kết với nhau để bóclột lao động trong xã hội, để chống lại nó một mình giai cấp công nhân thôithì không đủ lực lượng Do vậy, giai cấp công nhân trong quá trình đấu tranhchống lại giai cấp tư sản phải chủ động liên minh với các giai tầng khác đểchống lại kẻ thù chung Hơn nữa, trong xã hội tư bản, giai cấp nông dân vàcác tầng lớp lao động khác cũng bị áp bức bóc lột hết sức nặng nề nên giaicấp nông dân và các tầng lớp lao động khác muốn giải phóng được mình phảiliên minh với giai cấp công nhân Mặt khác, sứ mệnh lịch sử thế giới của giaicấp công nhân là giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóng conngười nên sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và cáctầng lớp lao động khác là hoàn toàn có cơ sở khách quan

Từ việc phân tích làm rõ địa vị kinh tế - xã hội của nông dân, cũng nhưbản chất chính trị, tâm lý, đặc điểm sinh hoạt, canh tác và lợi ích của họ màviệc liên minh của giai cấp nông dân với giai cấp công nhân trở thành nhu cầu

tự nhiên của bản thân giai cấp nông dân, Mác khẳng định: Khi lợi ích của

nông dân không còn hoà hợp với lợi ích của giai cấp tư sản, chủ nghĩa tưbản mµ l¹i m©u thuÉn víi giai cÊp t s¶n, chñ nghÜa t b¶n Vì thế, người nôngdân thấy rằng giai cấp vô sản thành thị, giai cấp có sứ mệnh lịch sử lật đổ tưsản, là người bạn đồng minh, người lãnh đạo tự nhiên của mình

Trang 7

Vai trò của nông dân trong cách mạng được Mác - Ăngghen đánh giácao: cán cân lên hay xuống ra sao, đó là tuỳ vào lá phiếu của nông dân Đến

năm 1852, trong lần đầu xuất bản tác phẩm “Ngày 18 tháng sương mù của Luibônapáctơ”, Mác nhấn mạnh: khi nông dân trở thành đồng minh của giai

cấp vô sản thì cách mạng vô sản mới thực hiện được bài đồng ca, nếu không thực hiện được bài động ca này, thì trong tất cả các nước nông dân, bài đơn

ca của giai cấp vô sản sẽ trở thành một bài ai điếu Về cách mạng ở Đức,

Mác viết: tất cả vấn đề ở Đức sẽ tuỳ thuộc vào khả năng ủng hộ của chiếntranh nông dân, chỉ trong trường hợp ấy thì mọi việc mới trôi chảy

Khi luận bàn về nông dân, Mác - Ăngghen còn chỉ ra rằng: chỉ có đitheo giai cấp vô sản và đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản thì giai cấpnông dân mới thoát ra khỏi sự khốn cùng về kinh tế và thoái hoá về mặt xãhội Do vậy, việc nông dân tự nguyện đi theo vô sản để chống lại tư sản, xoá

bỏ chủ nghĩa tư bản, thực hiện sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp vô sản làtất yếu khách quan Mác khẳng định: Chỉ có sự sụp đổ của tư bản mới có thểnâng được nông dân lên, chỉ có một chính phủ chống chủ nghĩa tư bản, mộtchính phủ vô sản mới có thể giải thoát nông dân khỏi tình trạng khốn cùng vềkinh tế và thoái hoá về mặt xã hội

Như vậy, ngay sau khi ra đời, lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học đãphác họa được những vấn đề cơ bản về lý luận liên minh giai cấp giữa giaicấp vô sản với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác; đã chỉ ra vaitrò to lớn cũng như tính tất yếu cả về kinh tế và chính trị của quá trình liênminh đó Tuy nhiên, do điều kiện chuyên chính vô sản chưa hiện hữu trênthực tế, nên những tư tưởng của Mác - Ăngghen về liên minh giai cấp mới chỉdừng lại ở góc độ tập hợp lực lượng để lật đổ quyền thống trị của giai cấp tưsản Và lý luận về liên minh giai cấp cùng với các nguyên lý khác của chủnghĩa xã hội khoa học đã từng bước thâm nhập vào phong trào công nhân,

Trang 8

thức tỉnh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân quốc tế, tạo ra bước pháttriển mới trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

Đến những năm 70 của thế kỷ XIX, phong trào đấu tranh của côngnhân đã phát triển mạnh mẽ và họ đã đạt được những chiến tích mà trước đây

họ chưa thực hiện được Lợi dụng mâu thuẫn trong chính phủ tư sản, đứngtrước vận mệnh sống còn của dân tộc, công nhân Pari (Pháp) cùng với nhândân vũ trang đã đứng lên lật đổ chính phủ tư sản phản động lập nên Công xãPari - một hình thức chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới Mặc dù chỉtồn tại trong một thời gian ngắn ngủi 72 ngày (18.03 đến 28.05.1871) songCông xã Pari đã đi vào lịch sử như là một mốc son chói lọi trong trang sử hàohùng của giai cấp công nhân Pháp nói riêng và giai cấp công nhân thế giới nóichung Thắng lợi của Công xã Pari chứng tỏ giai cấp công nhân Pháp đã giảiquyết thành công vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc Nghĩa là, cùng một lúcvừa đánh đuổi bọn xâm lược Phổ, vừa đập tan bộ máy cai trị của giai cấp tưsản Pari, lập nên chính quyền của giai cấp công nhân Công xã Pari đã chứng

tỏ sự lớn mạnh không ngừng của phong trào công nhân, đã minh chứng lýluận chủ nghĩa xã hội khoa học trên thực tiễn và chứng tỏ một mô hình xã hộimới tốt đẹp mà loài người cần vươn tới

Tuy nhiên, sự thất bại của Công xã Pari cũng để lại nhiều bài học kinhnghiệm cho giai cấp công nhân trong quá trình đấu tranh thực hiện sứ mệnhlịch sử của mình Sự thất bại của Công xã Pari có rất nhiều nguyên nhân,trong đó có nguyên nhân là giai cấp công nhân chưa liên minh chặt chẽ vớigiai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác Tổng kết thực tiễn những bàihọc kinh nghiệm từ Công xã Pari, Mác - Ăngghen tiếp tục bổ sung, phát triển

lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học lên một tầm cao mới, trong đó có lý luận vềliên minh giai cấp trong cách mạng vô sản

Những vấn đề lý luận về liên minh công nông được đề cập trong giaiđoạn này rất phong phú như: tư tưởng về liên minh với các đảng của giai cấp

Trang 9

công nhân; xác định cương lĩnh liên minh công nông; vấn đề mục đích củaliên minh công nông cũng được đề cập rất cụ thể, đó là liên minh để đi đếnxoá bỏ sự khác biệt giữa hai giai cấp này dẫn đến xoá bỏ giai cấp nói chung.Một trong những vấn đề thuộc về đường lối, phương pháp là không đượcdùng bạo lực với nông dân mà phải giáo dục, thuyết phục để họ tự nguyện ranhập vào hàng ngũ của những người vô sản Những tư tưởng về liên minhcông nông được Mác - Ăngghen đề cập đến trong nhiều tác phẩm ở giai đoạnnày, nhưng tập trung nhất là 3 tác phẩm: “Nội chiến ở Pháp” (1871), “Phêphán cương lĩnh Gôta” (1875) và “Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức” (1894).

Trong tác phẩm “Nội chiến ở Pháp”, Mác - Ăngghen cho rằng: vấn đề

liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhândân lao động khác không chỉ là một tất yếu để tạo lực lượng to lớn tronggiành chính quyền mà còn là vấn đề đặc biệt quan trọng trong giữ chínhquyền, bảo vệ những thành quả của cách mạng vô sản Tư tưởng này đã đượcđược rút ra từ thực tiễn Công xã Pari Trong khi giành chính quyền và xâydựng xã hội mới, công nhân Pari đã mải mê, say sưa với chiến thắng mà quên

đi nhiệm vụ xây dựng khối liên minh công nông vững chắc, khi bọn Chie từVécxây quay lại đàn áp Công xã thì công nhân Pari hầu như “chỉ có mộtmình” chống chọi lại với lực lượng quân đội hùng mạnh của chính phủ tư sản.Khi họ vừa nhận ra sự đơn độc của mình và vội vàng ra lời hiệu triệu nôngdân và công nhân ở các thành phố khác bảo vệ Công xã thì sự thể đã rồi Trên một số việc làm (mặc dù đã là quá muộn) đã tỏ rõ ra là nắm đượctầm quan trọng của vấn đề nông dân, nông thôn và dựa vào Cương lĩnh của

mình trên những vấn đề đó, như Mác đã nói: “Công xã có đầy đủ lý do để nói với nông dân rằng, thắng lợi của Công xã là hy vọng duy nhất của các anh”

[2; 457] Tuy nhiên, Công xã đã không làm được điều đó, càng không thể làmđược khi quân Phổ và bọn phản động ở Véc xây đã kéo về xiết chặt vòng vâyđối với Công xã

Trang 10

Cũng trong tác phẩm “Nội chiến ở Pháp”, Mác - Ăngghen đã chỉ ra

rằng: việc xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nôngdân và các tầng lớp lao động khác là một tất yếu khách quan, nhưng phảiđược đặt dưới sự lãnh đạo của các chính đảng vô sản Đó là điều kiện tiênquyết nhất để giải phóng không chỉ giai cấp công nhân, giai cấp nông dân màcòn là mục tiêu giải phóng toàn xã hội, giải phóng con người Để xây dựngđược khối liên minh vững chắc thì chính quyền vô sản phải có chính sách ưuđãi cụ thể với nông dân, dần đưa họ từ sản xuất nhỏ, manh mún lên sản xuấtlớn; các chính sách với nông dân phải được tiến hành từng bước, linh hoạt,mềm dẻo phải trên cơ sở giáo dục, tuyên truyền thuyết phục là chủ yếu, phải

để người nông dân “tự suy nghĩ trên luống cày của họ”

Trong tác phẩm “Vấn đề nông dân ở Pháp và ở Đức”, Ăngghen chỉ ra

rằng: những người xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu trong những năm 80 và nhất

là trong những năm 90 của thế kỷ XIX, cần phải thu hút các tầng lớp nhândân lao động về phía mình, trước hết là nông dân thì sự nghiệp của Đảng mớigiành được thắng lợi

Đối với nông dân dưới chủ nghĩa tư bản, theo Ăngghen, không thể coi

họ là một khối thống nhất mà có những tầng lớp nông dân khác nhau và mỗitầng lớp ấy đều có những tư tưởng, đặc điểm khác nhau và họ không ngừng bịphân hoá Do vậy, các đảng xã hội chủ nghĩa cần phải có những sách lược cụthể đối với từng đối tượng nông dân, để thu hút họ đứng về phía giai cấp côngnhân trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản Ăngghen chỉ rõ: đối vớitầng lớp đại nông, họ chỉ có thể trở thành đồng minh của những người xã hộichủ nghĩa trong phạm vi nhất định chừng nào họ đấu tranh chống chế độchiếm hữu ruộng đất phong kiến Còn đối với tiểu nông và trung nông khôngbóc lột lao động làm thuê, trong xã hội tư bản, chừng mực nào đó họ cũng bịbóc lột và không tránh khỏi bị diệt vong Do vậy, nhiệm vụ của các đảng vô

Trang 11

sản là phải tỡm mọi biện phỏp để thu hỳt bộ phận này về phớa giai cấp cụngnhõn, trong đú đặc biệt chỳ ý tầng lớp tiểu nụng.

Cần phải tuyờn truyền cho tầng lớp tiểu nụng hiểu rằng: những hànhđộng của họ chống lại mọi sự độc đoỏn và cướp đoạt của giai cấp tư sản cũngkhụng thể cải thiện một cỏch căn bản hoàn cảnh của họ khi mà cũn tồn tạiphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Sự tuyệt vọng của họ trong nghốo đúi

và đố nộn chỉ cú thể bị xoỏ bỏ khi xoỏ bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa Mặt khỏc,cũng chỉ cho những người tiểu nụng thấy rằng chế độ sở hữu của họ cựng vớilối làm ăn manh mỳn, nhỏ lẻ, lỗi thời của họ sẽ bị nền sản xuất lớn t bản chủnghĩa đè bẹp giống nh đoàn tàu hoả đè bẹp chiếc xe cút kít

Về con đường cải tạo nụng dõn trong tiến trỡnh cải tạo và xõy dựng chủnghĩa xó hội, Ăngghen cũng đó chỉ rừ: cần phải tổ chức những người nụngdõn vào làm ăn trong hợp tỏc xó, đương nhiờn ruộng đất là tư liệu sản xuấtchủ yếu của họ cũng phải chuyển thành tài sản của hợp tỏc xó Đõy là một quỏtrỡnh phức tạp, tuyệt đối khụng được dựng cưỡng bức mà phải bằng giỏo dục,bằng nờu gương và sự giỳp đỡ của xó hội để những người nụng dõn tự giỏcvào hợp tỏc xó

Trong tỏc phẩm này, Ăngghen cũng chỉ rừ mục đớch của việc lụi cuốn,cải tạo nụng dõn là để đem lại lợi ớch cho họ, cải tạo họ thành những ngườilao động mới Đương nhiờn, đối với cỏc tầng lớp nụng dõn khỏc nhau, cỏchlàm cũng phải khỏc nhau cho phự hợp với đối tượng ấy

Do quan niệm rằng trớ thức khụng phải là một giai cấp nờn Mỏc

-Ăngghen khụng sử dụng thuật ngữ “liờn minh giữa cụng nhõn với nụng dõn

và trớ thức”, mà chỉ sử dụng cỏc thuật ngữ “liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và cỏc tầng lớp lao động khỏc” Tuy nhiờn, chỳng

ta nờn hiểu rằng trong cỏc “tầng lớp lao động khỏc” đó bao hàm cả trớ thứccỏch mạng Trờn thực tế, Mỏc - Ăngghen rất coi trọng trớ thức, cho đõy là lựclượng đại diện cho trớ tuệ của thời đại, đại diện cho sự phỏt triển của văn minh

và là lực lượng rất nhạy cảm về chớnh trị Mỏc - Ăngghen cho rằng: trong quỏ

Trang 12

trình lãnh đạo cách mạng, giai cấp vô sản phải biết tranh thủ lôi kéo trí thức

về phía mình, ít nhất cũng không được đẩy họ về phía kẻ thù; các ông còn chorằng nếu không có trí thức thì cách mạng vô sản khó có thể thành công được

Tóm lại, những tư tưởng của Mác - Ăngghen về liên minh giai cấp đã

được đề cập đến rất sớm và khá sâu sắc, đặc biệt là tư tưởng về liên minh giaicấp trong đấu tranh giành chính quyền Các ông đã đề cập đến tính tất yếu củaliên minh giai cấp trong cách mạng vô sản, vai trò của liên minh giai cấp, nộidung của liên minh giai cấp, cơ sở của liên minh giai cấp, mục tiêu của liênminh giai cấp Những tư tưởng này là cơ sở, tiền đề cho các nhà mác xít chânchính sau này kế thừa và phát triển trong điều kiện mới

1.2 Lênin và các Đảng Cộng sản bảo vệ, phát triển lý luận chủ nghĩa

xã hội khoa học về liên minh giai cấp trong cách mạng vô sản

Những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã pháttriển thành chủ nghĩa đế quốc, giai cấp tư sản đã bộc lộ rõ tính chất phản độngcủa nó Bên cạnh những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội tư bản, chủ nghĩa

đế quốc còn tạo ra những mâu thuẫn mới như: mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đếquốc với các nước thuộc địa, chủ nghĩa đế quốc với chủ nghĩa đế quốc, mâuthuẫn giữa các tập đoàn tư bản với nhau lµm cho nh÷ng m©u thuÉn nµy ngµyc·ng gay g¾t h¬n Trong khi đó, trung tâm cách mạng đã chuyển từ Đức sangNga; phong trào cộng sản và công nhân quốc tế có những bước phát triểnmới, một loạt các đảng xã hội - dân chủ ở các nước ra đời; chủ nghĩa Mác đãtừng bước thâm nhập sâu rộng vào phong trào công nhân Tuy nhiên, trongphong trào cộng sản và công nhân quốc tế đã xuất hiện chủ nghĩa cơ hội - xétlại, nhất là sau khi Ăngghen mất, quốc tế II đã bị chủ nghĩa cơ hội - xét lạilũng đoạn Bọn cơ hội - xét lại nhân danh những người mác xít tuyên truyền

lý luận chủ nghĩa Mác nhưng thực chất lại xuyên tạc, bóp méo những nguyên

lý chủ nghĩa Mác làm cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế daođộng về mặt tư tưởng và nguy cơ chệch hướng đấu tranh

Trang 13

Trước tình hình đó, Lênin và những người cộng sản chân chính đã đấutranh không khoan nhượng với những phần tử cơ hội xét lại, bảo vệ và pháttriển lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học lên một tầm cao mới, phù hợp vớiđặc điểm mới của lịch sử, trong đó có lý luận về liên minh công nông.

Với trí tuệ thiên tài của mình, cùng với hoạt động lý luận và thực tiễnkhông biết mệt mỏi, Lênin đã trung thành với những nguyên lý cơ bản củachủ nghĩa Mác, đấu tranh bảo vệ nó; mặt khác đã bổ sung và phát triển nhữngnguyên lý ấy đáp ứng được với yêu cầu của thực tiễn của phong trào cộng sản

và công nhân quốc tế Những tư tưởng của Lênin về liên minh giai cấp đượcLênin đề cập đến một loạt các tác phẩm như: “Chủ nghĩa xã hội và vấn đềnông dân” (1905), “Sơ thảo đề cương về vấn đề ruộng đất”, “Nhà nước vàcách mạng” (1917), “Cách mạng vô sản và tên phản bội Cauxky” (1918),

“Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết”, “Chính sách kinh tếmới” (1921), “Sáng kiến vĩ đại” (1920)

Trong những tác phẩm trên, Lênin không chỉ phê phán, đấu tranh khôngkhoan nhượng với những tư tưởng cơ hội xét lại trong phong trào cộng sản vàcông nhân quốc tế mà còn trung thành bảo vệ những nguyên lý của chủ nghĩaMác, trong đó có lý luận về liên minh giai cấp như: tính tất yếu của liên minhgiai cấp trong cách mạng vô sản; phát triển lý luận của Mác - Ăngghen về liênminh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; làm rõ những nộidung, mục tiêu của liên minh cũng như việc đề ra một số giải pháp để củng cốkhối liên minh giữa công nhân với nông dân và đội ngũ cán bộ khoa học kỹthuật trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực

Trước đây Mác - Ăngghen mới chỉ nêu lên tính tất yếu khách quan vànhững cơ sở tất yếu của khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân trong cách mạng nói chung Trong giai đoạn cách mạng mới, khivấn đề cách mạng vô sản đã chín muồi, Lênin đã làm rõ hơn từng giai đoạn củaquá trình liên minh (cả trước và sau khi giai cấp vô sản giành chính quyền)

Trang 14

Phát triển tư tưởng của Mác - Ăngghen, Lênin cho rằng: Trước khi giaicấp vô sản giành được chính quyền thì cả giai cấp vô sản và giai cấp nông dânđều bị giai cấp tư sản áp bức bóc lột đến cùng cực; muốn thoát khỏi tình cảnh

ấy buộc họ phải liên minh lại với nhau để chống lại kẻ thù chung Sau khi đãgiành được chính quyền, thiết lập được chuyên chính vô sản thì vấn đề liên

minh với giai cấp nông dân là “vấn đề có tính nguyên tắc” trong mọi hoạt

động của giai cấp vô sản, để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, thực hiệnthành công sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân Do vậy, liên

minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân là “nguyên tắc tối cao của chuyên chính vô sản”, là nền tảng của nền dân chủ vô sản, là nhân tố cơ

bản đảm bảo cho thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Lêninviết: “nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữagiai cấp vô sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnhđạo và chính quyền nhà nước” [3; 57] và Lênin nói tiếp “nếu không có sự liênminh ấy thì không có dân chủ vững bền, không có cải tạo xã hội chủ nghĩađược” [4; 58]

Sau khi cách mạng tháng Mười Nga thành công, thực tiễn xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Nga đã đặt ra cho Lênin những yêu cầu mới, những nhiệm

vụ cụ thể, trong đó vấn đề phát triển nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là then chốt,nhiệm vụ này không những đòi hỏi phải có nguồn nhân lực dồi dào, có nhiệthuyết cách mạng mà còn đòi hỏi một hàm lượng trí thức rất lớn Do đó, Lênin

đã sớm nhận ra vai trò to lớn của đội ngũ các nhà khoa học kỹ thuật trong quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội Lênin đánh giá rất cao vai trò của giới khoahọc, cho rằng họ là lực lượng đi tiên phong trong việc nghiên cứu lý luậnkhoa học, những người có khả năng đưa khoa học kỹ thuật vào trong quá trìnhsản xuất vật chất và là những người có khả năng đẩy lùi được đói nghèo, bệnhtật và các tệ nạn xã hội Cho nên phải thiết lập cho được mối liên hệ bền vữnggiữa giai cấp công nhân và các nhà khoa học, hướng họ vào thực hiện sứ

Trang 15

mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, nếu làm được việc đó theo Lênin cáchmạng xã hội chủ nghĩa sẽ vượt qua mọi cản trở của xã hội Lênin viết: “Sựhợp tác như thế của giai cấp vô sản với nông dân và giới khoa học, mới có thểthủ tiêu được mọi nghèo đói, bệnh tật và bảo thủ, và việc đó đã được thựcnghiệm Trước sự liên minh của các đại biểu khoa học, giai cấp vô sản và giới

kỹ thuật thì không một thế lực đen tối nào có thể đứng vững được” [5; 218]

Như vậy, thông qua những hoạt động thực tiễn lãnh đạo cách mạngNga trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực, Lênin đã đề cậpđến khá rõ đến tư tưởng về liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và trí thức; một sự phát triển khá đặc sắc của Lênin so với quanđiểm của Mác - Ăngghen Sự phát triển đó là đòi hỏi khách quan của thời đạimới đặt ra Trong thực tiễn cách mạng Nga những năm 20 của thế kỷ XX,Lênin còn mạnh dạn sử dụng cả những chuyên gia tư sản vào quá trình pháttriển kinh tế, Lênin “sẵn sàng đổi một tá những người cộng sản mà dươngdương tự đắc lấy một chuyên giai tư sản”, sẵn sàng trả lương rất cao cho cácchuyên gia tư sản để tận dụng họ vào trong quá trình phát triển đất nước

Một cống hiến rất lớn của Lênin vào lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học

về liên minh giai cấp, đó là đã làm rõ nội dung của quá trình liên minh Theo

Lênin, quá trình liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân phảitòan diện trên cả ba nội dung cơ bản: kinh tế, chính trị và quân sự

Liên minh trong lĩnh vực kinh tế là quá trình hợp tác giữa công nhân

với nông dân và các đại biểu khoa học, giới kỹ thuật để phát triển sản xuất,mang lại lợi ích cho cả công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động kháctrong xã hội Theo Lênin, đây vừa là vấn đề trọng tâm đảm bảo cho khối liênminh vững bền, vừa là con đường để thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.Trong quá trình đó, khối liên minh một mặt xây dựng những cơ sở kinh tế đặctrưng của chủ nghĩa xã hội mang lại lợi ích cho nhân dân lao động, mặt khác

Ngày đăng: 15/10/2016, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w