Nội dung 5 a. Mục đích Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán đối với máy móc, thiết bị, nhà xưởng, gồm: Tiêu chuẩn ghi nhận. Thời điểm ghi nhận Xác định giá trị ban đầu Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Khấu hao Thanh lý IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 1Chương 2:
Chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản
1 Chuẩn mực về tài sản cố định
2 Chuẩn mực về hàng tồn kho
3 Chuẩn mực về đầu tư tài chính
4 Chuẩn mực về ảnh hưởng của sự thay đổi tỉ giá hối
đoái
Trang 21 Chuẩn mực về tài sản cố định
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc, thiết bị
IAS 38 – Tài sản vô hình
IAS 40 – Bất động sản đầu tư
IAS 17 – Thuê tài sản
Trang 3IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc, thiết bị
Trang 4a. Mục đích
b. Phạm vi qui định
c. Các khái niệm cơ bản
d. Tiêu chuẩn ghi nhận
e. Đánh giá tại thời điểm ghi nhận (xác định giá
trị ban đầu)
f. Đánh giá sau thời điểm ghi nhận (chi phí
phát sinh sau ghi nhận ban đầu)
g. Dừng ghi nhận
Nội dung
Trang 5a. Mục đích
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán đối với máy móc,
thiết bị, nhà xưởng, gồm:
Tiêu chuẩn ghi nhận.
Thời điểm ghi nhận
Xác định giá trị ban đầu
Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu
Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu
Khấu hao
Thanh lý
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 6b. Phạm vi áp dụng
IAS 16 áp dụng cho kế toán nhà xưởng, máy móc, thiết bị trừ khi một chuẩn mực khác cho phép cách hạch toán khác.
Chuẩn mực này không áp dụng cho:
Máy móc thiết bị nắm giữ vì mục đích bán (IFRS 5- TS dài hạn nắm giữ vì mục đích bán)
Tài sản có tính chất sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp (IAS41)
TS khảo sát và đánh giá khoáng sản (IFRS 6)
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 7b. Phạm vi áp dụng
Trường hợp CMKT khác qui định phương pháp xác định và ghi nhận ban đầu của máy móc, thiết bị, nhà xưởng khác với các qui định của trong chuẩn mực này thì các nội dung khác như phương pháp hạch toán khấu hao … vẫn đươc hạch toán theo chuẩn mực này.
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 8c. Các khái niệm cơ bản
Nhà xưởng, máy móc, thiết bị là các tài sản hữu hình mà:
Doanh nghiệp nắm giữ phục vụ cho sản xuất hay cung cấp hàng hoá dịch vụ, cho người khác thuê hoặc cho các mục đích hành chính, và
Được ước tính sử dụng trong thời gian nhiều hơn một kỳ
Nguyên giá: là toàn bộ số tiền hoặc tương đương tiền đã
trả hoặc giá trị hợp lý của các khoản khác phải trả để
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 9c. Các khái niệm cơ bản
Khấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị
phải khấu hao của TS trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.
Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của tài sản trừ (-)
giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó.
Giá trị thanh lý: Là giá trị ước tính thu được khi hết thời
gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ (-) chi phí thanh lý ước tính.
Thời gian sử dụng hữu ích là :
(a) Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TS, hoặc:
(b) Số lượng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính thu được từ việc sử dụng tài sản.
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 10c. Các khái niệm cơ bản
Giá trị ghi sổ: Là giá trị của tài sản sau khi trừ (-) khấu hao
luỹ kế và tổn thất lũy kế của tài sản đó.
Tổn thất tài sản: khoản chênh lệch âm giữa giá trị ghi sổ và
giá trị có thể thu hồi của tài sản
Giá trị có thể thu hồi: giá trị cao hơn giữa giá trị hợp lí của
tài sản trừ đi chi phí bán và giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng: Là giá trị hiện tại của dòng tiền ước tính thu được trong tương lai từ việc sử dụng tài sản, bao gồm cả giá trị
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 11d. Tiêu chuẩn ghi nhận
Nhà xưởng, máy móc, thiết bị được ghi nhận khi:
a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
Trang 12d. Tiêu chuẩn ghi nhận (tiếp)
Khi xác định tiêu chuẩn thứ nhất doanh nghiệp
phải xác định mức độ chắc chắn của việc thu đượclợi ích kinh tế trong tương lai, dựa trên các bằngchứng hiện có tại thời điểm ghi nhận ban đầu và phảichịu mọi rủi ro liên quan
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 13d. Tiêu chuẩn ghi nhận (tiếp)
Khi xác định tiêu chuẩn thứ nhất:
VD: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị sử dụng cho mục đích đảm bảo an toàn sản xuất, kinh doanh hoặc bảo vệ môi trường mặc dù không trực tiếp đem lại lợi ích kinh tế như các TS khác nhưng chúng lại cần thiết cho doanh nghiệp trong việc đạt được các lợi ích kinh tế nhiều hơn từ các tài sản khác Tuy nhiên, các nhà xưởng, máy móc, thiết bị này chỉ được ghi nhận nếu nguyên giá của chúng và các tài sản có liên quan không vượt quá tổng giá trị có thể thu hồi từ các tài sản đó và các tài sản khác có liên quan Ví dụ, một nhà máy hóa chất có thể phải lắp đặt các thiết bị và thực hiện quy trình chứa và bảo quản hóa chất mới để tuân thủ yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với việc sản xuất và lưu trữ hóa chất độc Các tài sản lắp đặt liên quan đi kèm chỉ được hạch toán
là máy móc, thiết bị nếu không có chúng doanh nghiệp sẽ không thể hoạt động và bán sản phẩm hóa chất của mình.
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 14d. Tiêu chuẩn ghi nhận (tiếp)
Tiêu chuẩn thứ hai cho việc ghi nhận nhà xưởng, máy móc,
thiết bị thường đã được thỏa mãn vì nguyên giá tài sản được xác định thông qua mua sắm, trao đổi, hoặc tự xây dựng.
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 15d. Tiêu chuẩn ghi nhận (tiếp)
Khi xác định các bộ phận cấu thành của Một nhà xưởng, máy
móc, thiết bị doanh nghiệp phải áp dụng các tiêu chuẩn cho từng trường hợp cụ thể Doanh nghiệp có thể hợp nhất các bộ phận riêng biệt không chủ yếu, như khuôn đúc, công cụ, khuôn dập và áp dụng các tiêu chuẩn nhà xưởng, máy móc, thiết bị vào tổng giá trị đó.
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 16d. Tiêu chuẩn ghi nhận (tiếp)
Các phụ tùng và thiết bị phụ trợ thường được coi là hàng tồn
kho và được hạch toán vào chi phí khi sử dụng Các phụ tùng chủ yếu và các thiết bị bảo trì được xác định là nhà xưởng, máy móc, thiết bị khi doanh nghiệp ước tính thời gian sử dụng chúng nhiều hơn một năm Nếu phụ tùng và thiết bị bảo trì chỉ được dùng gắn liền với máy móc, thiết bị và việc sử dụng chúng là không thường xuyên thì chúng được hạch toán là máy móc, thiết bị riêng biệt và được khấu hao trong thời gian
ít hơn thời gian sử dụng hữu ích của TS liên quan.
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 17d. Tiêu chuẩn ghi nhận (tiếp)
Trong từng trường hợp cụ thể, có thể phân bổ tổng chi phí
của tài sản cho các bộ phận cấu thành của nó và hạch toán riêng biệt cho mỗi bộ phận cấu thành Trường hợp này được
áp dụng khi từng bộ phận cấu thành tài sản có thời gian sử dụng hữu ích khác nhau, hoặc góp phần tạo ra lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp theo những tiêu chuẩn quy định khác nhau nên được sử dụng các tỷ lệ và các phương pháp khấu hao khác nhau.
Ví dụ:
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 18d. Tiêu chuẩn ghi nhận (tiếp)
Ví dụ: Một DN mua một tòa nhà với thời gian sử dụng hữu
ích 50 năm với giá $7 triệu DN đã xác định được thời gian sử dụng hữu ích và giá trị của từng bộ phận trong tòa nhà như sau:
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 19d. Tiêu chuẩn ghi nhận (tiếp)
Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của nhà xưởng,
máy móc, thiết bị được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó Các chi phí phát sinh không thỏa mãn điều kiện trên phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 20d. Tiêu chuẩn ghi nhận (tiếp)
Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu
Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu nhà xưởng, máy móc, thiết bị được ghi tăng nguyên giá của tài sản nếu chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của tài sản đó, như:
(a) Thay đổi bộ phận của TS làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng;
(b) Cải tiến bộ phận của TS làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra;
(c) Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 21d. Tiêu chuẩn ghi nhận (tiếp)
Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu
Chi phí về sửa chữa và bảo dưỡng nhằm mục đích khôi phục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 22b Chi phí bảo dưỡng tài sản 3 tháng 1 lần
c Chi phí lắp đặt tài sản mới
d Chi phí thay thế các bộ phận phụ hàng năm
Trang 23e. Đánh giá tại thời điểm ghi nhận ban đầu
Nhà xưởng, máy móc, thiết bị thỏa mãn tiêu chuẩn ghi nhận tài sản phải được đánh giá tại thời điểm ghi nhận ban đầu theo nguyên giá
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 24e. Đánh giá tại thời điểm ghi nhận ban đầu (tiếp)
Nguyên giá của nhà xưởng, máy móc, thiết bị mua bao gồm:
Giá mua tài sản, bao gồm thuế nhập khẩu và các khoản thuế không được hoàn lại, trừ đi các khoản chiết khấu thương mại
và giảm giá được hưởng
Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đem tài sản vào vị trí
Trang 25e. Đánh giá tại thời điểm ghi nhận ban đầu (tiếp)
Các chi phí không tính vào nguyên giá:
- Chi phí đào tạo nhân viên
Trang 26e. Đánh giá tại thời điểm ghi nhận ban đầu (tiếp)
Tình huống: Công ty CK, mua sắm một thiết bị có
giá mua 100.000USD, chi phí lắp đặt chạy thử là3.000USD, chi phí đào tạo công nhân để thực hiệnvận hành máy mới là 1.000USD (chi bằng TGNH)
Xác định NG của thiết bị và định khoản nghiệp vụ?
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 27e. Đánh giá tại thời điểm ghi nhận ban đầu (tiếp)
Trang 29e. Đánh giá tại thời điểm ghi nhận ban đầu (tiếp)
Nguyên giá nhà xưởng, máy móc, thiết bị tự xây dựng, tự sản xuất được xác định tượng tự như trường hợp mua sắm.
• Các khoản lãi tín dụng phát sinh liên quan đến TS tự xây dựng, tự sản xuất được tính vào nguyên giá của TS nếu thỏa mãn các điều kiện trong IAS 23.
• Các chi phí không hợp lý, như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá nhà xưởng, máy móc, thiết bị.
• Lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá tài sản
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 30e. Đánh giá tại thời điểm ghi nhận ban đầu (tiếp)
Nhà xưởng, máy móc, thiết bị hình thành do trao đổi:
Nguyên giá tài sản được xác định theo giá trị hợp lí,
Trang 31e. Đánh giá tại thời điểm ghi nhận ban đầu (tiếp)
Nhà xưởng, máy móc, thiết bị thuê tài chính:
Nguyên giá tài sản được xác định được xác định
theo qui định của IAS 17 – thuê tài sản
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 32f. Đánh giá sau thời điểm ghi nhận ban đầu
DN có thể lựa chọn áp dụng mô hình giá gốc hoặc mô hình đánh giá lại làm chính sách kế toán và phải áp
dụng chính sách này thống nhất cho cả nhóm tài sản
PP chuẩn(mô hình giá gốc): Giá trị tài sản sau ghi
nhận ban đầu được ghi nhận bằng nguyên giá trừ giátrị khấu hao lũy kế và giá trị tổn thất lũy kế
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 33f. Đánh giá sau thời điểm ghi nhận ban đầu
PP thay thế (mô hình đánh giá lại): Giá trị tài sản
sau ghi nhận ban đầu (nếu giá trị hợp lí của tài sản
đó có thể xác định được một cách đáng tin cậy) được
ghi nhận theo giá trị đã đánh giá lại;
Giá trị này được XĐ bằng là giá trị hợp lý tại thờiđiểm đánh giá lại trừ số khấu hao luỹ kế và cáckhoản lỗ tổn thất tài sản (được tính toán lại) sauthời điểm đánh giá lại
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 34f. Đánh giá sau thời điểm ghi nhận ban đầu
(mô hình đánh giá lại)
Xử lí kết quả đánh giá lại
Phần chênh lệch tăng do đánh giá lại được ghi vào
phần báo cáo thu nhập khác (được trình bày trongphần vốn chủ sở hữu) dưới tên gọi Thặng dư đánh giálại, hoặc hạch toán là một khoản thu nhập trongBCKQKD nếu nó bù trừ vào phần giảm do đánh giálại chính TS đó mà trước đây đã hạch toán vào chiphí trong BCKQKD
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 35f. Đánh giá sau thời điểm ghi nhận ban đầu
(mô hình đánh giá lại)
Xử lí kết quả đánh giá lại (tiếp)
Phần chênh lệch giảm do việc đánh giá lại được hạch toán vào
BCKQKD, hoặc bù trừ vào các khoản chênh lệch tăng khi phần chênh lệch giảm không vượt quá chênh lệch tăng của chính TS đó.
Chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản sẽ được ghi chuyển
vào lợi nhuận giữ lại khi tài sản đó được dừng ghi nhận.
Toàn bộ phần chênh lệch tăng này sẽ được chuyển vào lợi
nhuận giữ lại khi tài sản được thanh lí hoặc bán
DN cũng có thể chuyển từng phần chênh lệch tăng này vào
lợi nhuận giữ lại tương ứng với thời gian tài sản được sử dụng tại DN
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 36f. Đánh giá sau thời điểm ghi nhận ban đầu
(mô hình đánh giá lại) – ví dụ 1:
DN A mua một mảnh đất có nguyên giá $15.000 Nămthứ 2 giá trị mảnh đất này giảm còn $13.000 Năm thứ
3 giá trị mảnh đất lại tăng lên $20.000
Ghi sổ khoản đánh giá lại đất trong năm thứ 2 và 3?
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 37f. Đánh giá sau thời điểm ghi nhận ban đầu
(mô hình đánh giá lại) – ví dụ 1:
Có TK lãi do đánh giá lại TS 2.000
Có TK chênh lệch đánh giá lại TS 5.000IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 38f. Đánh giá sau thời điểm ghi nhận ban đầu
(mô hình đánh giá lại) – ví dụ 2:
DN A mua một mảnh đất có nguyên giá $15.000 Nămthứ 2 giá trị mảnh đất này giảm còn $20.000 Năm thứ
3 giá trị mảnh đất lại tăng lên $13.000
Ghi sổ khoản đánh giá lại đất trong năm thứ 2 và 3?
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 39f. Đánh giá sau thời điểm ghi nhận ban đầu
(mô hình đánh giá lại) – ví dụ 2:
Trang 40f. Đánh giá sau thời điểm ghi nhận ban đầu
-khấu hao
Số khấu hao của từng kỳ được hạch toán vào chi phí
sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi chúng đượctính vào giá trị của các tài sản khác,
Ví dụ: Khấu hao tài sản dùng cho các hoạt động trong giai đoạn triển khai là một bộ phận chi phí cấu thành nguyên giá
TS vô hình hoặc chi phí khấu hao TS dùng cho quá trình tự xây dựng hoặc tự chế các tài sản khác.
Giá trị phải khấu hao của nhà xưởng, máy móc, thiết
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 41f. Đánh giá sau thời điểm ghi nhận ban đầu
-khấu hao (tiếp)
DN phải xem xét lại thời gian sử dụng hữu ích và giá
trị thanh lí thu hồi ước tính ít nhất một năm một lần.Nếu có sự thay đổi phải hạch toán theo IAS 8
Thời gian sử dụng hữu ích của TS do doanh nghiệp xác định
chủ yếu dựa trên mức độ sử dụng ước tính của tài sản Tuy nhiên, do chính sách quản lý tài sản của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng hữu ích ước tính của tài sản có thể ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích thực tế của nó Vì vậy, việc ước tính thời gian sử dụng hữu ích của một TS còn phải dựa trên kinh nghiệm của doanh nghiệp đối với các tài sản cùng loại.
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 42f. Đánh giá sau thời điểm ghi nhận ban đầu
-khấu hao (tiếp)
Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TS phải xem xét các yếu tố sau:
(a) Mức độ sử dụng ước tính của doanh nghiệp đối với
tài sản đó Mức độ sử dụng được đánh giá thông quacông suất hoặc sản lượng dự tính;
(b) Mức độ hao mòn phụ thuộc vào các nhân tố liên quan
trong quá trình sử dụng tài sản, như: Số ca làm việc,việc sửa chữa và bảo dưỡng của doanh nghiệp đốiIAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 43f. Đánh giá sau thời điểm ghi nhận ban đầu
-khấu hao (tiếp)
Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TS phải xem xét các yếu tố sau (tiếp)
c) Hao mòn vô hình phát sinh do việc thay đổi hay cải
tiến dây truyền công nghệ hay do sự thay đổi nhucầu của thị trường về sản phẩm hoặc dịch vụ do tàisản đó sản xuất ra;
(d) Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng tài sản,
như ngày hết hạn hợp đồng của tài sản thuê tài chínhIAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị
Trang 44f. Đánh giá sau thời điểm ghi nhận ban đầu
-khấu hao (tiếp)
Phương pháp khấu hao thể hiện cách thức mà lợi ích
kinh tế do tài sản đem đó đem lại cho doanh nghiệp
DN phải xem xét lại phương pháp khấu hao áp dụng
cho một tài sản ít nhất một lần vào cuối mỗi năm tàichính; nếu có sự thay đổi đáng kể trong cách thức màtài sản đó lợi ích kinh tế cho DN, DN phải thay đổi
pp khấu hao để phản ánh được sự thay đổi đó
IAS 16 – Nhà xưởng, máy móc thiết bị