1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN : Mối quan hệ giữa IAS, IFRS, VAS với kế toán môi trường ở Việt Nam hiện nay

22 857 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 67,1 KB

Nội dung

Với xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, hàng loạt các nhân tố quốc tế nảy sinh tác động tới sự thay đổi kế toán, đó là: Sự độc lập về kinh tế, chính trị, đầu tư nước ngoài trực tiếp; các chiến lược kinh doanh đa quốc gia; công nghệ mới; sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế; sự mở rộng các dịch vụ tài chính và kinh doanh quốc tế... Nhân tố thúc đẩy sự thay đổi về kế toán nảy sinh từ sự lớn mạnh độc lập quốc tếvà từ sự hài hòa các quy tắc của các mối qian hệ kinh tế, tài chính quốc tế. Sự phân biệt giữa Đông và Tây (các nước XHCN kế hoạch hóa tập trung và các nước tư bản Tây Âu), giữa Nam và Bắc (các nước phát triển và các nước đang phát triển) làm nảy sinh sự thay đổi nhanh chóng về mức độc hính trị dẫn tới sự thay đổi kinh tế, làm thay đổi cơ cấu kinh doanh và kế toán quốc tế. Kinh tế kế hoạch hóa tập trung của Liên Xô cũ, các nước Đông Âu và Trung Quốc đã thay đổi theo hướng tiếp cận kinh tế thị trường trong sự phát triển của họ. Hơn nữa sự phát triển rộng khắp xu hướng điều tiết của thị trường và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở các nước phát triển và đang phát triển đã gợi mở ra nhiều cơ hội mới cho đầu tư nước ngoài, liên doanh, liên kết quốc tế. Mặt khác, các tập đoàn kinh tế như cộng đồng chung Châu Âu (EU) có ảnh hưởng rất lớn tới tiến trình nhất thể hóa nền kinh tế thế giới thông qua sự tự do hóa thị trường, hàng hóa, nhân công và vốn giữa các quốc gia. Trong những năm gần đây, EU đã hợp nhất như một khối kinh tế, chính trị lớn, là một thành viên tập hợp nhiều quốc gia, tạo nên một thị trường tiêu dùng tiềm năng với khoảng 350 triệu người tiêu dùng. Các tổ chức quốc tế như liên hợp quốc (UN), tổ chức phát triển kinh tế xã hội, OECD tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa. Ngày nay, các thị trường tài chính quốc tế đòi hỏi sự hài hòa những điểm không tương đồng về chính sách thuế, kiểm soát trao đổi giới hạn đầu tư, yếu cầu những nguyên tắc kế toán. Sự thay đổi quốc tế hóa đòi hỏi sự thay đổi nhanh chóng và năng động bản chất của kế toán quốc tế. Truyền thống và thực hành kế toán của mỗi quốc gia sẽ là những thử thách trong những năm trước mắt với nhiều vấn đề mới nảy sinh và thức đẩy quá trình tăng cường hài hóa quốc tế. Trong quá trình phát triển kinh tế, những hậu quả do ô nhiễm môi trường gây ra đã khiến nhiều quốc gia dành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề bảo vệ môi trường. xét ở phạm vi doanh nghiệp (DN), để nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý môi trường, công tác kế toán giữ vai trò quan trọng hàng đầu. Kế toán quản trị môi trường lần đầu tiên được đề cập đến trên thế giới vào những nằm đầu của thâp kỷ 70 của thế kỷ XX. Sau đó đã có nhiều nghiên cứu, quy định về kế toán quản trị môi trường và không ít quốc gia đã thực hiện ứng dụng kế toán quản trị môi trường rất thành công như: Canada, Argentina, Mỹ, Đan Mạch, Nhật Bản, Singapore, Indonesia, Nam Phi… Theo liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC), kế toán quản trị môi trường “là quá trình quản lý hiệu quả kinh tế và hiệu quả môi trường thông qua sự phát triền và ứng dụng hệ thống kế toán phù hợp với vấn đề môi trường…”. Kế toán quản trị môi trường là một bộ phận của kế toán quản trị DN, nhầm thu thập, xử lý, phân tích và sử dụng các thông tin tiền tệ và hiện vật liên quan tới các tác động của DN đến môi trường, từ đó cải thiện hoạt động của DN ở cả khía cạnh tài chính và môi trường. Theo các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính – kế toán, kế toán quản trị môi trường gồm các nội dung: kế toán chi phí môi trường trên cơ sở kiểm soát chi phí và áp dụng các phương pháp xác định chi phí môi trường thích hipwj; kế toán các khoản thu nhập, doanh thu hay lợi ích môi trường phục vụ cho dự toán và kiểm soát thực hiện dự toán; kiểm soát rác thải, phế thải và tập trung quản lý hiệu quả các nguồn lực. Kế toán quản trị môi trường tập trung vào việc hạch toán những vấn đề có liên quan đến môi trường mà cụ thể là hạch toán dòng vật liệu, hạch toán chi phí, thu nhập liên quan đến môi trường, phân tích chu kỳ sống sản phẩm, đánh giá trách nhiệm, hiệu quả quản lý và bảo vệ môi trường… nhằm cung cấp thông tin chủ yếu cho các quản trị nội bộ DN. Kế toán quản trị môi trường là công cụ vô cùng quan trọng phục vụ cho việc quản lý và bảo vệ môi trường. Kế toán là một hoạt động mang tính chuyên môn cao có chức năng cung cấp các thông tin trung thực, hợp lý về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho người sử dụng có thể đưa ra các quyết định. Kế toán phải làm cho người sử dụng hiểu được, tin cậy và phải giúp so sánh được các thông tin tài chính. Muốn vậy, cần phải có các quy định làm khuôn mẫu giúp đánh giá, ghi nhận và trình bày thông tin tài chính, đó chính là những chuẩn mực kế toán. Vậy chuẩn mực kế toán là những quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, nội dung, phương pháp và thủ tục kế toán cơ bản, chung nhất, làm cơ sở ghi chép kế toán và lập Báo cáo tài chính nhằm đạt được sự đánh giá trung thực, hợp lý, khách quan về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chuẩn mực kế toán quốc tế là điều kiện đảm bảo cho các doanh nghiệp, tổ chức toàn thế giới áp dụng các nguyên tắc kế toán thống nhất trong việc lập và ban hành các BCTC. IASB đã ban hành và công bố được 41 chuẩn mực kế toán quốc tế (IASs) và 8 chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRSs). Hiện tại có 12 IAS không còn hiệu lực và đã được thay thế bởi các chuẩn mực ban hành sau nó.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TIỂU LUẬN

HỆ THỐNG CHUẨN MỰC

KẾ TOÁN

Tên đề tài: “Mối quan hệ giữa IAS, IFRS, VAS với kế toán môi

trường ở Việt Nam hiện nay”

Sinh viên thực hiện: PHAN THỊ THU THẢO

Mã sinh viên : DH00300499

Lớp : DH3KE3 Khoá : 3 (2013-2017)

Hệ : CHÍNH QUY

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TIỂU LUẬN

HỆ THỐNG CHUẨN MỰC

KẾ TOÁN

Tên đề tài: “Mối quan hệ giữa IAS, IFRS, VAS với kế toán môi trường ở

Việt Nam hiện nay”

Sinh viên thực hiện: PHAN THỊ THU THẢO

Mã sinh viên : DH00300499

Lớp : DH3KE3 Khoá : 3 (2013-2017)

Trang 3

Hệ : CHÍNH QUY

Hà Nội, tháng 2017

Với xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, hàng loạt các nhân tố quốc tế nảy sinh tác động tới sự thay đổi kế toán, đó là: Sự độc lập về kinh tế, chính trị, đầu tư nước ngoài trực tiếp;các chiến lược kinh doanh đa quốc gia; công nghệ mới; sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế; sự mở rộng các dịch vụ tài chính và kinh doanh quốc tế Nhân tố thúc đẩy

sự thay đổi về kế toán nảy sinh từ sự lớn mạnh độc lập quốc tếvà từ sự hài hòa các quy tắc của các mối qian hệ kinh tế, tài chính quốc tế Sự phân biệt giữa Đông và Tây (các nước XHCN kế hoạch hóa tập trung và các nước tư bản Tây Âu), giữa Nam và Bắc (các nước phát triển và các nước đang phát triển) làm nảy sinh sự thay đổi nhanh chóng về mức độc hính trị dẫn tới sự thay đổi kinh tế, làm thay đổi cơ cấu kinh doanh và kế toán quốc tế Kinh tế kế hoạch hóa tập trung của Liên Xô cũ, các nước Đông Âu và Trung Quốc đã thay đổi theo hướng tiếp cận kinh tế thị trường trong sự phát triển của họ

Hơn nữa sự phát triển rộng khắp xu hướng điều tiết của thị trường và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở các nước phát triển và đang phát triển đã gợi mở ra nhiều cơ hội mới cho đầu tư nước ngoài, liên doanh, liên kết quốc tế Mặt khác, các tập đoàn kinh

tế như cộng đồng chung Châu Âu (EU) có ảnh hưởng rất lớn tới tiến trình nhất thể hóa nền kinh tế thế giới thông qua sự tự do hóa thị trường, hàng hóa, nhân công và vốn giữa các quốc gia Trong những năm gần đây, EU đã hợp nhất như một khối kinh tế, chính trị lớn, là một thành viên tập hợp nhiều quốc gia, tạo nên một thị trường tiêu dùng tiềm năngvới khoảng 350 triệu người tiêu dùng

Các tổ chức quốc tế như liên hợp quốc (UN), tổ chức phát triển kinh tế- xã hội, OECD tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa Ngày nay, các thị trường tài chính quốc tế đòi hỏi sựhài hòa những điểm không tương đồng về chính sách thuế, kiểm soát trao đổi giới hạn đầu tư, yếu cầu những nguyên tắc kế toán Sự thay đổi quốc tế hóa đòi hỏi sự thay đổi nhanh chóng và năng động bản chất của kế toán quốc tế Truyền thống và thực hành kế toán của mỗi quốc gia sẽ là những thử thách trong những năm trước mắt với nhiều vấn đềmới nảy sinh và thức đẩy quá trình tăng cường hài hóa quốc tế

Trang 4

Trong quá trình phát triển kinh tế, những hậu quả do ô nhiễm môi trường gây ra đã khiến nhiều quốc gia dành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề bảo vệ môi trường xét ở phạm vi doanh nghiệp (DN), để nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý môi trường, công tác kế toán giữ vai trò quan trọng hàng đầu Kế toán quản trị môi trường lần đầu tiênđược đề cập đến trên thế giới vào những nằm đầu của thâp kỷ 70 của thế kỷ XX Sau đó

đã có nhiều nghiên cứu, quy định về kế toán quản trị môi trường và không ít quốc gia đã thực hiện ứng dụng kế toán quản trị môi trường rất thành công như: Canada, Argentina,

Mỹ, Đan Mạch, Nhật Bản, Singapore, Indonesia, Nam Phi…

Theo liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC), kế toán quản trị môi trường “là quá trình quản lý hiệu quả kinh tế và hiệu quả môi trường thông qua sự phát triền và ứng dụng hệ thống kế toán phù hợp với vấn đề môi trường…” Kế toán quản trị môi trường là một bộ phận của

kế toán quản trị DN, nhầm thu thập, xử lý, phân tích và sử dụng các thông tin tiền tệ và hiện vật liên quan tới các tác động của DN đến môi trường, từ đó cải thiện hoạt động của

DN ở cả khía cạnh tài chính và môi trường

Theo các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính – kế toán, kế toán quản trị môi trường gồm các nội dung: kế toán chi phí môi trường trên cơ sở kiểm soát chi phí và áp dụng các phương pháp xác định chi phí môi trường thích hipwj; kế toán các khoản thu nhập, doanhthu hay lợi ích môi trường phục vụ cho dự toán và kiểm soát thực hiện dự toán; kiểm soátrác thải, phế thải và tập trung quản lý hiệu quả các nguồn lực

Kế toán quản trị môi trường tập trung vào việc hạch toán những vấn đề có liên quan đến môi trường mà cụ thể là hạch toán dòng vật liệu, hạch toán chi phí, thu nhập liên quan đến môi trường, phân tích chu kỳ sống sản phẩm, đánh giá trách nhiệm, hiệu quả quản lý và bảo vệ môi trường… nhằm cung cấp thông tin chủ yếu cho các quản trị nội bộ

DN Kế toán quản trị môi trường là công cụ vô cùng quan trọng phục vụ cho việc quản lý

và bảo vệ môi trường

Kế toán là một hoạt động mang tính chuyên môn cao có chức năng cung cấp các thông tin trung thực, hợp lý về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho người sử dụng có thể đưa ra các quyết định Kế toán phải làm cho người sử dụng hiểu được, tin cậy và phải giúp so sánh được các thông tin tài chính Muốn vậy, cần phải có các quy định làm khuôn mẫu giúp đánh giá, ghi nhận và trình bày thông tin tài chính, đó chính là những chuẩn mực kế toán

Vậy chuẩn mực kế toán là những quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, nội dung, phương pháp và thủ tục kế toán cơ bản, chung nhất, làm cơ sở ghi chép kế toán và lập

Trang 5

Báo cáo tài chính nhằm đạt được sự đánh giá trung thực, hợp lý, khách quan về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Chuẩn mực kế toán quốc tế là điều kiện đảm bảo cho các doanh nghiệp, tổ chức toàn

thế giới áp dụng các nguyên tắc kế toán thống nhất trong việc lập và ban hành các BCTC.IASB đã ban hành và công bố được 41 chuẩn mực kế toán quốc tế (IASs) và 8 chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRSs)

Hiện tại có 12 IAS không còn hiệu lực và đã được thay thế bởi các chuẩn mực ban hành sau nó

Nội dung của một IAS bao gồm:

Cách trình bày vấn đề có liên quan trong các báo cáo tài chính (nếu có)

Chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) là điều kiện để đảm bảo các

doanh nghiệp và tổ chức trên toàn thế giới áp dụng các nguyên tắc kế toán một cách thống nhất trong công tác lập báo cáo tài chính (BCTC) Việc áp dụng IFRS nhằm cải thiện chất lượng thông tin kế toán và do HĐ chuẩn mực kế toán quốc tế thuận tiện chocác nghiệp vụ tài chính trên thế giới

Giữa những năm 1973 và năm 2000, chuẩn mực quốc tế phát hành Trong thời kỳ này các nguyên tắc kế toán được biểu hiện là chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Từ năm

2001, Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế mô tả các nguyên tắc kế toán với tên gọi mới là Chuẩn mực lập BCTC quốc tế, mặc dù các chuẩn mực kế toán quốc tế vẫn tiếp tục được thừa nhận

Năm 2005, đánh dấu sự bắt đầu của kỷ nguyên mới về cách quản lý kinh doanh toàn cầu và hoàn thành sự nỗ lực trong 30 năm bằng việc ban hành các nguyên tắc lậpBCTC cho thị trường vốn trên thế giới Cũng trong năm này, rất nhiều quốc gia đã chính thức áp dụng hệ thống chuẩn mực lập BCTC được xây dựng phù hợp với quốc gia mình và bắt đầu áp dụng từ 1/1/2005, như Úc, Hồng Kông, các nước Châu Âu… Hầu hết các nguyên tắc kế toán được chấp nhận phổ biến (GAAP) của các quốc gia đã bị giảm tầm quan trọng hoặc đang dần dần được thay thế bởi IFRS Cụ thể, Canada thông báo GAAP (mà tương tự như GAAP của Mỹ) sẽ thay thế bằng IFRS vào năm 2011 Ngoại trừ GAAP của Mỹ được coi như là sức ép cạnh tranh trong

Trang 6

chuẩn mực kế toán và trong tương lai cần thiết có sự hợp nhất giữa GAAP của Mỹ và IFRS.

IFRS do Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) và Hội đồng giải thích lậpBCTC quốc tế (IFRIC) biên soạn theo định hướng thị trường vốn và hệ thống lập BCTC Phương thức lập BCTC được mô tả là tập trung vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà đầu tư và tập trung vào luồng thông tin đến thị trường vốn Cơ quan nhà nước vẫn sử dụng BCTC như là hoạt động kinh tế, tuy nhiên BCTC này được lập cho mục đích của nhà đầu tư

IFRS được áp dụng sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Cụ thể, BCTC cung cấp thông tin toàn diện, đúng đắn, kịp thời và do đó nhà đầu tư có nhiều thông tin về thị trường vốn giảm được rủi ro trong việc đưa ra quyết định kinh tế BCTC được định dạng theo biểu mẫu thống nhất và loại trừ sự khác biệt trong chuẩn mực kế toán, các thông tin trên BCTC có tính so sánh qua đó sẽ giúp cho các nhà đầu

tư giảm chi phí trong việc xử lý thông tin kế toán, giảm sự khác biệt khác biệt quốc tế trong chuẩn mực kế toán Ngoài ra, chất lượng thông tin cao hơn, tính minh bạch rõ ràng sẽ làm giảm rủi ro cho các nhà đầu tư

Đặc điểm cơ bản của IFRS thông qua các chuẩn mực đó là nguyên tắc giá trị hợp lý được đề cập nhiều hơn Đáng chú ý đó là việc áp dụng giá trị hợp lý trong các chuẩn mực IAS 16, 36, 38, 39, 40, IFRS 2, IFRS 3 Danh sách các chuẩn mực sử dụnggiá trị hợp lý sẽ nhiều thêm qua thời gian Chuẩn mực lập BCTC hiện tại (IAS và IFRS) bao gồm:

IAS 1: Trình bày BTCT

IAS 2: Hàng tồn kho

IAS 7: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

IAS 8: Chính sách kế toán, sự thay đổi trong ước tính kế toán và sai sót

IAS 10: Các sự kiện phát sinh sau ngày thành lập Bảng cân đối kế toán

IAS 11: Hợp đồng Xây dựng

IAS 12: Thuế Thu nhập doanh nghiệp

IAS 14: Báo cáo thông tin tài chính theo bộ phận

IAS 16: Tài sản, nhà cửa và thiết bị

Trang 7

IAS 17: Kế toán về thuê tài sản

IAS 18: Doanh thu

IAS 19: Lợi ích người lao động

IAS 20: Kế toán đối với nguồn tài trợ và trình bày sự hỗ trợ của chính phủIAS 21: Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái

IAS 23: Chi phí đi vay

IAS 24: Trình bày các bên liên quan

IAS 26: Kế toán và báo cáo lợi ích hưu trí

IAS 27: BCTC hợp nhất và riêng biệt

IAS 29: Lập BCTC trong nền kinh tế siêu lạm phát

IAS 31: Lập BCTC về lợi ích của liên doanh

IAS 32: Công cụ tài chính: Trình bày

IAS 33: Lãi trên cổ phiếu

IAS 34: Lập BCTC tạm thời

IAS 36: Giảm giá trị tài sản

IAS 37: Dự phòng, công nợ và tài sản ngẫu nhiên

IAS 38: Tài sản cố định vô hình

IAS 39: Công cụ tài chính: ghi nhận và đo lường

IAS 40: Tài sản đầu tư

IAS 41: Nông nghiệp

IFRS 1: Áp dụng lần đầu IFRS

IFRS 2: Thông tin dựa trên cổ phiếu

IFRS 3: Hợp nhất kinh doanh

IFRS 4: Hợp đồng bảo hiểm

Trang 8

IFRS 5: Tài sản dài hạn chờ để bán và hoạt động gián đoạn

IFRS 6: Thăm dò và đánh giá tài sản nguyên khoáng sản

IFRS 7: Công cụ tài chính: Trình bày

IFRS 8: Bộ phận kinh doanh

Theo kế hoạch của IASB, trong thời gian tới IASB sẽ tập trung vào những vấn đề liên quan đến IFRS Vấn đề lập báo cáo (hiện được đổi tên là trình bày BCTC) là công việc

ưu tiên phải làm Đầu tiên là giải quyết những gì những gì được trình bày trên BCTC, dẫnđến việc sửa đổi dự án ghi nhận doanh thu thông qua việc phân tích tài sản, nợ phải trả thay vì phương pháp hiện nay tập trung vào các nghiệp vụ đã hoàn thành và doanh thu đã thu được tiền Phương pháp này có ảnh hưởng lớn về thời gian ghi nhận lợi nhuận, do đó dẫn đến việc ghi nhận doanh thu theo các giai đoạn thông qua chu trình nghiệp vụ IASB cũng tiếp tục xem xét lại chuẩn mực hợp nhất kinh doanh, cũng như nỗ lực hợp nhất giữa IFRS và GAAP của Mỹ…

Có thể nói rằng việc áp dụng IFRS đã mở ra một thời kỳ mới làm thay đổi cách thức ghi nhận, đo lường và trình bày các chỉ tiêu và khoản mục trên BCTC IFRS được chấp nhận như chuẩn mực chuẩn mực lập BCTC cho các công ty tìm kiếm sự thừa nhận trên thị trường chứng khoán thế giới Việc áp dụng IFRS sẽ tăng khả năng so sánh của các thông tin tài chính và tăng chất lượng thông tin cung cấp cho các nhà đầu tư, giảm sự bất định trong đầu tư, giảm rủi ro đầu tư, tăng hiệu quả của thị trường và giảm thiểu chi phí vốn Hơn nữa, thông qua việc áp dụng IFRS sẽ giảm ngăn cách buôn bán chứng khoán bằng việc đảm bảo BCTC minh bạch hơn BCTC được lập theo IFRS dễ hiểu và có thể sosánh sẽ cải thiện và tạo lập mối quan hệ với người sử dụng BCTC

Tuy nhiên, việc áp dụng IFRS cũng không hoàn toàn dễ dàng đối với các doanh nghiệp Một trong những thách thức đó là phải có đội ngũ nhân viên kế toán và tài chính

có năng lực Điều này không phải là vấn đề đơn giản vì IFRS được coi là rất phức tạp ngay cả đối với các nước phát triển Theo đó, phương pháp hạch toán các giao dịch theo IFRS dựa trên bản chất các giao dịch và dựa trên nhiều xét đoán và đánh giá phân tích của các nhà quản lý, những người sẽ tư vấn cho kế toán viên lập BCTC Hơn nữa, để áp dụng IFRS đơn vị phải bỏ ra chi phí ban đầu lớn, xây dựng lại hệ thống thu thập, xử lý vàtrình bày các thông tin tài chính./

Với mục tiêu đáp ứng cho nhu cầu hội nhập, từ năm 1996 Việt Nam đã nghiên cứu toàn bộ hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được nghiên cứu và xây dựng dựa trên cơ sở các IAS và IFRS được cập nhật mới

Trang 9

nhất, nên thuận lợi là chuẩn mực kế toán Việt Nam đã được vận dụng sát với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế

Tại Việt Nam, Bộ Tài chính là cơ quan có thẩm quyền ban hành các chuẩn mực kế toán Các chuẩn mực kế toán này được nghiên cứu và soạn thảo bởi Ban chỉ đạo nghiên cứu, soạn thảo chuẩn mực kế toán Việt Nam gồm 13 thành viên, bao gồm các thành viên đến từ các cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính và các thành viên đến từ các trường đại học

và Hội kế toán Việt Nam Vụ chế độ kế toán là đơn vị thường trực của các Ban chỉ đạo vàcác Tổ soạn thảo chuẩn mực, có nhiệm vụ tổ chức triển khai việc soạn thảo, tiếp thu ý kiến và hoàn chỉnh trình Bộ ký ban hành

Việt Nam đã ban hành được 26 chuẩn mực kế toán sau 5 đợt ban hành Các chuẩn mực

kế toán của Việt Nam cũng đã dịch ra tiếng Anh nhằm đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư nước ngoài trong việc tìm hiểu hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Các chuẩn mực kếtoán Việt Nam so với chuẩn mực kế toán quốc tế đã 11 có sự tương đối phù hợp về nội dung, về cơ sở đánh giá, ghi nhận và trình bày trên BCTC mà còn cả về hình thức trình bày

Những khác biệt giữa hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và hệ thống chuẩn mực

kế toán quốc tế Với xu hướng toàn cầu hóa về hợp tác và phát triển kinh tế, sự hình thành hàng loạt các công ty đa quốc gia, thị trường tài chính quốc tế và các hoạt động thương mại quốc tế, nhà đầu tư không chỉ hoạt động trong phạm vi khu vực mà còn mở rộng hoạt động ra toàn thế giới Các báo cáo tài chính phải nói cùng một ngôn ngữ, nhằm nâng cao tính khách quan, tính có thể tin cậy được, tính có thể so sánh được là một nhu cầu khách quan và tất yếu Một ví dụ điển hình ảnh hưởng đến việc so sánh của các nhà đầu tư do sự khác biệt của chuẩn mực kế toán của công ty Daimler Benz năm 1993, công

ty sản xuất hàng đầu của Đức và là công ty đầu tiên của nước này niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán NewYork, đã buộc phải chấp nhận các yêu cầu công bố thông tin theo chuẩn mực kế toán Mỹ Theo đó, Công ty Daimler Benz đã phải công bố quỹ dự trữ vào khoảng 4 tỷ DM (tương đương 2 tỷ đô la Mỹ) trên thị trường New York mà theo luật của Đức thì công ty không cần phải công bố khoảng quỹ dự trữ này Luật kế toán của Đức theo khuynh hướng chống rủi ro -risk-averse trong đầu tư, trong khi đó hệ thống kế toán Mỹ theo khuynh hướng risk-friendly và báo cáo tài chính được thiết kế nhằm cung cấp thông tin cho các cổ đông tiềm năng (Geoffrey Mazullo, 1999) Sự khác biệt này đemlại sự phẫn nộ của các cổ đông của Công ty Daimler Benz ở Đức mà nguyên nhân xuất phát từ sự khác biệt trong chuẩn mực kế toán

Có thể nói rằng, việc ban hành và áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế tại thị trường vốn trên thế giới là một yêu cầu cấp bách và chính đáng nhằm hài hòa các sự khác

Trang 10

biệt của hệ thống các nguyên tắc kế toán chung được chấp nhận và cung cấp cho nhà đầu

tư một cái nhìn chung khi so sánh các báo cáo tài chính với nhau

So với số lượng của chuẩn mực kế toán quốc tế đã ban hành thì chuẩn mực kế toán Việt Nam ít hơn Hiện nay, Bộ Tài chính đang lên kế hoạch để tiếp tục ban hành các chuẩn mực kế toán khác cho phù hợp với tình hình phát triển tại Việt Nam

Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam ra đời và đưa ra được những nguyên tắc cơ bảntrong việc xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và trình bày các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính

Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng:

Hệ thống tài khoản kế toán là một phần quan trọng trong hệ thống kế toán của doanh nghiệp dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế

Tại Việt Nam, hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính ban hành Hệ thống tài khoản trước đây được ban hành theo Quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT đã được thay thế bởi hệ thống tàikhoản kế toán theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 cho chế độ kế toán doanh nghiệp và Quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 cho doanh nghiệp vừa

và nhỏ Quyết định 15/2006/QĐ-BTC được ban hành là một bước tiến giúp doanh nghiệp

có thể đơn giản hóa công tác nghiên cứu và tuân thủ chế độ kế toán, nhất thể hóa công tác

kế toán tiến tới nâng cao tính minh bạch trong kế toán tài chính, đảm bảo tính có thể so sánh được về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam với nhau

Theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, khi xây dựng hệ thống tài khoản, doanh nghiệp sẽ tuân thủ đúng với nội dung, kết cấu và phương pháp hạch toán của các tài khoản cấp 1 và cấp 2; doanh nghiệp chỉ có thể xây dựng hệ thống tài khoản cấp 3 trở

đi cho phù hợp với tình hình quản lý của doanh nghiệp Vì sự ràng buộc chặt chẽ nói trên nên việc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của các doanh nghiệp Việt Nam cũng

bị nhiều hạn chế

Trên thực tế, hệ thống tài khoản của các doanh nghiệp thường lập ra nhằm cho mục đíchbáo cáo thuế là chính nên cũng ảnh hưởng đến khả năng xây dựng một hệ thống tài khoảnphục vụ cho mục đích kế toán quản trị của doanh nghiệp

Hệ thống báo cáo tài chính:

Trang 11

Tương tự như hệ thống tài khoản của doanh nghiệp, hệ thống Báo cáo tài chính của Việt Nam phải xây dựng tuân theo mẫu do Bộ Tài chính đưa ra Trong khi đó, IAS 01 – Trình bày báo cáo tài chính chỉ yêu cầu doanh nghiệp phải trình bày đầy đủ các chỉ tiêu tài chính cần thiết trong từng loại báo cáo

Hệ thống phương pháp đánh giá tài sản:

Đối với phương pháp đánh giá các tài sản, chuẩn mực kế toán Việt Nam thì phương pháp khấu hao ngoài ra còn có các phương pháp đánh giá tài sản khác là đánh giá lại và tổn thất

Nguyên nhân này là do Việt Nam chủ yếu đo lường giá trị tài sản theo phương pháp

“giá gốc” hay “giá lịch sử” (historical/ original cost) mà ít sử dụng phương pháp “giá trị hợp lý” (fair value) Nguyên tắc giá gốc làm cho báo cáo tài chính của doanh nghiệp Việt Nam mang tính bảo thủ cao, không phản ảnh được một cách chính xác giá trị hiện tại của các tài sản khi được đánh giá lại

Tuy nhiên, việc đánh giá lại của tài sản đòi hỏi phải có thị trường hoạt động, thị trường hoạt động là thị trường có đặc điểm sau: các giao dịch trên thị trường là đồng nhất,

thường có thể tìm thấy những người muốn mua và bán, và có sẵn giá cả công khai Vì ở thị trường Việt Nam, thị trường hoạt động chưa xây dựng được mức giá chuẩn của một sốtài sản nên cũng ảnh hưởng đến việc đánh giá lại giá trị của một số tài sản

Do đặc thù tại Việt Nam, công tác kế toán đôi khi lại phụ thuộc vào các thông tư hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực kế toán Các nhân viên thực thi công tác kế toán tại các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại không xem trong các nội dung của chuẩn mực mà quá phụ thuộc vào các thông tư hướng dẫn ban hành kèm theo; đây cũng là một nội dung có ảnh hưởng đáng kể đến thông tin tài chính được trình bày cho các nhà đầu tư Chuẩn mực kế toán Việt Nam được cập nhật lại hàng năm phù hợp với sự phát triển đa dạng của nền kinh tế thế giới

Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) được xây dựng dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) từ những năm 2000 đến 2005 theo nguyên tắc vận dụng có chọn lọc thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm nền kinh tế và trình độ quản lý của doanh nghiệp Việt Nam tại thời điểm ban hành chuẩn mực

Đến nay, Việt Nam đã xây dựng và ban hành được 26 chuẩn mực kế toán Việc được xây dựng dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế là nhằm đảm bảo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam góp phần nâng cao tính công khai, minh bạch trong báo cáo tài chính

Ngày đăng: 03/07/2017, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w