Xây dựng một xã hội tốt đẹp, không còn áp bức bóc lột, bất công; mọi người đều bình đẳng, được tự do phát triển toàn diện; đó là mơ ước của con người từ khi lịch sử xã hội xuất hiện giai cấp và nhà nước đến nay, nhất là khi CNTB ra đời và bộc lộ rõ bản chất bóc lột, xấu xa; thì mơ ước đó càng trở nên cháy bỏng. CNTB ra đời là một nấc thang phát triển tất yếu trong lịch sử, nó đã đem lại những thành tựu to lớn cho nhân loại, nhất là sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học công nghệ, và những tiến bộ về dân chủ
Trang 1SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN VIỆT NAM HIỆN NAY
Xây dựng một xã hội tốt đẹp, không còn áp bức bóc lột, bất công; mọingười đều bình đẳng, được tự do phát triển toàn diện; đó là mơ ước của conngười từ khi lịch sử xã hội xuất hiện giai cấp và nhà nước đến nay, nhất là khiCNTB ra đời và bộc lộ rõ bản chất bóc lột, xấu xa; thì mơ ước đó càng trở nêncháy bỏng CNTB ra đời là một nấc thang phát triển tất yếu trong lịch sử, nó
đã đem lại những thành tựu to lớn cho nhân loại, nhất là sự phát triển của lựclượng sản xuất, của khoa học công nghệ, và những tiến bộ về dân chủ… Tuynhiên ngay từ khi ra đời, CNTB đã luôn gắn liền với muôn vàn bạo lực, tội ác,
lừa gạt và bóc lột, như Mác đã viết: “Tư bản đến thế gian, từ đầu đến chân
mỗi lỗ chân lông đều thấm máu và bùn” (1) Vì vậy ngay từ khi CNTB ra đời,nhất là từ đầu thế kỷ XIX trở đi, các tầng lớp nhân dân lao động đã liên tụcđấu tranh chống CNTB, giai cấp tư sản Đặc biệt nhiều nhà tư tưởng đươngthời đã đứng về phía nhân dân lao động đã đã trực tiếp phê phán CNTB vànêu lên ý tưởng về việc xây dựng một xã hội tốt đẹp trong tương lai; tiêubiểu như Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen Tuy nhiên tư tưởng của cácông chỉ mang tính không tưởng, bởi nó chỉ là sản phẩm của tư duy thuầntúy, chỉ là những nhận định, những phỏng đoán mang tính chủ quan, không
có cơ sở khoa học, cho nên không thể thực thi xây dựng được trên thực tế.Đặc biệt tuy các ông đã đứng ra bảo vệ, bênh vực cho GCCN, cho nhữngngười lao động, nhưng các ông chỉ thấy họ là những người nghèo khổ đángthương, mà không thấy được chính GCCN là lực lượng xã hội có sứ mệnh
1 C.Mác-Ăngghen, tuyển tập, tiếng trung, xuất bản lần thứ nhất, q23, tr 829.
Trang 2lịch sử thế giới là lật đổ CNTB, xây dựng thành công xã hội mới, xã hộicông bằng bình đẳng, tự do, hạnh phúc.
Chỉ đến khi Mác, Ăng-ghen, vận dụng quan điểm duy vật biện chứngvào nghiên cứu trong lĩnh vực lịch sử - xã hội, kế thừa những tư tưởng tiến bộcủa nhân loại; đặc biệt khi đi sâu nghiên cứu xã hội tư sản, các ông đã pháthiện ra rằng: GCCN là sản phẩm của nền đại công nghiệp, là con đẻ củaCNTB và là giai cấp duy nhất có sứ mệnh lịch sử thế giới là xóa bỏ CNTB
xây dựng thành công CNXH và CNCS văn minh trên tòan thế giới Tuy nhiên
không phải ngay khi bước vào nghiên cứu lý luận, Mác và Ăngghen đã pháthiện ngay ra sứ mệnh lịch sử của GCCN; mà đó là quá trình lâu dài, gắn liềnvới việc từng bước chuyển biến lập trường của hai ông trong quá trình hoạtđộng lý luận, chính trị và thông qua thực tiễn phong trào công nhân
1 SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN.
Mác và Ăngghen là những người sáng lập ra CNXHKH, phát hiện ra sứmệnh lịch sử của GCCN; nhưng thực tế cho đến cuối những năm 30 của thế
kỷ XIX, các ông vẫn là những nhà dân chủ cách mạng, đứng trên lập trườngduy tâm theo phái Hê-ghen trẻ Bước chuyển biến lập trường từ duy tâm sangduy vật, từ dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản được đánh dấu từ thời
kỳ làm biên tập viên báo “Sông Ranh” (Từ cuối năm 1842 đến đầu năm1843) Theo đó những quan niệm đúng đắn của các ông về tự nhiên, xã hội và
tư duy, cũng như về những nguyên lý của CNCS, trong đó vấn đề sứ mệnhlịch sử của GCCN từng bước được hình thành Trong thời gian từ 1844 chođến trước khi “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” ra đời; thông qua những tácphẩm viết chung và riêng của hai ông như: “Tình cảnh giai cấp lao động ở
Trang 3Anh” và “Bản thảo kinh tế - triết học”(1844), “Gia đình thần thánh” và “Hệ tưtưởng Đức” (1844-1846), “Sự kốn cùng của triết học” (1846-1847)… chúng
ta nhận thấy diễn ra quá trình chín muồi dần dần những quan điểm duy vật vềlịch sử, về kinh tế chính trị và về CNXHKH, trong đó vấn đề sứ mệnh lịch sửcủa GCCN từng bước được hình thành và hoàn thiện cả trên phương diệnnhận thức và lý luận Đặc biệt cho đến “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”(1848) – tác phẩm được coi là đánh dấu sự đời của CNXHKH, thì vấn đề sứmệnh lịch sử của GCCN trở nên chín muồi, bởi cho đến thời kỳ này, đã xuấthiện những điều kiện khách quan để Mác, Ăngghen nghiên cứu và khái quátthành lý luận
Vào những năm 30-40 của thế kỷ XIX: Sau cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ nhất, đại công nghiệp ở Châu Âu phát triển mạnh mẽ, do đó làmcho lực lượng sản xuất phát triển và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đượcxác lập, đánh đấu sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa NướcAnh đã trở thành cường quốc tư bản với nền công nghiệp hùng mạnh, Đức vàmột số nước Tây Âu khác tuy cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra muộn hơn,nhưng những thành tựu mà nó đạt được làm cho phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa chiếm vị trí ngày càng quan trọng và thể hiện tính ưu việt hơn hẳn
chế độ Phong kiến, như Mác đánh giá: “GCTS trong quá trình thống trị giai
cấp chưa đầy một Thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ
sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”(1) Songnhững mâu thuẫn vốn có của nó cũng bắt đầu bộc lộ, đó là mâu thuẫn giữa lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất mà biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫngiữa GCTS với GCCN Sự phát triển cùng những mâu thuẫn của CNTB giúpMác và Ăng-ghen có cơ sở thực tiễn nghiên cứu sự ra đời, quá trình phát triển,bản chất và sự diệt vong tất yếu của CNTB
1 C.Mác v à Ăng-ghen, To n t àn t ập, Nxb CTQG, H.1995, tập 4, tr603.
Trang 4Cùng với sự phát triển của CNTB, GCCN ngày càng phát triển cả về số
và chất lượng; dần dần trở thành giai cấp ổn định, độc lập tách ra khỏi “Đám
quần chúng nghèo khổ”, bước lên vũ đài chính trị, đấu tranh không khoan
nhượng với GCTS CNTB càng phát triển làm cho mâu thuẫn kinh tế xã hộicàng phát triển và các cuộc đấu tranh của GCCN ngày càng diễn ra mạnh mẽ,điển hình là: Hai cuộc đấu tranh của công nhân Ly-on (Pháp) vào các năm
1831, 1834 đã thực sự vươn ra ngoài khuôn khổ của những cuộc: đấu tranh
kinh tế đơn thuần Phong trào Hiến chương Anh cuối những năm 30 của thế
kỷ XIX, đã trở thành “Phong trào cách mạng to lớn đầu tiên thực sự có tính
chất quần chúng và hình thức chính trị”(1) Cuộc đấu tranh của công nhân
Xi-Lê-Di Đức năm 1844 và sự xuất hiện sau đó: “Đồng minh những người chính
nghĩa”- Tổ chức cách mạng đầu tiên của những người cộng sản; cho thấy
phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ rộng khắp Tuy cácphong trào trên cuối cùng đều thất bại, nhưng nó là thực tiễn chứng tỏ sự lớnmạnh của GCCN và chứng minh GCTS đã lỗi thời về mặt lịch sử, chỉ có côngnhân thực sự là giai cấp có sứ mệnh lịch sử thế giới
Chính từ thực tiễn đó đặt ra cùng những thành tựu của khoa học tựnhiên và kế thừa có chọn lọc những giá trị tư tưởng, lý luận của nhân loại màtrực tiếp là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh và chủ nghĩa
xã hội không tưởng phê phán Pháp, Mác và Ăng ghen đã luận chứng mộtcách khoa học về sứ mệnh lịch sử của GCCN Trong đó: “Tuyên ngôn củađảng cộng sản” là tác phẩm đầu tiên luận chứng một cách chín muồi sứ mệnhlịch sử của GCCN
Trong tác phẩm “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”, lần đầu tiên Mác và
Ăngghen đã đưa ra khái niệm về GCCN hay GCVS: “GCVS là giai cấp
những người công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư liệu sản xuất của
1 Lê-nin to n t à ập Nxb TB.M 1977, Tập 38, tr 365.
Trang 5bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống”(1) Đặc biệt trên
cơ sở luận giải địa vị kinh tế - xã hội khách quan của GCCN, C.Mác vàPh.Ăng ghen đã đưa ra kết luận khoa học: sự sụp đổ của giai cấp tư sản và sự
thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau; mà như Mác viết: “Vấn
đề là ở chỗ tìm hiểu xem giai cấp vô sản thực ra là gì, và phù hợp với tồn tại
ấy của bản thân nó, giai cấp vô sản buộc phải làm gì về mặt lịch sử”(2) Vềđịa vị kinh tế - xã hội khách quan của GCCN, được các ông chỉ rõ GCCN làgiai cấp đại biểu cho lực lượng sản xuất hiện đại, cho phương thức sản xuấttiên tiến; là giai cấp được sản sinh từ nền đại công nghiệp và được đại côngnghiệp rèn luyện trở thành giai cấp có tính tổ chức, tính kỷ luật cao, có tinhthần cách mạng triệt để, tinh thần đoàn kết quốc tế cao cả và có khả năng tậphợp lãnh đạo quần chúng tiến hành cách mạng Do đó, các ông khẳng định;không ai khác, chính GCCN là giai cấp nắm giữ vai trò sứ mệnh lịch sử thế
giới, là người “đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản” và xây dựng thành công
CNXH, chủ nghĩa cộng sản văn minh trên phạm vi toàn thế giới Ăng ghen
viết: “Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy - đó là sứ mệnh lịch sử của
giai cấp vô sản hiện đại”(3) và “Trong cuộc cách ấy, những người vô sản
chẳng mất gì hết ngoài xiềng xích trói buộc họ Họ sẽ giành được cả thế giới”(4) Tuy nhiên, ngay trong “Tuyên ngôn của đảng cộng sản”, Mác,Ăngghen cũng đã chỉ ra rằng, để hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mìnhtất yếu GCCN phải thành lập được một chính đảng độc lập, phải thực hiệnđoàn kết quốc tế, các ông còn chỉ rõ con đường thực hiện sứ mệnh lịch sử đóchỉ có thể được thực hiện thông qua cách mạng vô sản, tức là sử dụng bạo lựccách mạng lật đổ toàn bộ trật tự xã hội hiện hành
1 C.Mác-Ăngghen, To n t àn t ập, tập 4, Nxb CTQG, H.1995, tr596.
2 C.Mác - Ph.Ăngghen, To n t àn t ập, tập 2, Nxb CTQG, H,1995, tr56.
3 C.Mác - Ph.ăngghen, To n t àn t ập, tập 20, Nxb CTQG, H,1994, tr393.
4 C.Mác - Ph.ăngghen, To n t àn t ập, tập 4, Nxb CTQG, H,1995, tr.646.
Trang 6Thực tiễn lịch sử đã chứng minh, sau khi “Tuyên ngôn của đảng cộngsản” ra đời, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, được thể hiện thôngqua vai trò của công nhân trong cuộc cách mạng 1848 – 1849 ở châu Âu,hoặc việc phong trào công nhân vượt qua thử thách khắc nghiệt trong đấutranh cách mạng những năm 50 để bước vào giai đoạn lên cao vào những năm
60 của thế kỷ XIX; đặc biệt Công xã Pa-ri đã cho thấy sự lớn mạnh vượt bậccủa phong trào sau khi công nhân được tuyên truyền, được giáo dục, giác ngộ
về sứ mệnh lịch sử… Mặc dù cuối cùng đều thất bại, song sự phát triển mạnh
mẽ của phong trào công nhân giai đoạn này, đã chứng tỏ những kết luận củaMác và Ăngghen về vai trò, sứ mệnh lịch sử thế giới của GCCN là hoàn toànđúng đắn Mặt khác, Mác và Ăngghen còn tiếp tục nghiên cứu tổng kết từthực tiễn phong trào đấu tranh cách mạng của GCCN, nhất là từ những thànhcông và thất bại của Công xã Pa-ri, để bổ sung, phát triển toàn diện lý luận vềnguyên lý của CNXHKH nói chung và về vai trò sứ mệnh lịch sử của GCCNnói riêng, làm cho nó thêm hoàn bị, triệt để nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộcđấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN Thông qua một số tác phẩmnhư: “Ngày 18 tháng sương mù của Lui Bô-na-pac-tơ” (1852), “Nội chiến ởPháp” (1871), “Phê phán cương lĩnh Gô-ta” (1875), “Chủ nghĩa xã hội pháttriển từ không tưởng đến khoa học” (1878)…Vấn đề sứ mệnh lịch sử củaGCCN tiếp tục được Mác và Ăngghen bổ sung, phát triển thêm nhiều nộidung mới; trong đó tập trung vào nội dung chủ yếu là: để thực hiện sứ mệnhlịch sử của mình, GCCN phải xây dựng được chính đảng độc lập vững mạnh,phải thực hiện liên minh công - nông và kiên quyết sử dụng bạo lực trong đấutranh cách mạng
Trước hết về vai trò của đảng của GCCN: từ Công xã Pa-ri, từ sự pháttriển và hoạt động của các đảng công nhân ở các nước châu Âu thời kỳ này,
Trang 7Mác-Ăngghen rút ra kết luận: một vấn đề có tính chất quyết định sự thành bạicủa cuộc đấu tranh của GCCN để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình là việcxây dựng, củng cố và phát triển đảng, bất luận trong hoàn cảnh nào Để đảngvững mạnh, các ông yêu cầu: trong mọi trường hợp đảng phải độc lập vềchính trị, phải gắn bó mật thiết với quần chúng, đảng phải được vũ trang bằng
lý luận cách mạng; đặc biệt đảng phải giữ gìn sự đoàn kết thống nhất nội bộ,đồng thời phải xây dựng tinh thần đoàn kết quốc tế của các đảng công nhân;phải tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội xét lại và những nhóm, nhữnglực lượng thù địch với CNXHKH, với phong trào công nhân Có thể nói đếnđây, Mác và Ăngghen đã bổ sung, phát triển những luận điểm cực kỳ quantrọng về đảng cách mạng - đội tiền phong của GCCN, làm hình mẫu để cácđảng cộng sản tự hoàn thiện mình trong quá trình đấu tranh cách mạng
Về liên minh công - nông: sau cách mạng 48-49 ở châu Âu, nhất là sauthất bại của Công xã Pa-ri, Mác-Ăngghen chỉ rõ: để tạo sức mạnh to lớn, thựchiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của GCCN, cũng như giải phóng toàn bộ nhândân lao động khỏi mọi áp bức của CNTB, tất yếu phải thực hiện liên minh
công - nông Mác viết: “Công nhân Pháp không thể tiến lên được một bước
nào, cũng không thể đụng đến một sợi tóc nào của chế độ tư sản, trước khi đông đảo nhân dân đứng giữa GCVS và GCTS ”(1) Mặt khác, Mác cũng chỉ
ra vai trò của liên minh công - nông không chỉ trong giai đoạn đấu tranh giànhchính quyền mà các ông đặc biệt coi trọng xây dựng liên minh công - nôngdưới chuyên chính vô sản, vì dưới chuyên chính vô sản mới đủ những điềukiện để thực hiện liên minh và chỉ rõ mục đích của liên minh là để đi đến xoá
bỏ sự khác biệt giữa hai giai cấp này và dẫn đến xoá bỏ giai cấp nói chung –hay nói cách khác là nhằm thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của GCCN.Đồng thời Mác cũng chỉ ra một trong những vấn đề thuộc về đường lối chiến
1 C.Mác v Ph à ăngghen, to n t à ập, tập 7, Nxb CTQG, H,1993, tr.30.
Trang 8lược và phương pháp trong liên minh là không được dùng bạo lực với nôngdân, mà phải giáo dục, thuyết phục họ, để họ tự nguyện gia nhập vào hàngngũ của những người vô sản.
Về sử dụng bạo lực cách mạng: trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm củaCông xã Pa-ri, một lần nữa Mác, Ăngghen tiếp tục khẳng định để thực hiệnthắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình, GCCN phải dùng bạo lực một cách triệt
để, không khoan nhượng để đập tan nhà nước tư sản Từ đó các ông đã pháttriển một cách toàn diện vấn đề bạo lực cả về mục đích, hình thức và phươngpháp sử dụng… Đặc biệt nếu như trước đây Mác cho rằng phải thực hiện vũtrang toàn dân, thì đến đây, theo các ông GCCN phải xây dựng một quân độithường trực mạnh, kiên quyết tấn công kẻ thù, tiêu diệt chúng tận sào huyệtcuối cùng
Có thể nói việc phát hiện ra sứ mệnh lịch sử thế giới của GCCN là mộttrong những cống hiến vĩ đại của Mác và Ăng ghen, đã giúp cho phong tràođấu tranh của GCCN chuyển từ tự phát lên tự giác Nói cách khác dưới ánhsáng lý luận của Mác, Ăng ghen đã làm cho GCCN ý thức sâu sắc về địa vị và
sứ mệnh lịch sử của mình, để từ đó từng bước cùng toàn thể nhân dân laođộng đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sử đó; đồng thời cũng là cơ sở để saunày V.I.Lênin kế thừa, phát triển trong điều kiện mới Đánh giá về những
cống hiến của Mác và Ăng ghen, V.I.Lênin nhấn mạnh: “Điểm chủ yếu trong
học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng tỏ vai trò lịch sử thế giới của giai cấp vô sản là người xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa”(1)
Sau khi Mác và Ăngghen qua đời, lý luận về sứ mệnh lịch sử của cácông tiếp tục được V.I.Lênin bảo vệ và phát triển một cách sáng tạo trong điềukiện lịch sử mới - điều kiện ĐQCN và cách mạng vô sản Cuối thế kỷ XIX,đầu thế kỷ XX, CNTB phát triển thành CNĐQ, chấm dứt thời kỳ phát triển
1 V.I.Lênin, To n t àn t ập, tập 23, Nxb Tiến bộ Mát-xcơ-va, 1980, tr11.
Trang 9tương đối hoà bình những năm 70, 80 của thế kỷ XIX; vì vậy làm cho nhữngmâu thuẫn vốn có của nó đã gay gắt trở nên càng gay gắt hơn, nhất là mâuthuẫn giữa GCCN với GCTS Đối với GCCN giai đoạn này tiếp tục phát triển
cả về số và chất lượng, chủ nghĩa Mác ảnh hưởng ngày càng sâu rộng vàophong trào công nhân làm cho phong trào đấu tranh của công nhân phát triển
cả về quy mô, hình thức và tính chất chính trị ngày càng rõ hơn; vì vậy cáchmạng vô sản đã đặt ra một cách trực tiếp Đặc biệt nước Nga trở thành nơi tậptrung mâu thuẫn của thời đại, trở thành trung tâm của cách mạng thế giới; do
đó khả năng bùng nổ cách mạng vô sản ở nước Nga là hoàn toàn hiện hữu.Như vậy đến giai đoạn này do quy luật phát triển không đều của CNĐQ,Lênin đã nhận định: cách mạng vô sản có thể nổ ra và giành thắng lợi ở một
số nước, thậm chí ở một nước tách riêng ra mà nói, đó là nơi tập trung nhữngmâu thuẫn gay gắt làm cho nước đó trở thành khâu yếu nhất trong sợi dâychuyền của CNĐQ Vì thế theo V.I.Lênin, nước Nga không cần phải chờ sựchín muồi của cách mạng Tây Âu, GCCN Nga có thể tiến hành cách mạng đểgiành chính quyền Tuy nhiên trong giai đoạn này phong trào công nhân thếgiới cũng như ở nước Nga chịu sự ảnh hưởng tiêu cực của chủ nghĩa cơ hộitrong Quốc tế II Đặc biệt ở nước Nga, quan điểm của phái Dân tuý và pháiMác-xít hợp pháp đã gây chia rẽ nghiêm trọng phong trào công nhân Chính
vì vậy từ thực tiễn lịch sử cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đặt ra choV.I.Lênin phải bảo vệ và phát triển toàn diện CNXHKH, trong đó có vấn đề
sứ mệnh lịch sử của GCCN, nhằm trang bị thế giới quan khoa học và củng cốphong trào công nhân cũng như chuẩn bị mọi mặt để GCCN Nga tiến hànhcách mạng vô sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình
Từ yêu cầu thực tiễn đặt ra, thông qua các tác phẩm: “Làm gì?”(1902),
“Một bước tiến hai bước lùi”(1904), “Hai sách lược của đảng xã hội dân chủ
Trang 10trong cách mạng dân chủ”(1905), “Nhà nước và cách mạng”(1917-1918),
“Kinh tế chính trị trong thời đại chuyên chính vô sản”(1919), “Bệnh ấu trĩ tảkhuynh trong phong trào cộng sản”(1920), “Thà ít mà tốt”(1923) một mặtV.I.Lênin tiếp tục đấu tranh bảo vệ và khẳng định lại những quan điểm, tưtưởng của Mác và Ăngghen về vai trò sứ mệnh lịch sử của GCCN cũng nhưcác nguyên lý của CNXHKH Mặt khác V.I.Lênin còn bổ sung phát triển, làm
rõ những điều kiện và khả năng để GCCN thực hiện sứ mệnh lịch sử củamình Đặc biệt vấn đề xây dựng chính đảng được V.I.Lênin phát triển thànhhọc thuyết về xây dựng đảng kiểu mới của GCCN, trong đó V.I.Lênin chỉ raquy luật hình thành đảng, nhấn mạnh đảng kiểu mới của GCCN phải lấy
CNXHKH làm nền tảng, kim chỉ nam cho hành động; Người viết: không có
lý luận thì không có phong trào cách mạng… chỉ đảng nào được một lý luận tiên phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vai trò chiến sỹ tiên
phong Về điều kiện để thực hiện sứ mệnh lịch sử của GCCN, V.I.Lênin tiếp
tục khẳng định quan điểm của Mác về một trong những điều kiện quan trọng
là phải thực hiện liên minh giai cấp Tuy nhiên, V.I.Lênin đã bổ sung, pháttriển tư tưởng về liên minh lên trình độ mới, đó là GCCN phải mở rộng liênvới các tầng lớp lao động khác trong xã hội, đặc bịêt là trí thức V.I.Lênin
viết: “Trước sự liên minh của các đại biểu khoa học, GCVS và giới kỹ thuật,
không một thế lực đen tối nào đứng vững được”(1) Những đóng góp củaV.I.Lênin không chỉ thể hiện sự trung thành với lý luận của Mác và Ăngghen,
mà còn góp phần bảo vệ và phát triển sáng tạo lý luận về sứ mệnh lịch sử củaGCCN của Mác và Ăngghen lên tầm cao mới trong điều kiện đế quốc chủnghĩa và cách mạng vô sản Do đó nó đã cổ vũ mạnh mẽ GCCN Nga cũngnhư GCCN trên toàn thế giới đứng lên đấu tranh thực hiện mục tiêu sứ mệnhlịch sử của mình
1 V.I.Lênin, To n t àn t ập, tập 40, Nxb Tiến bộ Mát-xcơ-va, 1978, tr218.
Trang 11Công lao của V.I.Lênin không chỉ thể hiện ở việc đấu tranh bảo vệ vàphát triển sáng tạo lý luận về sứ mệnh lịch sử của Mác và Ăngghen, mà cònthể hiện ở việc V.I.Lênin đã trực tiếp cùng với Đảng Bôn- sê- vích lãnh đạoGCCN Nga, tiến hành cuộc cách mạng XHCN tháng Mười thành công năm
1917, mở ra một thời đại mới - thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trênphạm vi toàn thế giới, biến lý luận trở thành hiện thực Trong quá trình lãnhđạo xây dựng CNXH hiện thực trên nước Nga V.I.Lênin tiếp tục bổ sung pháttriển làm phong phú thêm lý luận về sứ mệnh lịch sử của GCCN trong điềukiện có chính quyền, GCCN bước vào thời kỳ cải tạo xã hội cũ, xây dựng xãhội mới và đấu tranh chống các thế lực thù địch bao vây chống phá từ mọiphía Cách mạng tháng Mười thành công cùng những thành tựu bước đầutrong dựng xã hội mới và đấu tranh chống các thế lực thù địch của GCCNNga, khẳng định tính hiện thực sứ mệnh lịch sử của GCCN và cổ vũ độngviên GCCN trên toàn thế giới đứng lên đấu tranh thực hiện sứ mệnh lịch sửcủa mình Theo gương cách mạng tháng Mười, GCCN ở nhiều nước trên thếgiới đã tiến hành cuộc cách mạng thành công, làm tan vỡ một mảng lớn củaCNTB và làm cho CNXH hiện thực từ một nước trở thành một hệ thống trênthế giới
Sau V.I.Lênin, các đảng cộng sản và công nhân quốc tế, trong quá trìnhlãnh đạo xây dựng CNXH hiện thực, tiếp tục khẳng định tính đúng đắn và bổsung phát triển thêm nhiều nội dung mới làm phong phú thêm lý luận của chủnghĩa Mác-Lênin về sứ mệnh lịch sử của GCCN Đặc biệt đối với các nướcXHCN còn lại đang tiến hành cải cách đổi mới hiện nay như Trung Quốc,Việt Nam, Cuba, thông qua những thành tựu của công cuộc đổi mới, cải cách,
đã phát triển thêm nhiều vấn đề quan trọng về sứ mệnh lịch sử của GCCNnhư: vai trò sứ mệnh lịch sử của GCCN trong sự nghiệp CNH,HĐH và vai
Trang 12trò, yêu cầu xây dựng của đảng cộng sản trong điều kiện toàn cầu hoá, hộinhập quốc tế cũng như trong xây dựng, phát triển nền kinh tế tri thức hiệnnay
Tuy có những bước thăng trầm nhất định, thậm chí cả những thoái tràotạm thời, nhưng lịch sử hơn 80 năm tồn tại của CNXH hiện thực đã chứngminh tính ưu việt của chế độ xã hội mới do GCCN và chính đảng của nó xâydựng nên Đó cũng là bằng chứng sinh động nhất để minh chứng GCCN là giaicấp duy nhất đủ khả năng tiến hành cách mạng XHCN xây dựng xã hội mới.Tuy nhiên, cuộc đấu tranh của GCCN nhằm thực hiện mục tiêu, sứ mệnh lịch
sử của mình không phải lúc nào cũng diễn ra một cách dễ dàng, chỉ có thuậnlợi; mà là quá trình hết sức lâu dài, khó khăn phức tạp; sự sụp đổ của CNXH ởLiên-xô và Đông Âu đã chứng minh điều đó
2 VẤN ĐỀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GCCN HIỆN NAY.
* Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện nay
Trong giai đoạn hiện nay, trước sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô, ĐôngÂu; trước những điều chỉnh thích nghi của CNTB, những biến đổi của nhữngđiều kiện kinh tế, chính trị, xã hội thế giới; bên cạnh đó cuộc cách mạng khoahọc công nghệ hiện đại và xu thế toàn cầu hoá kinh tế thế giới đang diễn ramạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống xã hội; làm mờ đi tínhchính trị của cuộc đấu tranh giữa GCCN và GCTS Lợi dụng tình hình đó,nhiều người cho rằng CNTB đã thay đổi về bản chất, công nhân ở các nước tưbản không còn bị bóc lột nữa, địa vị của họ đã có sự thay đổi căn bản, do đó
Trang 13lý luận của Mác về sứ mệnh lịch sử của GCCN không còn đúng trong thời đạihiện nay Theo họ, thời đại hiện nay là thời đại của “văn minh trí tuệ”, của
“kinh tế tri thức” thì trí thức mới là lực lượng tiên phong, có vai trò lãnh đạocách mạng trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới
Chúng ta không phủ nhận một thực tế là, hiện nay CNTB do nắm được
ưu thế về vốn, khoa học công nghệ, nên có bước phát triển nhất định Mặtkhác trong quá trình quản lý xã hội, CNTB có sự điều chỉnh và thực hiện một
số chính sách xã hội như, cho công nhân đóng góp cổ phần, quan tâm đến nơi
ăn, ở, điều kiện làm việc, phương tiện đi lại của công nhân…Sự điều chỉnhnày đã dẫn tới một sự ngộ nhận rằng ngày nay CNTB đã thay đổi bản chất,rằng GCCN đã giàu có, không còn bị bóc lột như trước đây nữa, và do đónhững nguyên lý lý luận mà CNXHKH nêu ra đã trở nên lỗi thời, lạc hậu.Trên thực tế, sự điều chỉnh thích nghi của CNTB hiện nay cũng ảnh hưởngkhông nhỏ đến các lực lượng cách mạng Nhiều người tỏ ra hoang mang, daođộng, thậm chí từ bỏ mục tiêu lý tưởng cộng sản; nhiều nước đã giành độc lập
tỏ ra lúng túng trong việc lựa chọn con đường đi của nước mình và phong tràocộng sản và công nhân quốc tế gặp rất nhiều khó khăn, thách thức
Đúng là hiện nay, việc thực hiện cổ phần hoá ở các nước tư bản pháttriển đang diễn ra với quy mô ngày càng rộng khắp Tuy nhiên, cần khẳngđịnh rằng, việc bán cổ phiếu cho công nhân không những không động chạmđến quyền lợi của giới chủ, mà trái lại càng làm tăng thêm quyền lực kinh tếcho họ Một chủ tư bản không cần một số lượng tư bản lớn cũng có thể chiphối cả công ty, hoặc nhiều công ty trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hếtsức lớn Bán cổ phiếu cho người lao động chỉ diễn ra trong chừng mực khôngtổn hại đến quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đến lợi ích của giới chủ Khi
đã có cổ phần trong công ty, dù người công nhân có được những quyền lợi