Tư tưởng quốc dân tự lập của Phan Bội Châu trong bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

7 8 1
Tư tưởng quốc dân tự lập của Phan Bội Châu trong bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX có sự phát triển đột phá về chất trong lịch sử. Khởi đầu cho sự đột phá này là sự hình thành của dòng tư tưởng cải cách, canh tân đất nước, của những khát vọng tìm kiếm con đường giải phóng dân tộc mà đại biểu là các sĩ phu, các nhà trí thức yêu nước. Trong số các sĩ phu yêu nước thời kỳ này, Phan Bội Châu chính là một trong những nhà tư tưởng canh tân tiêu biểu theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

Tư tưởng “quốc dân tự lập” Nghiên cứu - Trao đổi TƯ TƯỞNG “QUỐC DÂN TỰ LẬP” CỦA PHAN BỘI CHÂU TRONG BƯỚC CHUYỂN TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Bùi Xuân Thanh* TÓM TẮT tự lập” tư tưởng thể rõ nét khát vọng ông độc lập dân tộc Tư tưởng thể tinh thần yêu nước Phan Bội Châu với sắc thái thể quan điểm sâu sắc cụ thể ông vấn đề thuộc lĩnh vực dân chủ gắn liền với vận mệnh dân tộc Từ góc độ triết học trị, viết sâu phân tích tư tưởng “Quốc dân tự lập” Phan Bội Châu giá trị hạn chế tư tưởng Tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có phát triển đột phá chất lịch sử Khởi đầu cho đột phá hình thành dòng tư tưởng cải cách, canh tân đất nước, khát vọng tìm kiếm đường giải phóng dân tộc mà đại biểu sĩ phu, nhà trí thức yêu nước Trong số sĩ phu yêu nước thời kỳ này, Phan Bội Châu nhà tư tưởng canh tân tiêu biểu theo khuynh hướng dân chủ tư sản Trong toàn di sản tư tưởng ông, tư tưởng “Quốc dân Từ khóa: Phan Bội Châu, dân chủ, Quốc dân THE ROLE OF PHAN BOI CHAU’S THOUGHT THAT “PEOPLE HAVE TO STAND ON THEIR OWN FEET” IN VIETNAM IDEOLOGICAL SHIFT IN THE LATE NINETEENTH AND EARLY TWENTIETH CENTURIES ABSTRACT national liberation represented by feudal intellectuals and patriotic intellectuals Among the patriotic intellectuals of this period, Phan Boi Chau was one of the typical thinker on nation refeforming in the Bourgeois Democratic tendency Throughout his ideological heritage, the ideal that “People have to stand on their own feet” was one of the ideals expressing most clearly The ideology of people in Vietnam in the late Nineteenth and early Twentieth centuries had a historic breakthrough in quality The beginning of such event was the formation of the line of thought advocating reform and renewal of the country of such people with the aspirations for the path to * TS.GV Khoa Lý luận trị, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 115 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật his aspirations for national independence This ideal also relected Phan Boi Chau’s patriotic spirit with a new nuance presenting in his insightful and speciic views on the issues of democracy that were attached to the destiny of his nation From the perspective of political philosophy, the article is to delve into analyzing the ideal that “People have to stand on their own feet” of Phan Boi Chau and points out the values as well as limitations of this ideal Lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn du nhập tư tưởng dân chủ tư sản vào nước ta Cơ sở để tiếp nhận hệ tư tưởng giai cấp tư sản, lúc giai cấp tư sản Việt Nam chưa đời Đến nước ta điều kiện vậy, tư tưởng dân chủ tư sản tạo gợi ý cho tư lãnh tụ phong trào u nước; điều làm nên tính chuyển tiếp mặt tư tưởng tư tưởng Việt Nam giai đoạn việt nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thêm sắc nét đa dạng Tư tưởng “Quốc dân tự lập” Phan Bội Châu cho thấy ông nhà tư tưởng canh tân theo khuynh hướng dân chủ tư sản.Tư tưởng thể quan điểm sâu sắc cụ thể ông quyền người vấn đề thuộc lĩnh vực dân chủ có liên quan chặt chẽ với vận mệnh dân tộc Key words: Phan Boi Chau, democracy, People Trong tư tưởng “Quốc dân tự lập” Phan Bội Châu, “Quốc dân” gắn liền với dân chủ.Theo ông, xã hội phong kiến trước chưa có dân chủ nên chưa có khái niệm “Quốc dân” Điều có nghĩa, “Quốc dân” thực xuất chế độ phong kiến thay chế độ dân chủ Vậy “Quốc dân” ? Phan Bội Châu cho nước ta vào năm đầu kỷ XX, từ “Quốc dân” mẻ biết đến khái niệm tư tưởng dân chủ tư sản thâm nhập vào nước ta Tuy nhiên “ Quốc dân” gắn với dân chủ sản phẩm “ khai hóa văn minh” thực dân Pháp, mà kết trình đấu tranh dựng nước giữ nước nhân dân ta Ông viết: “ Nào Lâm ấp, Chiêm Thành, Mên, Lạp, không dân ta xưa dắt đoàn, kéo đội, từ Bắc vào Nam, chải gió gội mưa, trèo non vượt bể, khua loài Chiêm, đuổi bầy Lạp, hốt ngàn dặm non sơng bỏ vào túi , đồ gấm vóc sau này, trơng thấy ? Trong giai đoạn chuyển tiếp mặt tư tưởng đề cập đây, Phan Bội Châu (1867 – 1940) người có vị trí đặc biệt Cùng với Phan Châu Trinh (1872 – 1926), Phan Bội Châu gạch nối q trình chuyển hóa từ chủ nghĩa yêu nước thuộc phạm trù trung đại sang chủ nghĩa yêu nước thuộc phạm trù cận đại; tư tưởng “quốc dân tự lập” ơng gạch nối Có thể nói, tồn di sản tư tưởng Phan Bội Châu để lại cho , tư tưởng “Quốc dân tự lập” tư tưởng thể rõ nét khát vọng ông độc lập dân tộc Tư tưởng thể tinh thần yêu nước Phan Bội Châu với sắc thái ông thẳng thắn vạch tệ bệnh quốc gia, dân tộc Sắc thái không làm phong phú thêm chủ nghĩa yêu nước với tư cách dòng chủ lưu tồn lịch sử tư tưởng Việt Nam, mà cịn làm cho bước chuyển tư tưởng Suy thấu lẽ biết Quốc 116 Tư tưởng “quốc dân tự lập” Quốc dân ta, dân ông chủ tiên chiếm Quốc ta”1 kỷ XX trở trước, Phan Bội Châu cho triều đại phong kiến nước ta chưa có “ Quốc dân” mà có “gia nơ” Ơng nói: “ Gặp Đinh thời làm nô với Đinh, Gặp Trần thời làm nô với Trần Gặp Lê Lý thời làm nô với Lê Lý, phận hầu, thằng ở, đòi miếng cơm thừa, canh cặn thời lấy làm hớn hở, vinh quang, tối tăm đứng đầu ruộng có bát cơm ăn, suốt đêm ngồi bàn khung cửi có áo mặc, mà mở miệng thời nói “ cơm vua áo chúa” ”4 Theo đó, suốt thời kỳ phong kiến, đất nước thái bình, dân ta khơng có quyền làm chủ đất nước Cái quyền vua chúa, dân biết phục tùng vua chúa cách mù quáng Như vậy, Phan Bội Châu xác định quyền nhất, thiêng liêng người nói chung người Việt Nam nói riêng quyền làm chủ vận mệnh đất nước Mặc dù Phan Bội Châu không trực tiếp bàn đến dân chủ ông cụ thể hóa tư tưởng dân chủ với tính cách quyền lực nhân dân thành quyền làm chủ dân với nước Khi nói quyền dân ta đất nước, ông rõ: “Trên bốn nghìn năm, ngồi ba mươi vạn dặm, giây máu, hột mủ tuôn dổ cung cấp cho nước đó, có giọt khơng phải dân ta đâu ? Vì khơng có dân làm nên nước ? Nếu khơng có nước thời cịn q dân”2; ơng khẳng định: “ Linh hồn nước dân”, “ Khu xác dân nước”3 Từ cho thấy, tư tưởng Phan Bội Châu, “Quốc dân” có nghĩa dân làm chủ nước; quyền dân làm chủ nước quyền thiêng liêng dân nên tách rời dân với nước Nếu dân nước dân tất cả, kể quyền tối thiểu người, nghĩa tự Xuất phát từ Phan Bội Châu khẳng định dân tộc giới có quyền bình đẳng biểu quyền bình đẳng địa vị quốc dân Trong suy nghĩ ông, “Quốc dân” quyền tạo hóa ban cho người người phải biết đón nhận Một dân tộc khơng có “chức quốc dân” dân tộc sống kiếp “gia nô”, đánh nhân quyền Xuất thân gia đình dịng dõi nho học, thân người am hiểu sâu sắc học thuyết Khổng Mạnh, Phan Bội Châu tiếp thu tư tưởng “dân vi quý” Mạnh Tử Ơng cho rằng, thân phận “gia nơ” mà dân ta phải gánh chịu suốt thời kỳ phong kiến bất công Nhưng theo ông bất công trời quy định mà hiểu biết dân Từ ông khẳng định, dân ta muốn đòi quyền “Quốc dân” mất, trước hết phải ý thức quyền “Quốc dân” Cái quyền đến với dân tộc hiểu biết quyền người, quyền làm chủ Từ quan điểm “Gia nô thằng nhà, quốc dân ông chủ nước”5, Phan Bội Châu kêu gọi dân ta: “Gia nơ! gia nơ! Cái oai kiếp từ nên sám hối phải”6 Theo ông, “Gia nô” phải “gánh chức quốc dân” khơng quyền lợi, mà nghĩa vụ người dân nước ta thời đại Trong suy nghĩ ông, bỏ thân phận nô lệ, để “gánh chức quốc dân” đạo làm người, “lương tri” Khảo sát toàn lịch sử nước ta từ đầu Phan Sào Nam, Cao đẳng Quốc dân, Nxb Anh Minh, Huế, 1957, tr Phan Sào Nam, sđd, tr – Phan Sào Nam, sđd, tr 117 Phan Sào Nam, sđd, tr 10 Phan Sào Nam, sđd, tr 11 Phan Sào Nam, sđd, tr 11 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật chúng ta, biết bỏ phần ty tiện, giành lấy phần cao quý phải loại bỏ mặt tiêu cực mà ông gọi “ tệ bệnh” dân ta Trong bối cảnh xã hội đương thời, Phan Bội Châu thẳng thắn “ bệnh” dân ta là: tính ỷ lại, lịng giả dối, thói nhút nhát, tham lợi riêng, hư danh, khơng thực lịng u nước, khơng biết hợp quần, mê tín hủ tục, khơng biết làm kinh tế khơng biết thương nịi giống Xuất phát từ cách đặt vấn đề vậy, Phan Bội Châu đưa giải pháp nhằm chữa khỏi “căn bệnh” theo ơng loại trừ “căn bệnh” tự lập, đưa đất nước tới chỗ phú cường “Gánh chức quốc dân” nghĩa dân giành lấy quyền làm chủ đất nước Để làm điều đó, theo Phan Bội Châu phải tự cứu lấy Ơng nói: “ đạo trời cơng phu, lịng trời nhân ái, người nước trời cả, trời xem làm bình đẳng, trời có thương dân nước ta ? Cái chức quốc dân… trời ban cho ta”1 Như vậy, theo Phan Bội Châu quyền làm chủ dân với nước quyền tự nhiên, vốn có nên khơng cần khơng thể cầu xin trời Chúng ta cầu xin quyền dân tộc khác, đặc biệt kẻ thù cướp quyền dân ta ta khỏi hộ gánh chức quốc dân kẻ hộ đặc quyền, đặc lợi Chính thế, để lấy lại “chức quốc dân”, lòng ta phải kiên định hướng nó, “vai ta gánh, tay ta đỡ, sức ta đua, trí khơn ta tìm tịi”2, nghĩa phải biết tự lập, tự cường – dân làm chủ nước phải đường tự lập Từ cho thấy “Quốc dân tự lập” nhân dân làm chủ đất nước nội lực Nói cách khác, dân tộc phải giành độc lập xây dựng chế độ xã hội, nhân dân làm chủ đất nước tiềm lực dân tộc Nói bệnh “ỷ lại”, Phan Bội Châu nhắc lại câu tục ngữ: “Tháp đổ có Ngơ xây, việc vợ góa lo ngày, lo đêm” để phê phán bàng quan số người trước vận mệnh đất nước Trong suy nghĩ ông, việc Đồng Khánh cam tâm làm tay sai cho giặc, Thành Thái (1889-1907) bất lực bế tắc, Khải Định (1916-1925) Bảo Đại (19251945) bù nhìn, tội nghiệp tay thực dân Pháp, hậu thói ỷ lại Từ ơng kêu gọi “tính tự cường” nhân dân Tự cường, theo cách hiểu Phan Bội Châu “ai nhức nhối tinh thần, rán vai nong cánh, đồng lòng, sức, lấy núi sơng mình, tháp mình xây”3 Đối với ơng, “tính tự cường” phương thuốc chữa “căn bệnh ỷ lại”, nên có tự cường đưa dân ta khỏi hộ thưc dân Pháp, đứng lên làm chủ đất nước, làm chủ đời Trong tư tưởng Phan Bội Châu, “Quốc dân tự lập” gắn liền với “Quốc dân cao đẳng”, “Quốc dân tự lập” quy định làm nên “Quốc dân cao đẳng”, nghĩa dân làm chủ đất nước điều kiện để đưa dân địa vị “cao đẳng” Chính suốt đời, Phan Bội Châu luôn trăn trở, suy tư tìm đường giải phóng dân tộc để quốc dân tự lập vươn lên cường quốc năm châu Con đường ấy, theo ông Bệnh giả dối, theo Phan Bội Châu, sinh từ thói “ỷ lại” nguyên nhân làm cho quốc dân tự lập Trong xã hội đương thời, bệnh giả dối có tất tầng lớp sĩ , nông, công, thương: “Sĩ hay giả dối thời tìm tịi đạo lý, khơng cậy Phan Sào Nam, sđd, tr – 10 Phan Sào Nam, sđd, tr 13 118 Phan Sào Nam, sđd, tr 16 Tư tưởng “quốc dân tự lập” óc mà cậy tai, nơng hay giả dối thời cày cấy ruộng trưa, khơng cậy mà cậy đất, công hay giả dối thường phấn sức lừa đời mà không cầu thực dụng, thương hay giả dối thời đua bợm vặt mà lợi to Thậm chí mướn đạo đức làm lối cầu danh mà trá vàng mặt, mướn nhân nghĩa làm mối cầu lợi mà xức mật đầu mơi”1 Theo đó, giả dối “tay dối lịng”, “miệng dối dạ”, lời nói, cử chỉ, mượn tiếng đạo đức, nhân nghĩa, thực tâm mong cầu lợi ích riêng cho thân mình… Phan Bội Châu cho rằng, bệnh giả dối tất yếu đưa đất nước đến tình trạng suy vong Muốn loại trừ nó, người phải có “lịng thành thực” Khi tất người có “lịng thành thực” mưu cầu lợi ích chung, đất nước trở nên phú cường tự lập “đơn thuốc” chữa trị chúng mệnh đề mâu thuẫn nhau, Phan Bội Châu không hướng tới giải mâu thuẫn Mặc dù tính tự cường, lịng thành thực, gan quyết, lịng cơng ích, vai thực nghiệp, đồng tâm, hay lòng nhân phẩm chất làm nên sức mạnh dân tộc Nhưng vấn đề chỗ đường để khơi dậy rèn luyện cho dân ta có phẩm chất Phan Bội Châu lại chưa trả lời câu hỏi Điều cho thấy Phan Bội Châu lấy ý chí làm điểm xuất phát để nới lịng lan tỏa tới người việc kêu gọi yêu nước rèn luyện tinh thần dân tộc Tuy nhiên, đời sống xã hội đầy biến cố phức tạp, giải pháp thiên ý chí ơng đưa gặp nhiều lực cản, làm cho khơng thể cách sn sẻ khó trở thành phổ biến Khi giải pháp thiên ý chí khơng thể vào sống, không giải mối quan hệ với “tệ bệnh” nhân dân việc thực hóa “Quốc dân tự lập” thể mờ nhạt Đối với “căn bệnh” khác như: tính “nhút nhát” “tham lợi riêng”, “hư danh”, “ái quốc giả”, “khơng hợp quần”, “khơng thương nịi giống”, biểu có khác “phương thuốc chữa trị” cho “căn bệnh” không giống mặt phương pháp giống cách chữa trị hai bệnh “ỷ lại” “giả dối” đề cập Để chữa “căn bệnh nhút nhát”, Phan Bội Châu kêu gọi “gan quyết”, ông lấy “lịng cơng ích” chữa lành “tham lợi riêng”, dùng “thực nghiệp” để trị thói “tham danh”, sử dụng lịng nhiệt thành chữa bệnh “ái quốc giả”, hô hào “đồng tâm” để loại trừ chứng “không hợp quần”, kêu gọi “lịng thân ái” để chữa bệnh “khơng biết thương nòi giống” Trước xung đột lẽ phải dục vọng, Phan Bội Châu đề cao lịng u nước để xoa dịu tình hình mà khơng thực giải mâu thuẫn Ơng mong người hướng thiện từ bỏ tệ bệnh, người có hướng thiện hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sinh lý, hoàn cảnh khách quan, điều kiện sống… Phan Bội Châu chưa sử dụng kết hợp chặt chẽ yếu tố để giảm bớt sai trái hành vi người nên dù có nêu cao tinh thần đạo đức, góp phần kiềm chế hành vi không theo lẽ phải, song nhìn chung hạn chế Tuy nhiên, hạn chế ông hạn chế thời đại Không riêng ông, mà sĩ phu yêu nước thời rơi vào bế tắc việc tìm đường đưa “Quốc dân” lên hàng “cao đẳng ” Với cách đặt giải vấn đề Phan Bội Châu, nhận thấy ông bầu nhiệt huyết lòng yêu nước chân thành Song phải thừa nhận rằng, cách ông giải vấn đề không triệt để Phần lớn “căn bệnh” Phan Sào Nam, sđd, tr 17 119 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Ngồi hạn chế mang tính thời đại đây, tư tưởng “Quốc dân tự lập” Phan Bội Châu có nhiều điểm đặc sắc mang giá trị nhân loại phổ biến; điểm đặc điểm sắc đáng lưu ý chủ trương phát triển khoa học, kinh tế nhằm chấn hưng đất nước trừ “ngoại hóa” Nếu đặt bối cảnh hội nhập quốc tế quan điểm khơng cịn phù hợp Nhưng xem xét quan điểm cách tồn diện đặt bối cảnh xã hội đương thời nước ta chịu hộ thực dân Pháp, quan điểm có giá trị định Trong mười “căn bệnh” làm cho quốc dân tự lập mà Phan Bội Châu đưa có hai “căn bệnh”: mê tín hủ tục khơng biết làm kinh tế Về “căn bệnh mê tín”, Phan Bội Châu rõ mê tín quyền vua, quyền quan Ơng nhấn mạnh: “Bệnh mê tín nặng mê tín quyền vua, mê tín quyền vua nên mê tín quyền quan, mà quyền vua, quyền quan lại lợi dụng quyền thần làm xe pháo”1 Trong người ta mê tín quyền đồng thời đánh “quyền dân” Trước hết, giá trị tư tưởng chỗ Phan Bội Châu xác định “Nguồn bể phú cường cốt đường kinh tế”3 Theo ông, “đường kinh tế” đường phát triển kinh tế đất nước, hay cách làm kinh tế Nhưng cách làm kinh tế để nước ta “tự lập”, nên ông cho phải đề cao “nội hóa” “Nội hóa” “đồ ăn ta, ta ăn, đồ mặc ta, ta mặc, đồ dùng ta, ta dùng”4 Trong suy nghĩ ông, cách nghề nghiệp mở rộng, dân trí phát triển, tạo nên nước ta đua tranh với nước khác Theo Phan Bội Châu, nguyên nhân sinh bệnh “mê tín hủ tục” “dân khơng trí; dân khơng có trí nên mê tín q nhiều”2 Ơng rõ: trị vua chúa trị thần quyền Tin theo trị thần quyền ngu trí Nhân “ngu” mà sinh “hủ”, “hủ” mà lại thêm “ngu” nên lòng với kiếp “cu ly” làm lẽ sống Muốn trừ bệnh “mê tín hủ tục”, Phan Bội Châu chủ trương phát triển giáo dục phát triển khoa học nhằm nâng cao tri thức cho nhân dân Điều đáng lưu ý Phan Bội Châu không đề cao tri thức khoa học Để đánh đổ mê tín thần quyền để “Quốc dân tự lập”, ông thấy cần thiết phải nâng cao tri thức trị - xã hội cho dân, chẳng hạn tri thức quyền người, tự do… Mặt khác để phát triển kinh tế, Phan Bội Châu yêu cầu cần phải tiết kiệm để mở rộng sản xuất, phải biết tận dụng thiên nhiên ưu đãi cho nước ta Ông nhấn mạnh: “Sinh nở thường vô cùng, mà tiêu hao thời thường có hạn; trời đất sinh thời biết đường lợi dụng, nhân lực làm thời biết đường mở mang”5 Đối với phát triển kinh tế nước ta giai đoạn nay, tư tưởng tư tưởng có giá trị định hướng mang tính thời Giá trị đáng lưu ý quan điểm tự lập kinh tế Phan Bội Châu ông nhận thấy vai trị khoa học máy móc phát triển sản xuất Mặc dù trừ “ngoại hóa” Phan Bội Châu khơng phủ nhận thành tựu văn minh nhân loại đạt Chính ơng địi hỏi phải học hay Quan điểm Phan Bội Châu phát triển kinh tế nhằm chấn hưng đất nước thực chất quan điểm đề cao “nội hóa”, Phan Sào Nam, sđd, tr 36 Phan Sào Nam, sđd, tr 36 Phan Sào Nam, sđd, tr 38 Phan Sào Nam, sđd, tr 33 Phan Sào Nam, sđd, tr 33 120 Tư tưởng “quốc dân tự lập” “ngoại quốc”; theo ông, “dùng máy móc đỡ chân tay” Ông viết: “Người ngoại quốc lấy máy móc đỡ chân tay mà khơng biết học”1 Trong bối cảnh xã hội đương thời, tư tưởng Phan Bội Châu tư tưởng tiến trước thời đại chủ nghĩa soi đường dẫn lối dân ta thoát khỏi cảnh nước nước nhà tan, chủ nghĩa ơng lại khơng có câu trả lời cụ thể Chính khơng có chủ trương chủ nghĩa định nên Phan Bội Châu lảnh đạo nhân dân làm nghiệp cách mạng giải phóng đất nước Tóm lại: Nếu lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn chuyển tiếp tư tưởng, tư tưởng “Quốc dân tự lập” Phan Bội Châu tư tưởng thể tính chuyển tiếp Thơng qua tư tưởng đó, Phan Bội Châu nói lên khát vọng dân tộc độc lập, tự dân chủ Thế nhưng, với cách đặt giải vấn đề tư tưởng “Quốc dân tự lập” chứng tỏ sĩ phu yêu nước đương thời nói chung Phan Bội Châu nói riêng cịn đường tìm kiếm hướng cho đất nước Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, Phan Bội Châu làm mà ơng thời đại ơng làm nên cho dù đời ơng “chỉ tồn thất bại” ơng thừa nhận, ơng mãi gương sáng lòng yêu nước tinh thần cách mạng Tư tưởng Phan Bội Châu nói chung tư tưởng “Quốc dân tư lập” ơng nói riêng cịn nhiều hạn chế, có giá trị gợi mở cho hệ người Việt Nam đường cách mạng kiến thiết quốc gia Có thể nói, giá trị tư tưởng “Quốc dân tự lập” tính hàn lâm, mà vai trị thực tiễn Trong bối cảnh xã hội đương thời, tư tưởng có vai trị khơng nhỏ việc cổ vũ lịng u nước, khích lệ lịng tự hào dân tộc làm rõ bổn phận, trách nhiệm người Việt Nam trước vận mệnh đất nước Con đường đưa dân tộc ta tới độc lập, tự do? Các sĩ phu yêu nước đương thời Phan Bội Châu thật bế tắc việc trả lời câu hỏi Mặc dù Phan Bội Châu nói tới cần thiết có TÀI LIỆU THAM KHẢO [4] Phan Bội Châu: Việt Nam quốc sử khảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962 [5] Phan Bội Châu niên biểu, Nxb Văn – Sử - Địa, Hà Nội, 1957 [6] Chương Thâu: Phan Bội Châu số vấn đề văn hóa – xã hội – trị, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2000 [1] Phan Sào Nam: Cao đẳng Quốc dân, Nxb Anh Minh, Huế, 1957 [2] Phan Bội Châu: Khổng học đăng, Nxb Anh Minh, Huế, 1957 [3] Phan Bội Châu: Toàn tập, 10 tập, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1990 Phan Sào Nam, sđd, tr 36 121 ... mặt tư tưởng tư tưởng Việt Nam giai đoạn việt nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thêm sắc nét đa dạng Tư tưởng ? ?Quốc dân tự lập? ?? Phan Bội Châu cho thấy ông nhà tư tưởng canh tân theo khuynh hướng dân. .. cận đại; tư tưởng ? ?quốc dân tự lập? ?? ơng gạch nối Có thể nói, tồn di sản tư tưởng Phan Bội Châu để lại cho , tư tưởng ? ?Quốc dân tự lập? ?? tư tưởng thể rõ nét khát vọng ông độc lập dân tộc Tư tưởng. .. dân tự lập? ?? Phan Bội Châu tư tưởng thể tính chuyển tiếp Thơng qua tư tưởng đó, Phan Bội Châu nói lên khát vọng dân tộc độc lập, tự dân chủ Thế nhưng, với cách đặt giải vấn đề tư tưởng ? ?Quốc dân

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan