CNXHKH là một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa MácLênin, là một khoa học nghiên cứu những quy luật, những vấn đề có tính quy luật về xã hội chính trị của quá trình phát triển xã hội từ CNTB lên CNXH, cùng những con đường biện pháp đấu tranh của GCCN và nhân dân lao động để thực hiện quá trình đó. Ngay từ khi ra đời đến nay, nhất là sau khi CNXH ở Liên xô và Đông Âu sụp đổ, nó luôn bị các thế lực thù địch, phủ nhận, xuyên tạc; thậm chí cả một số người cộng sản cũng tỏ thái độ hoài nghi đối với CNXHKH.
Trang 1CHỦ NGHĨA XÊ HỘI KHÔNG TƯỞNG PHÍ PHÂN THẾ KỶ XIX,MỘT TRONG NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN TRỰC TIẾP CỦA
CHỦ NGHĨA XÊ HỘI KHOA HỌC.
CNXHKH lă một trong ba bộ phận cấu thănh chủ nghĩa Mâc-Línin, lă mộtkhoa học nghiín cứu những quy luật, những vấn đề có tính quy luật về xê hội- chính trị của quâ trình phât triển xê hội từ CNTB lín CNXH, cùng nhữngcon đường biện phâp đấu tranh của GCCN vă nhđn dđn lao động để thực hiệnquâ trình đó Ngay từ khi ra đời đến nay, nhất lă sau khi CNXH ở Liín xô văĐông Đu sụp đổ, nó luôn bị câc thế lực thù địch, phủ nhận, xuyín tạc; thậmchí cả một số người cộng sản cũng tỏ thâi độ hoăi nghi đối với CNXHKH Vìvậy nghiín cứu quâ trình hình thănh, phât triển của CNXHKH, lă vấn đề có ýnghĩa quan trọng đặc biệt trong hiện nay: nó giúp chúng ta nhận thức sđu sắchơn về CNXHKH, từ đó củng cố niềm tin, lý tưởng cộng sản; kiín định mụctiíu con đường XHCN, nđng cao ý chí vă năng lực thực tiễn đấu tranh, bảo vệvă góp phần phât triển câc nguyín lý của CNXHKH, thực hiện thắng lợinhiệm vụ của câch mạng trong giai đoạn mới
CNXHKH lă một giâ trị văn hoâ nhđn loại, ngọn cờ tư tưởng, lý luậncâch mạng, định hướng cho cuộc đấu tranh vì sự nghiệp giải phóng cao cả củaGCCN vă những người lao động trín thế giới CNXHKH, ra đời lă sản phẩmtất yếu của những tiền đề khâch quan vă nhđn tố chủ quan nhất định Cùngvới tiền đề chủ quan lă thiín tăi vă tư tưởng nhđn văn, tiến bộ của Mâc, Ăng-ghen, thì tiền đề khâch quan: đó lă kết quả chín muồi của điều kiện kinh tế,chính trị xê hội vă khoa học tự nhiín những năm 30-40 của thế kỷ XIX văno kế thừa toăn bộ những giâ trị tư tưởng, lý luận của loăi người đê đạt được,
Trang 2những câi tốt đẹp nhất mă loăi người đê sâng tạora hồi thế kỷ XIX: triết họcĐức, chính trị kinh tế học Anh vă chủ nghĩa xê hội Phâp”(1) Trong đó CNXH
không tưởng phí phân thế kỷ XIX lă một trong những tiền đề lý luận trực tiếpcủa CNXHKH, hay nói câch khâc CNXHKH lă sự kế thừa vă phât triển líntrình độ mới, chất lượng mới của câc trăo lưu tư tưởng XHCN đê từng xuấthiện vă tồn tại lđu dăi trong lịch sử tư tưởng nhđn loại, mă trực tiếp lă CNXHkhông tưởng phí phân thế kỷ XIX.
CNXH không tưởng phí phân với câc đại biểu tiíu biểu lă Xanh-xi-mơng, Phu-ri-í(người Phâp) vă Ơ-oen(người Anh), ra đời văo nhữngnăm cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, đđy lă thời kỳ phương thức sảnxuất TBCN đê được hình thănh, bắt đầu phât triển ở chđu Đu vă đđy lăthời kỳ đầy biến động chính trị ở Tđy Đu Điều năy được thể hiện trínlĩnh vực kinh tế, nền sản xuất công nghiệp đê ra đời vă phât triển nhanhchóng ở nước Anh, Phâp vă một phần Chđu Đu, Bắc Mỹ Sản xuất côngnghiệp đê phât triển nhanh chóng lăm biến đổi bộ mặt kinh tế - xê hộicủa chđu Đu vă thế giới
Về xê hội: thời kỳ năy, giai cấp tư sản đê củng cố vă duy trì vữngchắc địa vị thống trị của mình, nhưng đồng thời cũng bắt đầu bộc lộ bảnchất bóc lột xấu xa của chúng đối với quần chúng lao động Sự bất công,bất bình đẳng về kinh tế, xê hội căng diễn ra gay gắt Trong khi đó, giaicấp công nhđn đê xuất hiện, từng bước lớn mạnh vă trở thănh một lựclượng xê hội đối lập với GCTS, song họ ngăy căng bị bần cùng hóa văbị bóc lột thậm tệ, vì vậy họ đê liín tục tổ chức câc cuộc đấu tranhchống lại GCTS
Trang 3Hoăn cảnh sống vă cuộc đấu tranh của GCVS lă điểm xuất phât
cho sự xuất hiện câc trăo lưu CNXH không tưởng, mă đỉnh cao lă
CNXH không tưởng phí phân thế kỷ XIX, như Ăng-ghen viết: “Tìnhcảnh GCCN lă cơ sở thực tế vă xuất phât điểm của mọi phong trăo văxê hội hiện đại, bởi vì nó lă biểu hiện sđu sắc nhất vă rõ dệt nhất củanhững tai hoạ xê hội của chúng ta hiện nay Chính tứ đó mă đê trựctiếp phât sinh chủ nghĩa cộng sản của công nhđn Phâp vă Đức vă giântiếp phât sinh chủ nghĩa Phu-ri-í”.(1)
Mặc dù thănh phần xuất thđn của ba đại biểu của CNXH không tưởngphí phân thế kỷ XIX khâc nhau: Xanh-xi-mông, xuất thđn từ một gia đìnhquý tộc lđu đời ở Phâp, Phu-ri-í, xuất thđn từ một gia đình tư sản ở Phâp văÔ-oen, xuất thđn từ một gia đình tiểu thủ công ở Anh, song do hoăn cảnh xêhội tâc động, do chứng kiến tận mắt những cảnh trâi ngang của xê hội vătường tận những thủ đoạn gian trâ, tăn nhẫn của bọn tư sản trong việc bóc lộtngười lao động cũng như sự cạnh tranh gay gắt giữa chúng với nhau, cho níntư tưởng lớn của câc ông đê gặp nhau Câc ông đê thẳng thắn phí phân xê hộitư sản đương thời, níu lín tư tưởng về xê hội tương lai, một xê hội tốt đẹp,tiến bộ, công bằng, bình đẳng, hạnh phúc, không còn hiện tượng âp bức,không còn người bóc lột người Có thể nói tuy tư tưởng của câc ông khôngcó cơ sở khoa học vă còn mang nặng tính không tưởng, nhưng câc ông đêđóng góp lớn văo sự phât triển của lịch sử tư tưởng nhđn loại, đê tạo ra bướcphât triển mới về tư tưởng XHCN Đặc biệt tư tưởng của câc ông đê trở thănhmột trong những tiền đề lý luận trực tiếp, quan trọng để Mâc, Ăng-ghen xđydựng lín CNXHKH – vũ khí lý luận để GCNN vă câc đảng cộng sản đấutranh xóa bỏ chế độ TBCN, xđy dựng thănh công CNXH vă CNCS văn minhtrín phạm vi toăn thế giới.
Trang 4Nghiín cứu CNXH không tưởng phí phân thế kỷ XIX, với tư câch lămột trong những tiền đề lý luận trực tiếp của CNXHKH, chúng ta cần thấy rõkhông chỉ những giâ trị, mă thậm chí cả những hạn chế của nó để thấy Mâc,Ăng-ghen đê phí phân, đê loại bỏ tính chất không tưởng, những sai lầm củacâc ông; chắt lọc, kế thừa, phât triển giâ trị tiến bộ để xđy dựng thănhCNXHKH – học thuyết khoa học, câch mạng.
Trước hết những giâ trị mă câc đại biểu của CNXH không tưởng phíphân Thế kỷ XIX đê để lại, thể hiện trín một số nội dung cơ bản sau:
Một lă câc ông đê phí phânsđu sắc xê hội tư sản đương thời:
Chứng kiến những tiíu cực của chế độ tư bản chủ nghĩa, cũng như tìnhcảnh khốn cùng của người lao động, câc ông đê phí phân sđu sắc xê hôi tưsản, tiíu biểu lă Phu-ri-í Phu-ri-í đê phí phân một câch thđm thúy vă chua
cay xê hội tư sản; ông đê: “Thẳng tay lột trần cảnh khốn cùng về vật chất vătinh thần của người lao động; đem đối chiếu với hiện thực xấu xa của xê hộitư sản vă những lời hứa hẹn tốt đẹp đầy câm dỗ, nhưng rỗng tuếch của nhữngnhă tư tưởng của giai cấp tư sản đương thời về việc xđy dựng một xê hội chỉcó lý tính chi phối”(1) Ơng cịn mơ tả chi tiết những mânh khóe lường gạt,
những thủ đoạn xấu xê của bọn con bn tư sản Ơng cho rằng, xê hội tư sản
vận động trong vòng luẩn quẩn, đó lă một "trạng thâi vô chính phủ của côngnghiệp", trong đó người lao động được hưởng quâ ít còn câc tầng lớp ăn bâmthì được hưởng quâ nhiều Vì vậy nó không thể khắc phục được những mđu
thuẫn luôn tâi sinh, nín nó luôn đạt được kết quả trâi ngược với câi mă nómong muốn Theo ông chính xê hội tư sản đê biến mọi thói hư tật xấu đê cótừ “thời đại dê man” dưới hình thức đơn giản thănh hình thức tồn tại phức tạp,mập mờ, hai mặt vă giả dối Đặc biệt ông đê chỉ ra một câch tăi tình nguồn
Trang 5gốc của những bất công trong xê hội tư sản: "Sự nghỉo khổ sinh ra từ chínhbản thđn sự thừa thêi"(1) Ngoăi ra ông cũng hết sức phí phân quan hệ hônnhđn tư sản, ông viết: chế định hôn nhđn tư sản đê bị biến dạng thănh nhữnggiao kỉo buôn bân vă nó đê hợp thức hóa sự xa đọa lăm cho phụ nữ bị vôquyền Từ đó ông chủ trương đấu tranh cho sự bình đẳng của người phụ nữtrong xê hội vă ông lă người đầu tiín tuyín bố: “Trình độ giải phóng phụ nữlă thước đo tự nhiín của sự giải phóng xê hội”.
Không kịch liệt như Phu-ri-í, nhưng Xanh-xi-mông cũng đê chỉ rõnhững mặt bất hợp lý của xê hội đương thời: đó lă tình trạng vô chính phủ dẫnđến câc cuộc tăn phâ sức sản xuất vă cơ sở xê hội, lăm cho câc dđn tộc phảichịu nhiều hậu quả tiíu cực Theo ông xê hội tư sản đầy dẫy những đặcquyền, đặc lợi sinh ra từ sự bất bình đẳng trong sở hữu vă đó lă một tình trạngxê hội lộn ngược Còn Ô-oen cũng đê thẳng thừng lín ân xê hội tư sản Theo
Ô-oen: chế độ tư hữu, tôn giâo, hôn nhđn tư sản lă ba câi âc cần phải xoâ bỏ.
Đặc biệt việc phí phân kịch liệt chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa vă kíu gọixđy dựng một xê hội mới dựa trín chế độ công hữu lă một điểm nổi bật, một
công lao to lớn của Ô-oen Ông viết: “Chế độ tư hữu đê vă đang lă nguyínnhđn của vô số tội phạm vă tai họa mă con người phải chịu đựng” Theo
Ô-oen: chế độ tư hữu đê lăm cho những người sở hữu tăi sản trở thănh ngumuội, ích kỷ vă tính ích kỷ đó thường tỷ lệ thuận với số lượng tăi sản mă họsở hữu Chế độ tư hữu đê biến những kẻ giău có thănh động vật hai chđn văbó hẹp ý thức, tình cảm của con người trong phạm vi lợi ích riíng tư vớinhững lo toan vụn vặt; nó lăm con người xa câch nhau, thù hằn nhau, tăn sâtnhau Nó lă nguyín nhđn gđy ra mọi sự lừa đảo, gian lận, nạn mại dđm vă câctệ nạn xê hội khâc Do đó ông có thâi độ dứt khoât lă khẳng định sự cần thiếtphải xóa bỏ chế độ tư hữu.
Trang 6Như vậy câc nhă CHXH không tưởng phí phân thế kỷ XIX đê đứng vềphía những người lao động nghỉo khổ, bính vực họ; phí phân, lín ân gay gắtxê hội tư sản, điều đó không chỉ thể hiện tư tưởng nhđn văn, nhđn đạo của câcông, mă còn giúp Mâc, Ăng-ghen có thím tư liệu quý giâ để đi sđu nghiíncứu, từ đó bóc trần bản chất vă khẳng định sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩatư bản.
Hai lă tư tưởng của câc ông về sự vận động vă phât triển của xê hộiloăi người:
Nhìn chung câc ông đều có những tư tưởng khâ tiến bộ về sự vận độngvă phât triển của xê hội loăi người Xanh-xi-mông thừa nhận sự phât triểncủa xê hội loăi người lă có tính chất quy luật khâch quan, từ thấp đến cao;ông cho rằng mỗi chế độ xê hội đều lă một bước tiến trong lịch sử Ông cònchỉ rõ vai trò của khoa học vă sản xuất đối với chủ nghĩa tư bản vă chỉ rõ vaitrò cũng như mối quan hệ của câch mạng khoa học vă câch mạng chính trị;
ông viết: “Lịch sử cho thấy rằng, câc cuộc câch mạng khoa học vă câchmạng chính trị xen kẽ nhau, rằng chúng lần lượt khi lă nguyín nhđn, khi lăkết quả của nhau” Còn đối với Phu-ri-í, khi đề cập đến sự vận động, phât
triển của xê hội thì ông lă một nhă biện chứng tăi năng Ông đê vạch ra bứctranh lịch sử phât triển của xê hội loăi người trải qua bốn giai đoạn khâc
nhau: Mông muội, dê man, gia trưởng vă văn minh Ông quan niệm mỗi giai
đoạn ấy lă một nấc thang trong quâ trình phât triển của xê hội loăi người Đặc
biệt khi đânh giâ về chế độ tư bản đương thời ông viết: “Chế độ văn minhgiữ một vai trò quan trọng trong dêy liín tiếp câc nấc thang vận động, bởi vìchính nó đê tạo ra động lực cần thiết để bước theo con đường đi tới sự liínhiệp, nó tạo ra nền sản xuất lớn, câc khoa học, mỹ thuật cao” Ông dự đôn
Trang 7ơng gọi lă : "Chế độ xê hội được đảm bảo" hay "xê hội hăi hoă" Theo ông nước
Phâp vă Nước Anh đương thời ở văo giai đoạn thứ ba vă đang ngả mạnh sanggiai đoạn thứ tư Nhưng vì nó không biết phải hănh động như thế năo nín đêlđm văo tình trạng đình trệ nặng nề Do đó nó phải chuyển sang giai đoạn cuốicùng vă đi nốt đoạn đường đó để rồi vượt qua khỏi giới hạn của chính nó vă
bước văo một thời kỳ mới: "Chế độ xê hội được đảm bảo" Chính từ đó ông cũngthể hiện thâi độ nhất quân của mình lă: “Mục đích của tôi không phải lă cải tiếnchế độ văn minh, mă lă tiíu diệt nó vă gđy nín sự mong muốn sâng tạo một cơchế xê hội tốt đẹp hơn bằng câch chứng minh rằng, chế độ văn minh lă vô lýtrong câc chi tiết cũng như trong toăn bộ” Đối với Ô-oen, ông cũng cho rằng
lịch sử xê hội luôn vận động phât triển từ thấp đến cao vă đê đi gần tới tư tưởngcho rằng sự phât triển của lịch sử gắn liền với những thay đổi của phương thứcsản xuất Khi nghiín cứu xê hội đương thời, Ô-oen cho rằng: lực lượng vật chấtđang chín muồi trong lòng xê hội, cuối cùng sẽ dẫn đến sự thay đổi xê hội; sựthay đổi đó lă nấc thang cần thiết chuẩn bị dẫn đến cuộc câch mạng xê hội vĩ đạivă quan trọng Trong quâ trình lịch sử xê hội, ông đê đề cao giâ trị vă tính câchcủa con người, đđy cũng lă một nội dung nổi bật trong lý luận của ông Theoông bản tính của con người được hình thănh thông qua sự tâc động qua lại giữacon người vă môi trường bín ngoăi, trong đó những ảnh hưởng, tâc độnh củakhâch quan có ý nghĩa quan trọng nhất Chính những quan niệm năy lăm choông vượt hẳn những nhă CNXH không tưởng của câc thế kỷ trước cũng nhưnhiều nhă CNXH không tưởng cùng thời Có thể nói trong thế giới quan củaông đê le lói những yếu tố duy vật về lịch sử.
Ba lă tư tưởng của câc ông về giai cấp vă đấu tranh giai cấp:
Trang 8về giai cấp cũng chứa đựng những giâ trị to lớn vă lă một điều mới mẻ so vớitất cả câc nhă không tưởng trước câc ông Xanh-xi-mông, con đẻ của cuộc đạicâch mạng tư sản Phâp, vì vậy khi nghiín cứu những người tham gia cuộc
câch mạng vă thănh quả mă họ được hưởng, trong tâc phẩm: “Những bức thưcủa một người ở Giơ-ne-vơ gửi những người cùng thời”, ông đê phđn chia xê
hội thănh hai giai cấp: “Những kẻ ăn không ngồi rồi” vă “những nhă côngnghiệp – những người lao động” “Những kẻ ăn không ngồi rồi” bao gồmbọn quý tộc, thầy tu, những kẻ có đặc quyền trước kia vă tất cả những kẻkhông tham gia sản xuất vă buôn bân sống bằng lợi tức mới phất lín Còn“những nhă công nghiệp – những người lao động” gồm: công nhđn, nông dđn,chủ xưởng, nhă buôn, nhă ngđn hăng; ông gộp câc nhă khoa học, câc nghệ sỹvăo thănh phần nhă công nghiệp Theo ông giai cấp năy phải giữ địa vị hăngđầu, vì nó quan trọng hơn tất cả, nó lă một lực lượng vật chất to lớn vă chiếmđa số so với câc giai cấp khâc Đối với cuộc câch mạng tư sản Phâp, theoXanh-xi-mông không chỉ lă cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản vă giai cấpquý tộc mă lă cuộc đấu tranh giữa giai cấp quý tộc vă giai cấp tư sản với giaicấp những người không có của Mặc dù Xanh-xi-mông chưa chỉ ra đượcnguồn gốc kinh tế, xê hội của giai cấp vă đấu tranh giai cấp, nhưng tư tưởng
của ông vẫn được đânh giâ: “Đó lă một phât hiện hết sức thiín tăi” Khâc với
Xanh-xi-mông, Phu-ri-í, chưa có quan niệm rạch ròi về giai cấp vă đẳng cấp,nín thậm chí có lúc ông đê chia xê hội thănh mười sâu giai cấp khâc nhau.Tuy nhiín ông thường chia xê hội ra lăm hai giai cấp cơ bản: giai cấp nhữngngười ăn không ngồi rồi vă giai cấp những người lao động; đồng thời ông cònchỉ rõ sự đối lập vă thù địch nhau giữa câc giai cấp trong xê hội văn minh.
Trang 9Mặc dù còn mang nặng yếu tố không tưởng, nhưng những quan niệmcủa câc ông về mô hình xê hội tương lai chứa đựng nhiều yếu tố hợp lý vănhững dự đôn thiín tăi Trước hết Xanh-xi-mơng cho rằng sự ra đời của xêhội mới lă kết quả tất yếu, hợp quy luật của sự phât triển của lịch sử Theoông xê hội tương lai xđy dựng trín nền đại công nghiệp có tổ chức khoa họcvă có kế hoạch Trong xê hội tương lai việc quản lý con người sẽ bị thay thế
bằng việc chi phối tăi vật vă chỉ đạo sản xuất Ông cũng chỉ ra rằng: “Chínhtrị chỉ lă khoa học về sản xuất vă sớm muộn chính trị cũng hoăn toăn bị kinhtế nuốt mất” Chính từ những dự bâo đó, mă Ăng-ghen đê nhận xĩt: “Nếu ởđđy ý kiến cho rằng tình hình kinh tế lă cơ sở của câc thiết chế chính trị chỉmới biểu hiện dưới hình thức mần mống, thì trâi lại, tư tưởng cho rằng, việcquản lý người về chính trị phải biến thănh việc quản lý vật vă thănh việc chỉđạo quâ trình sản xuất, nghĩa lă tư tưởng xóa bỏ nhă nước ở đđy đê đượcníu lín một câch hoăn toăn rõ rệt.”(1) Đặc biệt trong xê hội tương lai theoXanh-xi-mông: mọi người đều phải lao động, xê hội phải bảo đảm cho mọingười được quyền lao động; mỗi người lao động theo khả năng của mình.Ông ví xê hội như một xưởng lớn vă không có người lao động không có ích.Chỗ khâc nhau giữa những người lao động lă người năy lăm việc bằng tay,người kia lao động bằng trí óc Còn địa vị của con người trong xê hội tươnglai, thì theo Xanh-xi-mông, không phải do sự ngẫu nhiín của nguồn gốc xuấtthđn, mă do năng lực quyết định Đồng thời vị thế xê hội vă thu nhập của mỗingười phải tỷ lệ với năng lực vă cống hiến của người đó cho xê hội.
Đối với Phu-ri-í, ông lă người đầu tiín chỉ rõ tính ưu việt của việc tổchức lăm ăn tập thể trong câc hiệp hội Vì vậy ông chủ trương tổ chức câchiệp hội sản xuất, tức câc Phalănggiơ, theo ông đó lă câc tế băo của xê hộitương lai Ông đòi hỏi câc hiệp hội được tổ chức một câch tự nguyện, không
Trang 10chịu sự kiểm soât của nhă nước, lă cơ sở để đi tới xê hội hăi hòa Trong câchiệp hội mọi người đều phải được lao động, việc tổ chức phải bảo đảm phùhợp cả về hình thức vă thời gian lao động vă vì thế mă năng xuất lao động sẽcao, sản phẩm lao động sẽ dồi dăo Ở giai đoạn đầu khi đê “bảo đảm” đầy đủđiều kiện để sinh sống thì chuyển sang giai đoạn “hăi hòa” Lúc đó mọi ngườisẽ lao động hoăn toăn tự nguyện, sẽ thật sự tự do vă đời sống sẽ vui tươi hạnhphúc.
Trang 11thiết nữa Về nguyín tắc tổ chức, hoạt động của cơng xê, Ơ-oen chủ trươngxđy dựng trín cơ sở lao động tập thể, cộng đồng sở hữu, bình đẳng về quyềnlợi vă nghĩa vụ giữa câc thănh viín trong công xê Theo ông chính lợi íchchung của công xê sẽ gắn kết câc thănh viín, tạo động lực để lăm ra nhiều củacải vă tạo điều kiện cho con người được phât triển tự do vă phât huy đượcnhững năng khiếu của mình Những việc lăm có tính nhđn đạo của ông trongnhă mây ít nhiều đê mang lại những kết quả nhất định trong cải thiện đời sốngcủa công nhđn trong công xưởng của ông, đồng thời ảnh hưởng sđu sắc đếnnước Anh, cũng như xê hội tư bản đương thời Chính từ cơng lao của Ơ-oen,
Ăng-ghen đê đânh giâ: “Mọi phong trăo xê hội, mọi thănh tựu thực sự đêdiễn ra ở Anh vì GCCN, đều gắn liền với tín tuổi của Rơ-bớc Ơ-oen"(1).
Như vậy có thể nói, mặc dù cịn mang nặng yếu tố không tưởng,nhưng tư tưởng của câc nhă xê hội không tưởng Thế kỷ XIX về sự vận độngcủa lịch sử xê hội, về giai cấp, đấu tranh giai cấp vă về mô hình xê hội tương
lai lă rất có giâ trị Chính sự phât triển của CNXH không tưởng phí
phân đê góp phần quan trọng văo sự phât triển nhận thức tư tưởng loăingười, thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quần chúng lao động, góp phầnthúc đẩy lịch sử phât triển Đặc biệt những dự bâo thiín tăi của câc ông sau
năy đê được Mâc, Ăng-ghen chứng minh bằng khoa học, kế thừa vă xđy dựngnín học thuyết khoa học câch mạng của mình Tuy nhiín khi băn đến CNXHkhông tưởng phí phân thế kỷ XIX, với tính câch lă tiến đề lý luận trực tiếpcủa CNXHKH, mă không đề cập đến tính chất không tưởng, đến những hạnchế của nó lă không khâch quan, thiếu toăn diện vă không thấy hết được vaitrò to lớn, mang tính vượt thời đại của Mâc, Ăng-ghen, trong việc sâng tạo raCNXHKH.
Trang 12Hạn chế trước hết đó lă câc ông chưa khâi quât được đúng đắn quy luậtvận động của lịch sử, xê hội Tuy câc ông đê có như dự bâo thiín tăi về sựvận động phât triển của xê hội, tiíu biểu như Phu-ri-í, nhưng suy cho cùngcâc ông vẫn đứng trín lập trường duy tđm, với phương phâp siíu hình vì vậynhững khâi quât của câc ông chỉ lă những dự bâo mang tính chủ quan, măkhông có cơ sở khoa học Cũng chính vì vậy mă dẫn đến hạn chế tiếp theo lăcâc ông đê không chỉ được rõ bản chất cũng như sự diệt vong tất yếu củaCNTB Mặc dù câc ông đều phí phân sđu sắc xê hội tư sản, lột trần nhữngtiíu cực, bất công, những xấu xa của CNTB, nhưng đó chỉ lă những phí phândựa trín cảm tính trực quan, dựa trín tình cảm đối với GCCN, với người laođộng, chứ không phải dựa trín cơ sở khoa học, trín cơ sở kinh tế xê hội củaCNTB; vì vậy mă chưa vạch ra được đúng bản chất, cũng như sự diệt vong
tất yếu của CNTB, như V.I.Línin đê khẳng định: “Chủ nghĩa xê hội
không tưởng không giải thích được bản chất chế độ lăm thuí trong chủnghĩa tư bản, cũng không phât hiện ra được quy luật phât triển của chủnghĩa tư bản”(1) Trong khi chưa khâi quât đúng quy luật vận động phât
triển của lịch sử xê hội, chưa chỉ ra được bản chất cũng như sự diệt vongtất yếu của CNTB, thì câc ông lại mô tả xê hội tương lai một câch hết sứcchi tiết, tỉ mỉ Vì vậy mô hình xê hội tương lai mă câc ông dự bâo còn mang
nặng tính chủ quan, không tưởng vă không có điều kiện để thực hiện trínthực tiễn
Đặc biệt sai lầm, hạn chế rất lớn của câc ông lă đê không nhìn thấy lựclượng có sứ mệnh lịch sử lă tiến hănh cuộc câch mạng xê hội xóa bỏ xê hộitư sản, xđy dựng xê hội mới đó lă GCCN Mặc dù họ luôn đứng về phíaGCCN, những người lao động nghỉo khổ, đấu tranh bính vực họ nhưng:
“Đối với họ-Những nhă không tưởng phí phân thế kỷ XIX-thì GCVS chỉ tồn
Trang 13tại với tư câch lă giai cấp đau khổ nhất”.(2) Chỉ đến sau năy, Mâc văĂngghen đi từ nghiín cứu địa vị kinh tế xê hội khâch quan, đê kết luận rằngchính GCCN lă giai cấp có sứ mệnh lịch sử toăn thế giới Một hạn chế củacâc nhă không tưởng phí phân thế kỷ XIX không thể không đề cập, đó lă sựsai lầm trong việc lựa chọn con đường, phương phâp câch mạng để đi đến xêhội tương lai, đó lă con đường hòa bình, đấu tranh nghị trường, bằng phươngphâp níu gương, thậm chí trông chờ văo sự rủ lòng thương của GCTS; như
sau năy Mâc đê chỉ ra: “Họ đê cự tuyệt mọi hănh động chính trị vă nhất lămọi hănh động câch mạng Họ tìm câch đạt mục đích của mình bằng nhữngphương phâp hòa bình vă thử mở một con đường đi tới kinh phúc đm xê hộimới bằng hiệu lực của sự níu gương, bằng những thí nghiệm nhỏ, cố nhiínnhững thí nghiệm năy luôn luôn thất bại”(2).
Trín đđy lă những hạn chế cơ bản của câc nhă CNXH không tưởngphí phân thế kỷ XIX, chính những hạn chế năy nín chủ nghĩa của câc ôngchỉ có thể gọi lă thơ ca xê hội mă thôi Những hạn chế trín lă một tất yếukhâch quan bởi trước hết câc ông vẫn còn chịu ảnh hưởng nặng nề của thănhphần xuất thđn; đặc biệt do yếu tố thời đại, do điều kiện khâch quan quy
định, như Mâc đê chỉ rõ: “Hoăn cảnh lịch sử ấy cũng đê quyết định quanđiểm của những người sâng tạo ra CNXH không tưởng Tương ứng với mộtnền sản xuất TBCN chưa thănh thục, với những quan hệ giai cấp chưa thănhthục, thì có một lý luận chưa thănh thục Biện phâp giải quyết những vấn đềxê hội còn nằm kín trong quan hệ kinh tế chưa phât triển, nín phải được sảnsinh ra từ đầu óc con người”(3) Cho nín: “Họ lấy tăi ba câ nhđn thay thếcho hoạt động xê hội, lấy những điều kiện tưởng tượng thay thế cho những
1 C.Mac-Ăngghen To n tăn t ập, tập 4 Nxb CTQG H, 1995, tr.640.
2 C.Mac-Ph.Ăngghen To n tăn t ập, tập 4 Nxb CTQG H, 1995, tr.641.
Trang 14điều kiện lịch sử của sự giải phóng, đem một tổ chức xê hội do bản thđn họnhoăn toăn tạo ra thay thế cho sự tổ chức một câch tuần tự”(4)
Như vậy có thể nói, mặc dù còn có những hạn chế nhất định, nhưngchúng ta không thể phủ nhận được những giâ trị to lớn của CNXH khôngtưởng nói chung, CNXH không tưởng phí phân thế kỷ XIX nói riíng Mâcvă Ăng-ghen, xuất phât từ yíu cầu của hoăn cảnh lịch sử chđu Đu những năm30-40 thế kỷ XIX, nhất lă từ sự phât triển của phong trăo công nhđn cũngnhư những thất bại của nó đòi hỏi phải có một lý luận câch mạng soi đường;câc ông đê phí phân, loại bỏ những hạn chế, khiếm khuyết, kế thừa, phâttriển những hạt nhđn hợp lý của CNXH không tưởng phí phân thế kỷ XIX,cũng như câc giâ trị tư tưởng lý luận khâc, đặt nó trín mảnh đất hiện thực,biến CNXH từ không tưởng trở thănh khoa học, thănh vũ khí tư tưởng lýluận của phong trăo cộng sản vă công nhđn quốc tế Vì vậy CNXH khôngtưởng phí phân thế kỷ XIX lă một trong những tiền đề lý luận trực tiếp củaCNXHKH.
Nghiín cứu CNXH không tưởng nói chung, CNXH không tưởngphí phân thế kỷ XIX nói riíng, giúp chúng ta hiểu đầy đủ hơn cả nhữnggiâ trị vă những hạn chế của nó Từ đó đânh đúng đắn những giâ trị lịch
sử to lớn của CNXHKT, nhất lă ý nghĩa đói với sự phât triển lịch sử tư tưởngnhđn loại vă sự ra đời của CNXHKH.
Nghiín cứu CNXH không tưởng nói chung, CNXH không tưởngphí phân thế kỷ XIX nói riíng, giúp chúng ta có cơ sở để khẳng định: sựra đời của CNXHKH không phải lă sản phẩm thuần túy tư tưởng củaMâc, Ăng-ghen, mă lă sản phẩm tất yếu của điều kiện khâch quan vănhđn tố chủ quan vă nó lă sự kế thừa, sự phât triển hợp quy luật của lịch
Trang 15sử tư tưởng nhđn loại Cũng từ đó giúp chúng ta có cơ sở khoa học để
phđn biệt sự khâc nhau căn bản về chất giữa CNXH không tưởng vă
CNXHKH, cũng như đấu tranh chống những quan điểm phản động sai trâi
của câc thế lực thù địch, góp phần bảo vệ vă phât triển lý luận chủ nghĩaMâc-Línin nói chung vă CNXHKH nói riíng.
Nghiín cứu CNXH không tưởng nói chung, CNXH khôngtưởng phí phân thế kỷ XIX nói riíng, còn giúp chúng ta rút ra băihọc kinh nghiệm bổ ích trong nghiín cứu, phât triển lý luận, đó lă
phải có quan điểm thực tiễn vă biết tiếp thu kế thừa những tư tưởng tiếnbộ nhđn loại Trước hết nghiín cứu lý luận phải hướng văo giải đâpnhững vẫn đề thực tiễn bức xúc đặt ra, đặt vấn đề nghiín cứu trong hoăncảnh cụ thể để nghiín cứu; kết quả nghiín cứu phải đưa văo thực tiễn đểkiểm nghiệm tính đúng đắn Đồng thời quâ trình nghiín cứu phải biết kếthừa kết quả nghiín cứu của câc nhă khoa học đi trước, thậm chí tiếp thucả những thất bại của họ để trânh những sai lầm tương tự.
Tóm lại: CNXH không tưởng nói chung, CNXH không tưởng phí
phân thế kỷ XIX nói riíng đê phản ânh khât vọng của nhđn loại cần lao về