Tư tưởng việt nam cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx qua một số nhân vật tiêu biểu đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học quốc gia

176 40 2
Tư tưởng việt nam cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx qua một số nhân vật tiêu biểu    đề tài nghiên cứu khoa học cấp đại học quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX QUA MỘT SỐ NHÂN VẬT TIÊU BIỂU Chủ nhiệm đề tài: PGS TS VŨ VĂN GẦU Thư ký đề tài: ThS PHẠM ĐÀO THỊNH Các thành viên tham gia đề tài: PGS TS TRỊNH DOÃN CHÍNH PGS TS ĐINH NGỌC THẠCH TS NGUYỄN ANH QUỐC CN CAO XUÂN LONG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG – 2006 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .2 Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ GĨP PHẦN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TƯ TƯởNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1.2 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VỚI SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 20 1.3 NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX .29 Chương NỘI DUNG QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 42 2.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX QUA CÁC NHÀ TƯ TƯỞNG TIÊU BIỂU 49 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN THẾ KỶ XX 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 148 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX ĐỐI VỚI NƯỚC TA HIỆN NAY 154 KẾT LUẬN .167 TÀI LIỆU THAM KHẢO .170 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình thực cơng đổi đất nước, đạt thành tựu to lớn mặt đời sống xã hội Kinh tế phát triển, vượt qua thời kỳ suy thoái đạt tốc độ phát triển nhanh Đời sống nhân dân cải thiện, quốc phòng, an ninh giữ vững, tình hình trị ổn định, quan hệ đối ngoại mở rộng Đạt thành tựu đó, yếu tố góp phần quan trọng nhờ đổi tư Hiện nay, tiếp tục công tác tổng kết thực tiễn, bổ sung, phát triển lý luận phục vụ công hội nhập quốc tế, phát triển đất nước Do đó, vấn đề nhìn nhận, đánh giá nội dung, đặc điểm tư tưởng nhân vật giai đoạn lịch sử Việt Nam nhằm nhận thức rút học lịch sử cho công đổi việc làm cần thiết Lịch sử nước ta có nhiều giai đoạn chuyển biến đời sống xã hội Trong giai đoạn ấy, nhu cầu thực tiễn cần phải cắt nghĩa, giải đáp vấn đề nảy sinh nên thường xuất trào lưu tư tưởng, từ để lại học kinh nghiệm quý báu lịch sử đấu tranh gìn giữ, bảo tồn phát triển dân tộc ta Trong lịch sử Việt Nam, khái quát giai đoạn chuyển biến xã hội lớn, thông qua cải cách, đổi nhằm thúc đẩy xã hội phát triển, cải cách của: Khúc Hạo (907), Hồ Quý Ly (1375 – 1407), Lê Thánh Tông (1460 – 1497), Quang Trung (1789 – 1802), Minh Mạng (1820 – 1840), phong trào cách mạng dân chủ tư sản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, công đổi Trong giai đoạn lịch sử đó, giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn đặc biệt, nước ta bị thực dân Pháp xâm lược, biến nước ta từ nước phong kiến thành nước thuộc địa, nửa phong kiến Chế độ phong kiến vào đường suy tàn, thực dân Pháp đặt ách đô hộ phạm vi nước ta kể từ hiệp ước Patơnốt (1884) ! Nước ta từ nước phong kiến, kinh tế nông nghiệp chủ yếu, bắt đầu chuyển sang kinh tế phát triển theo tư chủ nghĩa Sự chuyển biến tác động từ bên ngồi vào khơng phải mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất chín muồi đặt yêu cầu phát triển Hay nói cách khác khơng phải nội nước ta quy định Giáo sư Trần Văn Giàu nhận định: “Biết thuở thân xã hội Việt Nam chưa cấp bách đòi hỏi phải phát triển tư chủ nghĩa, công chống ngoại xâm lại cấp bách đòi hỏi phải tân, tự cường, khơng, trễ nước” [22, tr.54] Trên giới, chủ nghĩa thực dân bành trướng, mở xâm lược, từ tạo nên ảnh hưởng lớn đến dân tộc Mặt khác, phong trào cách mạng vô sản ngày phát triển nhanh chóng, cách mạng Tháng Mười Nga (1917) mở thời đại Trong bối cảnh ấy, lịch sử dân tộc đặt câu hỏi lớn: Dân tộc ta lựa chọn đường phải làm để vừa tiếp thu mới, vừa loại bỏ lạc hậu, bảo thủ mà giữ vững độc lập dân tộc? Trước yêu cầu cấp thiết lịch sử, nhà tư tưởng trị Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, … mạnh dạn tìm tịi, khám phá, thử nghiệm tìm đường cứu nước cho dân tộc theo khuynh hướng - dân chủ tư sản Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mang tính bước ngoặt lịch sử sâu sắc, bối cảnh thời đại có nhiều biến đổi quan trọng: chủ nghĩa xã hội vừa trải qua khủng hoảng, bắt đầu đạt thành tựu mới; chủ nghĩa tư có bước điều chỉnh nhằm thích nghi với phát triển thời đại; toàn cầu hoá kinh tế vấn đề hội nhập quốc tế; giới tiềm ẩn nhiều nhân tố gây ổn định … Như vậy, hai giai đoạn lịch sử xét mặt có đặc điểm tương tự, nằm bước chuyển lịch sử thực tiễn sinh động bước chuyển nảy sinh vấn đề yêu cầu lý luận phải cắt nghĩa giải đáp Sự hình thành phát triển tư tưởng thời đại nguồn gốc từ tồn xã hội, mà cịn kế thừa tư tưởng trước nhằm tránh sai lầm khứ, bổ sung phát triển cho tương lai, nhà triết học cổ điển Đức, Kant nói: Nhìn cội nguồn hướng tới tương lai [74, tr.26] Cho nên, trình xây dựng phát triển đất nước, việc nhận thức đắn tư tưởng nhân vật lịch sử nhằm bổ sung cho kho tàng tư tưởng Việt Nam phải kế thừa học kinh nghiệm lịch sử để vận dụng thành công vào công đổi hôm cần thiết Do vậy, nghiên cứu trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX rút học kinh nghiệm lịch sử có ý nghĩa thiết thực điều cần thiết công tác giảng dạy, phục vụ cho công đổi mới, xây dựng phát triển đất nước Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Giai đoạn lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có nhiều kiện lịch sử quan trọng, làm chuyển biến chế độ xã hội, dân tộc ta nước, nên thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học nhằm nghiên cứu xã hội Việt Nam nhiều lĩnh vực: tư tưởng, văn hoá, lịch sử, v.v… Trong lĩnh vực tư tưởng dành quan tâm nhiều nhà khoa học, với nhiều tranh luận nhiều góc độ khác nhau, nhìn chung có số hướng chính: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu bước chuyển tư tưởng thời kỳ tổng thể giai đoạn lịch sử cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đó tác phẩm “Đại cương lịch sử Việt Nam”, (Toàn tập, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2003), GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (Cb) Nghiên cứu phát triển tư tưởng Việt Nam giai đoạn cịn có cơng trình “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng tám” ( tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) tác giả Trần Văn Giàu Bên cạnh đó, cịn có cơng trình nghiên cứu “Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005) tập thể tác giả, Trương Văn Chung, Dỗn Chính đồng chủ biên Hướng thứ hai, cơng trình nghiên cứu nhà tư tưởng, trào lưu tư tưởng, có nhiều cơng trình như: “Nguyễn Trường Tộ người di thảo” (Nhà xuất bản, Tp Hồ Chí Minh, 1988) Trương Bá Cần; “Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước” (Nhà xuất Đà Nẵng, 2000) Viện khoa học xã hội, Trung tâm nghiên cứu Hán nôm; “Con người tác phẩm Đặng Huy Trứ”, (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1990) Nhóm Trà Lĩnh; “Phan Bội Châu tác giả tác phẩm” (Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2001) Chương Thâu Trần Ngọc Vương; “Nhà yêu nước Nhà văn Phan Bội Châu” (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1970) Viện Văn học biên soạn; “Giảng luận Phan Bội Châu” (Nhà xuất Tân Việt, Sài gòn, 1959) Lam Giang; “Nghiên cứu Phan Bội Châu” (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004), “Phan Bội Châu nhà yêu nước nhà văn hoá lớn”, “Giai thoại Phan Bội Châu (Nhà xuất Nghệ An – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, 2005) Chương Thâu; “Phan Châu Trinh, thân nghiệp”( Nhà xuất Đà Nẵng, 1992) Huỳnh Lý; “Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh” (Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1996) Đỗ Thị Hoà Hới; “Phan Châu Trinh qua tài liệu mới”, 1, tập (Nhà xuất Đà Nẵng, 2001), “Phan Châu Trinh qua tài liệu mới”, tập 2, (Nhà xuất Đà Nẵng, 2003) Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh), “Phan Châu Trinh đời tác phẩm” (Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh, 1997) Nguyễn Quang Thắng; “Nguyễn An Ninh dấu ấn để lại” (Nhà xuất Văn học, 1996) Lê Minh Quốc; “Nguyễn An Ninh” (Nhà xuất Trẻ, 1996) Nguyễn An Tịnh, … Nhìn chung nhân vật tư tưởng Nguyễn Trường Tộ, Đặng Huy Trứ, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, … nhà nghiên cứu đề cập nhiều góc độ: đời, tư tưởng, giá trị lịch sử tư tưởng Về nhà nghiên cứu tập trung hệ thống hoá tư tưởng, sâu phân tích quan điểm tiến bộ, tinh thần sáng tạo tìm hồn nước, nêu lên hạn chế, học lịch sử cho dân tộc ta Hướng thứ ba, cơng trình nghiên cứu đánh giá mặt, nội dung giá trị lịch sử nhà tư tưởng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tác giả Lê Thị Lan với bài, “Quan niệm dân chủ Đặng Huy Trứ - nét tư tưởng trị - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX” (Số – 1994), “Tư tưởng trị Nguyễn Trường Tộ lạc hậu hay đổi mới” (Số – 2002); tác giả Đỗ Hoà Hới với bài: “Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh với tư tưởng tự – bình đẳng – bác cách mạng Pháp 1789” (Số - 1989), “Tư tưởng canh tân sáng tạo đầu kỷ XX chí sỹ Phan Châu Trinh” (Số - 2000), “Phan Châu Trinh thức tỉnh dân tộc đầu kỷ XX” (Số - 1992); tác giả Chương Thâu với bài: “Tinh thần dân tộc dân chủ Phan Châu Trinh qua Tỉnh quốc hồn ca” (Số 11 – 2002); tác giả Lê Sỹ Thắng với bài: “Nguyễn An Ninh tiến trình tư tưởng Việt Nam” (Số - 1991), “Ảnh hưởng “Tân thư” tư tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh” (Số –1997); tác giả Nguyễn Văn Hoà với bài: “ Tư tưởng Phan Bội Châu vai trò tri thức đời sống người” (Số - 1996) … Các cơng trình khai thác mặt, nội dung tư tưởng phương diện: văn hố, triết học, trị, đạo đức, … , đồng thời nêu lên giá trị học lịch sử dân tộc ta đấu tranh giành độc lập dân tộc Như vậy, việc nghiên cứu tư tưởng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhiều tác giả quan tâm đến nội dung, đặc điểm trình, trào lưu quan điểm, tư tưởng nhà tư tưởng, chưa có cơng trình mang tính chun biệt tập trung vào giải trình chuyển biến tư tưởng thời kỳ Trong trình nghiên cứu, tác giả đề tài kế thừa cơng trình tài liệu nhà nghiên cứu để cố gắng tập trung làm rõ tiền đề, nội dung đặc điểm trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đồng thời, đề tài sử dụng tham khảo tài liệu Hội thảo bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, luận văn Thạc sỹ Triết học “Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX” Phạm Đào Thịnh, luận văn Thạc sỹ Triết học “Tư tưởng dân chủ Phan Bội Châu” Lại Văn Nam để hồn thành đề tài Trên sở đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua số nhân vật tiêu biểu” làm đề tài nghiên cứu phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích: Mục đích đề tài làm rõ nội dung đặc điểm trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam từ cuối kỷ XIX (1958) đến đầu kỷ XX (trước 1930) 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, nhiệm vụ đề tài cần thực bao gồm: - Một là, tìm hiểu tiền đề góp phần hình thành tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Hai là, trình bày nội dung tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thông qua nhà tư tưởng - cách mạng tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh - Ba là, từ nội dung rút đặc điểm tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Bốn là, thông qua nội dung đặc điểm bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX rút học ý nghĩa lịch sử công đổi nước ta 3.3 Giới hạn nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX (1858) đầu kỷ XX (trước 1930), qua tư tưởng nhà cách mạng tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Ái Quốc Tư tưởng giai đoạn thể nhiều phương diện: triết học, trị, đạo đức, pháp quyền, … bật tư tưởng trị, đề tài tập trung giải phương diện tư tưởng trị quan điểm tư tưởng có liên quan Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để thực yêu cầu trên, đề tài dựa vào giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm trị Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng thời trình nghiên cứu trình bày đề tài, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp như: sử học, hệ thống cấu trúc, lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch Cái đề tài ý nghĩa khoa học đề tài Cái đề tài hệ thống, khái quát hóa tư tưởng bản, đặc biệt nhấn mạnh tư tưởng trị nhân vật tiêu biểu cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nước ta Đề tài rút đặc điểm tư tưởng giai đoạn đưa học kinh nghiệm lịch sử Kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy nghiên cứu Lịch sử tư tưởng Việt Nam Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, tiết Chương Những tiền đề góp phần hình thành tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chương Nội dung trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chương Đặc điểm học lịch sử tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ GĨP PHẦN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Tư tưởng giai đoạn lịch sử xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội định, theo C.Mác: “Không phải ý thức người định tồn họ, trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ”[49, tr.15] Đồng thời, tư tưởng, ý thức người có tính độc lập tương đối, nên q trình phát triển, cịn kế thừa tư tưởng xuất trước Nghiên cứu tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phải tìm hiểu tiền đề hình thành 1.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Lịch sử giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có biến đổi to lớn Chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ, chủ nghĩa thực dân cũ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Các xâm lược thực dân tác động lớn đến độc lập dân tộc nước giới, đặc biệt phương Đông Nhằm chống lại bành trướng xâm lược chủ nghĩa thực dân, nước phương Đông, tiêu biểu Nhật Bản, Trung Quốc có canh tân làm chuyển biến tình hình xã hội Bên cạnh đó, vào đầu kỷ XX, phong trào cách mạng vô sản, đặc biệt cách mạng vô sản Nga với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á tác động lớn đến tư tưởng Việt Nam Sự bành trướng chủ nghĩa đế quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX làm cho tình hình giới biến đổi lớn tất mặt đời sống xã hội; đồng thời tác động mạnh mẽ đời sống xã hội Việt Nam 161 thần “vua nước còn”, “trung quân quốc” thất bại Cuộc đấu tranh vũ trang Hoàng Hoa Thám tồn dai dẳng, khơng q lệ thuộc vào cờ Cần Vương Nó thất bại khơng phải tinh thần yêu nước lực tổ chức kém, mà nước lúc khơng cịn làm chỗ dựa cho lãnh tụ Hoàng Hoa Thám nghĩa qn Hơn nữa, Hồng Hoa Thám có đầu óc “minh chủ” kiểu phong kiến Để hồi sinh dân tộc cần có nhận thức lại, đánh giá lại truyền thống, tìm kiếm đường giải phóng dân tộc phù hợp với xu lịch sử Tư tưởng nhà yêu nước Việt Nam hình thành bối cảnh Họ thực trình chuyển tiếp tư tưởng, dù q trình khó khăn, bước gắn kết chủ nghĩa yêu nước truyền thống với giá trị dân chủ, nhân văn từ phương Tây, hay đường hướng cứu nước cứu dân Sự nhận thức lại tạo nên trình chuyển tiếp tư tưởng, đưa đến phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học, trí thức “Tây học” Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, tổ chức xã hội Đông kinh nghĩa thục, Công hội đỏ, trước có Đảng Cộng sản đời Đó tính đa dạng hướng đến mục tiêu thống phong trào yêu nước Việt Nam Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, hay Lương Văn Can vốn nho sĩ; họ nắm vững kinh điển Nho gia, uyên thâm sâu sắc việc đánh giá thời Họ cố gắng vượt qua khuôn khổ Nho gia, trở thành nhà tư tưởng có đầu óc cải cách, biết tiếp thu kinh nghiệm tinh hoa văn hóa nước đề xác lập lý luận giải phóng dân tộc theo quan điểm riêng, tiếp thu có chọn lọc đường lối Duy tân Minh trị chủ nghĩa Tam dân từ Nhật Bản Trung Quốc Vốn tha thiết gắn bó với phong trào Cần vương, thời kỳ đầu nghiệp Phan Bội Châu chưa thể chấm dứt ràng buộc với tư tưởng trung quân, nghĩa ông đặt tư tưởng dân chủ, cách tân giá đỡ ý thức hệ Nho gia Đó nét tiêu biểu tính chuyển tiếp tư tưởng : cũ đan xen nhà tư tưởng, không đủ sức vượt qua thói quen ý thức, lỗi thời khơng cịn phát huy tác dụng định hướng cho hành động người, sử dụng theo thói quen, mang 162 tính hình thức Như biết, từ thực tế thất bại phong trào Cần vương, Phan Bội Châu thành lập tổ chức cách mạng lấy tên Duy tân Hội, lại suy tôn Kỳ ngoại hầu Cường Để làm Hội chủ, theo quan niệm phổ biến “suy tôn minh chủ”, với mục đích “khơi phục nước Việt Nam, lập phủ độc lập, tiến đến “dân trí mở mang, dân khí lớn mạnh, dân quyền phát đạt, vận mệnh nước ta dân ta nắm giữ) [3, tr.225] Chỉ sau thất bại phong trào Đông du, Phan Bội Châu từ bỏ lập trường quân chủ, thành lập Việt Nam quang phục Hội, chủ trương hướng đến nước cộng hòa dân chủ Việt Nam sau đánh đuổi thực dân Pháp [3, tr.135] Nhưng Phan Bội Châu dừng lại đó, để tâm nghiên cứu chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn chủ nghĩa Mác – Lênin sau Quang phục Hội thất bại Sự chuyển tiếp tư tưởng Phan Bội Châu chưa đưa ông đến bước ngoặt cách mạng thực Tương tự trình chuyển tiếp tư tưởng Phan Chu Trinh, người khởi xướng phong trào Duy tân Cũng Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh cố gắng thoát khỏi ảnh hưởng Nho gia, chuyển dần sang tư tưởng dân chủ tư sản, đề thuyết Dân quyền theo tinh thần cách mạng Pháp Tuy nhiên ảo tưởng kết hợp thuyết Dân quyền với quan điểm “Pháp – Việt thỏa hiệp” , dùng khổ nhục kế để đạt độc lập phương tiện hịa bình thử nghiệm không thành công Phan Bội Châu Phan Chu Trinh trường hợp điển hình, khơng phải nhất, tính chất chuyển tiếp tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Có thể tìm thấy tính chất nhà trí thức “Tây học” Phan Văn Trường Nguyễn An Ninh, hành trình tư tưởng họ đơn giản Họ hiểu biết nhiều văn hóa Pháp, tiếp thu tư tưởng Khai sáng Pháp đầy đủ, từ Môngtéxkiơ, Vônte, đến Rútxô, Điđơrô Hônbách Cả hai tràn đầy nhiệt huyết cách mạng, mong muốn dùng tâm lực bút khơi dậy “nguồn lượng tiềm ẩn” người Việt Nam đấu tranh tự do, độc lập, tự cường Trong viết Phan Văn Trường phê phán thực dân Pháp, vạch tính chất khơng tưởng chủ trương “Pháp – Việt thỏa hiệp”, thông qua Hội đồng bào thân sáng lập để tuyên 163 truyền tư tưởng dân chủ cách mạng Còn Nguyễn An Ninh sau nước với Cử nhân luật, bắt đầu phổ biến công khai tư tưởng Tự – Bình đẳng – Bác ái, chủ trương khai sáng dân tộc, chấn hưng dân trí, kêu gọi niên Việt Nam “dấn thân”, khôi phục lại giá trị nhân văn, dân chủ nhà Khai sáng Pháp kỷ XVIII, vốn bị thực dân Pháp xuyên tạc Điểm chung Phan Văn Trường Nguyễn An Ninh họ tiếp cận với giới quan vật biện chứng, đến gần với chủ nghĩa Mác – Lênin có thiện cảm với chủ nghĩa xã hội, trở thành nguời cộng sản Phong trào Đông Kinh nghĩa thục Quốc dân đảng nằm trình chung phong trào yêu nước Việt Nam cuối thể kỷ XIX – đầu kỷ XX Đông Kinh nghĩa thục kết hợp tinh tế Hán học Tây học để giáo dục tư tưởng Khai sáng ý thức độc lập dân tộc cho người Việt Nam Thành công trường Đông Kinh nghĩa thục tạo nên luồng sinh khí sinh hoạt tư tưởng , vượt qua định kiến Á Đông mặc cảm người dân nước để hướng đến văn hóa Song xét đến linh hồn Đông kinh nghĩa thục Nho sĩ danh tiếng đất bắc, duyên nợ với khứ Ở thái cực khác Quốc dân đảng Nguyễn Thái Học thể tiếng nói tư sản dân tộc tiểu tư sản, lấy chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn làm chỗ dựa tư tưởng Nhưng tư sản tiểu tư sản Việt nam lực lượng nhỏ bé dao động Giá đỡ thực itễn yếu ớt đem lại thành công cho phong trào đầy tham vọng Điểm qua phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX trước Đảng Cộng sản đời hệ tư tưởng tương ứng thấy phần lớn cố gắng tìm tịi hướng thích hợp đấu tranh độc lập dân tộc, chuyển tiếp tư tưởng không đủ điều kiện dẫn đến bước chuyển thực triệt để, hay bước ngoặt cách mạng tư tưởng, làm cột mốc đường cho tầng lớp nhân dân Viêt Nam đấu tranh nghiệp “mở mang dân trí, thúc đẩy dân khí, phát đạt dân quyền, nắm giữ vận nước”, tâm nguyện Phan Bội Châu Sự thất bại tìm tịi, thể nghiệm họ – người mở đường - để lại học kinh nghiệm qúy giá cho hệ sau Vấn đề cần nhấn mạnh tính liên 164 tục, tính kế thừa phong trào yêu nước Việt Nam phản ánh nhu cầu khát vọng dân tộc chịu thân phận kẻ nơ lệ Q trình chuyển tiếp tư tưởng dẫn đến bước ngoặt cách mạng tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX gắn liền với tên tuổi Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Ái Quốc Cũng bậc tiền bối thời Nguyễn Tất Thành chủ nghĩa yêu nước truyền thống Từ điểm xuất phát Nguyễn Tất Thành nghiêm túc xem xét đánh giá phong trào yêu nước Việt Nam, tư tưởng chí sỹ cách mạng, nhạy bén sớm nhận thiếu sót quan điểm đường lối trị họ Có thể nói tượng nhận thức lại từ nhận thức lại, hay phủ định phủ định, tổng hợp biện chứng giai đoạn qua tư tưởng Việt Nam trình độ Tinh thần khởi nghĩa Hương Khê, phong trào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục… tác động mạnh đến tâm hồn Nguyễn Tất Thành Người niên trẻ khâm phục cụ Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám, không tán thành họ Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đuổi Pháp nguy hiểm, chẳng khác “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”; Phan Chu Trinh yêu cầu Pháp thực cải cách sai lầm, “chẳng khác đến xin giặc rủ lịng thương” ; hành động trực tiếp đấu tranh chống Pháp Hoàng Hoa Thám thực tế hơn, thân cụ “còn nặng cốt cách phong kiến” [74, tr.14-15] Hành trang tư tưởng mà Nguyễn Tất Thành mang theo rời Tổ quốc vào năm 1911 chủ nghĩa yêu nước với học xương máu bậc tiền bối cách mạng để lại Từ “trục chính” Nguyễn Ái Quốc gặp gỡ Phan Bội Châu Phan Chu Trinh, Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, tìm thấy họ điểm chung chống phong kiến, đế quốc, giải phóng khai sáng dân tộc Tuy nhiên diễn biến tư tưởng sau làm bộc khác biệt Nguyễn Ái Quốc với họ Nguyễn Ái Quốc đến với tư tưởng Khai sáng Pháp kỷ XVIII, đọc Môngtexkiơ, Rútxô, Điđơrô, phát “hai nước Pháp”- nước Pháp văn minh nước Pháp thực dân – địi hỏi khơi phục giá trị dân chủ, nhân văn bị thực dân Pháp xuyên tạc Việt Nam nước khác Ở điểm Nguyễn Ái Quốc trí với chí sỹ yêu nước nhà cách mạng Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường Nhưng Nguyễn Ái Quốc không xem 165 tư tưởng dân chủ cách mạng chủ nghĩa cải lương phương án cuối đấu tranh giải phóng Để đánh đuổi thực dân Pháp cách có hiệu quả, theo Nguyễn Ái Quốc, suy nghĩ hành động trước, mà cần tìm kiếm phương pháp luận thực khoa học, kết hợp hài hịa giải phóng người giải phóng dân tộc Bước ngoặt tư tưởng Nguyễn Ái Quốc diễn Đại hội Tua (1920) Lúc Người không hiểu chủ nghĩa cộng sản; Người đón nhận thơng qua cách tiếp cận lịch sử – cụ thể, qua tranh luận xung quanh vấn đề dân tộc thuộc địa, mà lại mối quan tâm hàng đầu Người từ chối Quốc tế II “ủng hộ sách đế quốc chủ nghĩa mà bọn tư thực nước thuộc địa, có nói đến quyền tự đáp ứng cho dân tộc da trắng, lờ dân tộc da đen nói đến quyền tự trị văn hóa” [24, tr.42] Nguyễn Ái Quốc đứng Quốc tế III giải hợp lý vấn đề giai cấp dân tộc, không quan tâm giải phóng nhân dân lao động vơ sản quốc, mà cịn giải phóng dân tộc bị áp bức, có Việt Nam Xác định trở thành người cộng sản, ủng hộ Quốc tế III, tiếp nhận Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa V.I.Lênin, xem cẩm nang cho cơng giải phóng dân tộc, kết thúc vịng khâu tìm kiếm lâu dài gian khổ Nguyễn Ai Quốc, để bắt đầu trình dấn thân Q trình khơng đơn thể tính chất chuyển tiếp tư tưởng, mà bước ngoặt cách mạng tư tưởng Việt Nam Cũng từ thời điểm cách mạng Việt Nam thực hai mục tiêu gắn kết với : giải phóng dân tộc chủ nghĩa xã hội Ngày tháng năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đời Ngày tháng năm 1945 Quảng trường Ba Đình lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, chấm dứt 80 năm hộ thực dân Pháp Dân tộc Việt Nam, Cách mạng tháng Tám vĩ đại, thực trọn vẹn nghiệp đấu tranh mà hệ trước khởi xướng hy sinh quên mình, đồng thời khôi phục lại giá trị dân chủ, nhân văn bị thực dân Pháp xuyên tạc chiêu “khai hóa văn minh” Để có thành không nhắc đến tôn vinh nhà tư tưởng yêu nước cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX tìm kiếm thể nghiệm đường đấu tranh độc lập dân tộc cải cách xã hội Chính họ, từ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh 166 đến Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, Nguyễn Thái Học … thực trình chuyển tiếp tư tưởng cách mạnh mẽ táo bạo, dù thành công hay thất bại, để tạo nên tiền đề quan trọng dẫn đến bước ngoặt tư tưởng Nguyễn Ái Quốc thực hiện, mở trang sử đấu tranh giải phóng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 167 KẾT LUẬN Giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nước ta giai đoạn lịch sử có nhiều biến đổi thời kỳ cận đại Nó đánh dấu bước chuyển từ xã hội phong kiến lên xã hội phong kiến nửa thuộc địa, tính chất xã hội hồn tồn thay đổi chưa có lịch sử Những vấn đề nảy sinh từ chủ nghĩa tư bản, từ canh tân đất nước quốc gia khu vực, … dội vào nước ta với xâm lược thực dân Pháp làm cho dân tộc ta buộc phải chuyển theo tác động lịch sử Cho nên, biến đổi ghi đậm dấu ấn ý thức tư tưởng dân tộc ta tạo nên trình chuyển biến lịch sử tư tưởng Việt Nam Tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX xuất phát từ tiền đề là: hồn cảnh lịch sử giới tác động đến Việt Nam, điều kiện kinh tế – xã hội tiền đề lý luận, đó, điều kiện kinh tế – xã hội Việt Nam giữ vị trí quan trọng Tư tưởng giai đoạn phản ánh đa dạng phong phú, nhiên, trào lưu tư tưởng dù trực tiếp hay gián tiếp tập trung xoay quanh trục vấn đề độc lập dân tộc với nhiều nhà tư tưởng Trong nhà tư tưởng giai đoạn này, bật ba nhà tư tưởng trị tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Nguyễn An Ninh Mỗi nhà tư tưởng có nội dung đặc điểm riêng phản ánh thực xã hội Việt Nam theo trình độ nhận thức người Trong đó, tư tưởng Phan Bội Châu có ảnh hưởng sâu sắc cách mạng Việt Nam năm đầu kỷ XX đến năm 1925 Tư tưởng Phan Bội Châu bật đề nhiệm vụ phản đế, phản phong giành độc lập dân tộc, xây dựng Dân chủ Cộng hoà, với phương pháp bạo động cách mạng Tư tưởng Phan Châu Trinh để lại dấu ấn sâu sắc lịch sử tư tưởng Việt Nam thức tỉnh dân tộc ta nhận thức vấn đề dân quyền, dân chủ, với phương pháp đấu tranh hồ bình, cơng khai, dựa dân chủ Pháp Cịn Nguyễn An Ninh có cống hiến đặc sắc nhà luật học tiếp xúc với khoa học đại phương Tây, nên tư tưởng Nguyễn An Ninh có đặc điểm khác với hai nhà tư tưởng đào tạo giáo dục Nho học Điểm khác biệt 168 Nguyễn An Ninh tiếp cận với chủ nghĩa Mác – Lênin, cách giải thích tượng trị – xã hội, đề xuất tư tưởng, quan điểm trị mang màu sắc chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Tuy nhiên, tư tưởng ông chưa thoát khỏi triệt để ảnh hưởng giới quan tâm, hệ tư tưởng phong kiến Nhìn chung, tư tưởng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh sơ thảo vấn đề cho cách mạng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đặc biệt năm đầu kỷ XX Đó việc đề nhiệm vụ cách mạng, vấn đề dân quyền, dân chủ, dân sinh, vai trò nhân dân phong trào cách mạng, … Hạn chế lớn tư tưởng ơng bế tắc đường cách mạng, chưa nhận thức đầy đủ chất chủ nghĩa đế quốc, chưa phát sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, ơng nhiều đề cập vai trị cách mạng giai cấp cơng nhân Bên cạnh đó, phong trào cách mạng vô sản phát triển mạnh, Cách mạng Tháng mười Nga thắng lợi ông chưa có chuyển biến kịp thời, chưa bắt kịp thở sống, thời đại Phan Bội Châu có chuyển biến định ơng cịn chưa thật nhận thức đầy đủ chủ nghĩa Mác – Lênin với tư cách hệ tư tưởng cách mạng dẫn đường Do vậy, tư tưởng ông đến thất bại, thất bại tất yếu khách quan điều kiện kinh tế xã hội nước ta hoàn toàn khác nước châu Âu, giai cấp tư sản đời muộn, lực lượng nhỏ bé, hệ tư tưởng lạc hậu bị thời đại vượt qua, thân nhà tư tưởng xuất thân sỹ phu Nho học tư sản hóa nên chưa hội đủ yếu tố cho cách mạng dân chủ tư sản thành cơng Tuy nhiên, q trình tìm kiếm, khảo nghiệm đường cứu nước ông tạo nên trình chuyển biến cho dân tộc Việt Nam, chuyển tư tư trị truyền thống sang tư trị đại, chuyển từ quân chủ sang dân chủ Các ơng có cơng lớn tạo nên khâu trung gian trình phát triển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tư tưởng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh thổi luồng sinh khí cho dân tộc ta năm đen tối ách thống trị thực dân phong kiến Từ tư tưởng đến thực trình khó khăn, ơng nhiệt huyết cách mạng tổ chức hoạt 169 động cách mạng thiết thực nhằm góp phần đổi nhận thức thực tiễn nước ta năm đầu kỷ XX Sau phong trào Duy tân, Đông du, hoạt động Việt Nam Quang phục hội, Việt Nam Quốc dân đảng, hoạt động báo chí, diễn thuyết Nguyễn An Ninh ảnh hưởng sâu rộng đời sống trị xã hội Nó tạo nên sóng vơ mạnh mẽ đánh mạnh vào yếu tố lạc hậu, bảo thủ tư tưởng phong kiến Từ đó, làm cho nhân dân ta, dân tộc ta có thêm nhận thức đời sống trị đại, có chuyển biến tích cực sống nhân dân Qua ảnh hưởng tích cực phong trào cách mạng dân chủ tư sản ơng người dọn đường cho lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc truyền bá tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam Cho nên, trình chuyển biến tư tưởng từ tư tưởng quân chủ sang dân chủ tư sản tiếp cận chủ nghĩa Mác – Lênin trình quan trọng, thể tính liên tục, tính kế thừa, tính phát triển tư dân tộc ta lịch sử Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn An Ninh gặp phải thất bại định đời ông gương sáng tinh thần cách mạng, dân, nước, sẵn sàng hy sinh đời cho dân tộc Tư tưởng ông trở thành tài sản tinh thần vô giá dân tộc Việt Nam, việc nghiên cứu tư tưởng ông q trình lâu dài tìm thấy hết giá trị Trong q trình đổi nay, học lịch sử cần thiết cho vận dụng vào sống Tư tưởng ơng trở thành học kinh nghiệm quý báu cho đường đổi đất nước Vận dụng quán triệt học ấy, kế thừa, phát triển tư tưởng thời đại 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Bá Cần (1998), Nguyễn Trường Tộ- người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 2, Nxb Thuận Hố, Huế Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 3, Nxb Thuận Hố, Huế Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 4, Nxb Thuận Hố, Huế Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 5, Nxb Thuận Hoá, Huế Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 6, Nxb Thuận Hố, Huế Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 7, Nxb Thuận Hố, Huế Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 8, Nxb Thuận Hoá, Huế 10 Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 9, Nxb Thuận Hố, Huế 11 Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 10, Nxb Thuận Hố, Huế 12 Dỗn Chính (Cb), (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Dỗn Chính (Cb), (1994), Đại cương triết học phương Đông cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trương Văn Chung, Dỗn Chính (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Chủ nghĩa vật lịch sử – Lý luận vận dụng (1985), Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dương (1995), Tuyển tập Phan Châu Trinh, Nxb Đà Nẵng 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 171 20 Đại Việt Sử ký toàn thư (1983), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 21 Đại Việt Sử ký toàn thư (1971), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 22 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, t.1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 23 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, t.2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 24 Lam Giang (1959, “Giảng luận Phan Bội Châu”, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 25 Nguyễn Hùng Hậu, Dỗn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, t.1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 26 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Thị Hoà Hới (1996), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Đỗ Hồ Hới (1989), “Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh với tư tưởng tự – bình đẳng – bác cách mạng Pháp 1789”, Triết học, (4), tr 47 – 51 29 Đỗ Hoà Hới (1993), “Tư tưởng canh tân sáng tạo đầu kỷ XX chí sỹ Phan Châu Trinh”, Triết học, (3), tr 46 – 50 30 Đỗ Hoà Hới (1992), “Phan Châu Trinh thức tỉnh dân tộc đầu kỷ XX”, Triết học, (1), tr 49 – 52 31 Đỗ Quanh Hưng (2003), “Nguyễn An Ninh tôn giáo”, Triết học, 150(11), tr 31-37 32 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 33 Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh), (2003), Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, Quyển 1, tập 1, Nxb Đà Nẵng 34 Lê Thị Kinh (tức Phan Thị Minh), (2003), Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, tập 2, Nxb Đà Nẵng 172 35 Lê Thị Lan (1992), “Đặng Huy Trứ – nhà cải cách đầu tiên”, Triết học, (4), tr 44-48 36 Lê Thị Lan (2002), “Tư tưởng trị Nguyễn Trường Tộ lạc hậu hay đổi mới”, Triết học,128(1), tr 42-45 37 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi đời nghiệp, Nxb Văn hóa thơng tin , Hà Nội 38 Đinh Xn Lâm (CB)(1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đinh Xuân Lâm (CB)(1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 V.I Lênin (1978), Toàn tập, t.2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 V.I Lênin (1981), Toàn tập, t.31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 42 V.I Lênin (1976), Toàn tập, t.33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 43 V.I Lênin (1977), Toàn tập, t.40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 44 V.I Lênin (1977), Toàn tập, t.42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 45 Huỳnh Lý (1992), Phan Châu Trinh, thân nghiệp, Nxb Đà Nẵng 46 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, t.13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 173 54 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hà Thúc Minh (2000), Lịch sử triết học Trung Quốc, t.2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 64 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hoá phương Đông, Nxb Giáo dục 65 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử học thuyết trị - pháp lý, Nxb Tp Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Thế Nghĩa (Cb), (1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nhóm Trà Lĩnh (1990), Đặng Huy Trứ – người tác phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 69 Bùi Thanh Quất – Vũ Tình (CB), (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 70 Lê Minh Quốc (1996), Nguyễn An Ninh dấu ấn để lại, Nxb Văn học 71 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, t.1, Nxb Giáo dục 72 Bùi Thị Tân, Vũ Huy Phúc (1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá 174 73 Nguyễn An Tịnh (ST), (1996), Nguyễn An Ninh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Quốc Tuấn (2004), Nhập mơn Chính trị học, Nxb Mũi Cà Mau 75 Chương Thâu (2002), “Tinh thần dân tộc dân chủ Phan Châu Trinh qua Tỉnh quốc hồn ca”, Triết học, 138(11), tr.15-26 76 Chương Thâu (2003), Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Chương Thâu (2005), Phan Bội Châu nhà yêu nước nhà văn hoá lớn, Nxb Nghệ An – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 78 Chương Thâu (2005), Giai thoại Phan Bội Châu, Nxb Nghệ An – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 79 Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Chương Thâu – Trần Ngọc Vượng(2001), Phan Bội Châu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 81 Lê Sỹ Thắng (1991), “Nguyễn An Ninh tiến trình tư tưởng Việt Nam”, Triết học, (1), tr 48-51 82 Lê Sỹ Thắng (1997), “Ảnh hưởng tư tưởng “Tân thư” tư tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh”, Triết học, 46(2), tr 26-30 83 Nguyễn Quang Thắng (1987), Phan Châu Trinh đời tác phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Phạm Đào Thịnh (5/2006), Quá trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh 86 Nguyễn Tài Thư (CB), (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, t.1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 175 87 Nguyễn Trọng Văn (1991), “Tư tưởng đổi Nguyễn Trường Tộ, biểu tinh thần dân tộc nửa sau kỷ XIX”, Triết học, (4), tr.54-56 88 Văn kiện Đảng 1930 – 1945, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, Hà Nội, 1978, tập 89 Viện sử học , (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... BIẾN TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 2.1 QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 42 2.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ... XIX ĐẦU THẾ KỶ XX QUA CÁC NHÀ TƯ TƯỞNG TIÊU BIỂU 49 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN THẾ KỶ XX 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG VIỆT NAM. .. tiền đề góp phần hình thành tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chương Nội dung trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chương Đặc điểm học lịch sử tư tưởng Việt Nam cuối kỷ

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan