Tài sản cố định vô hình theo chuẩn mực kế toán Việt Nam : VAS 04 1.Định nghĩa : Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái, vật chất nhưng xác địnhđược giá trị do doanh nghiệ
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
rong giai đoạn hiện nay, sự hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang tạo ra cho cácdoanh nghiệp những thời cơ và thách thức mới, kéo theo sự xuất hiện của cáccông ty đa quốc gia, công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Từ đó, với kếtoán- một công cụ quản lý tài chính hiệu quả nhất trong các doanh nghiệp cũngnhư trong nền kinh tế thì một sự hội nhập cũng là đòi hỏi cấp thiết Vì vậy, ngoàiviệc nắm vững các chuẩn mực kế toán Việt Nam thì những hiểu biết về các chuẩnmực kế toán quốc tế là vấn đề được nhiều chuyên gia và các nhà nghiên cứu về kếtoán quan tâm
T
Trong bài viết này, em sẽ trình bày sự so sánh giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam
và chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản cố định vô hình Do khả năng còn hạn chếnên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được Thầy xem xét
Trang 2I.Cơ sở lý luận:
1 Khái niệm tài sản cố định :
Tài sản cố định là những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát lâu dài củadoanh nghiệp, có giá trị lớn và thời gian sử dụng trên 1 năm, phù hợp với tiêuchuản ghi nhận tài sản cố định theo chuẩn mực kế toán quy định
là giá trị ban đầu của tài sản cố định
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài sản cố định bịhao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp Do đặc điểm này nên trong hạch toán tài sản cốđịnh cần theo dõi giá trị hao mòn và giá trị còn lại của tài sản cố định
3 Nhiệm vụ hạch toán của tài sản cố định:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh và tổng hợp số liệu về số lượng, hiện tượng và giá trịtài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển tài sản cố định, kiểm traviệc bảo quản, bảo dưỡng và sử dụng tài sản cố định
- Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao tài sản cố định vào chi phí sảnxuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản cố định và chế độ quy định
- Tham gia lập dự toán sửa chữa lớn tài sản cố định, giám sát việc sửa chữa tài sản
cố định theo kế hoạch hoặc đột xuất
- Tính toán, phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổimới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng, giảm nguyên giá tài sản cố định
- Hướng dẫn, kiểm tra các phòng ban, phân xưởng, tổ, đội thực hiện đầy đủ cácchứng từ ghi chép ban đầu về tài sản cố định, mở các sổ sách cần thiết và thựchiện hạch toán tài sản cố định đúng chế độ, phương pháp
- Tham gia kiểm tra và đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của Nhà nước,lập các báo cáo về tài sản cố định của doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hìnhtrang bị, huy động bảo quản và sử dụng tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quảkinh tế của tài sản cố định
4 Phân loại tài sản cố định :
4.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện :
Theo cách phân loại này, tài sản cố định trong doanh nghiệp được chia làm 2 loại :
- Tài sản cố định hữu hình
- Tài sản cố định vô hình
4.2 Phân loại theo quyền sở hữu :
Căn cứ vào quyền sở hữu, tài sản cố định của đơn vị được chia thành 2 loại :
- Tài sản cố định tự có
Trang 3- Tài sản cố định thuê ngoài:
+ Tài sản cố định thuê tài chính
+ Tài sản cố định thuê hoạt động
4.3 Phân loại theo mục đích sử dụng :
Trong cách phân loại này, tài sản cố định trong doanh nghiệp được chia thành 4loại :
- Tài sản cố định dùng cho sản xuất, kinh doanh
- Tài sản cố định dùng cho phúc lợi
- Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước
- Tài sản cố định chờ xử lý
4.4 Phân loại theo nguồn hình thành :
Theo cách phân loại này, tài sản cố định trong doanh nghiệp được chia thành 4loại :
- Tài sản cố định được hình thành từ nguồn vốn của các chủ sở hữu
- Tài sản cố định được hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung
- Tài sản cố định nhận vốn đầu tư từ đơn vị khác
- Tài sản cố định được hình thành từ nguồn vốn vay
II Tài sản cố định vô hình theo chuẩn mực kế toán Việt Nam : ( VAS 04)
1.Định nghĩa :
Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái, vật chất nhưng xác địnhđược giá trị do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cungcấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuản ghi nhận tàisản cố định vô hình
Để xác định nguồn lực vô hình thỏa mãn định nghĩa tài sản cố định vô hình cầnphải xem xét các yếu tố :
- Tính có thể xác định được
- Khả năng kiểm soát nguồn lực
- Tính chắc chắn của lợi ích kinh tế trong tương lai
Nếu một nguồn lực vô hình không thỏa mãn định nghĩa tài sản cố định vô hình thìchi phí phát sinh để tạo ra nguồn lực vô hình đó phải ghi nhận là chi phí sản xuất,kinh doanh trong kỳ hoặc chi phú trả trước Riêng nguồn lực vô hình doanh nghiệp
có được thông qua việc sát nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại được ghi nhận
là lợi thế thương mại vào ngày phát sinh nghiệp vụ mua
1.1 Tính có thể xác định được :
- Tài sản cố định vô hình là tài sản có thể xác định được để có thể phân biệt mộtcách rõ ràng tài sản đó với lợi thế thương mại Lợi thế thương mại phát sinh từviệc sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại được thể hiện bằng một khoảnthanh toán do bên đi mua tài sản thực hiện để có thể thu dược lợi ích kinh tế trongtương lai
- Tài sản cố định vô hình có thể xác định riêng biệt khi doanh nghiệp có thể đemtài sản cố định vô hình đó cho thuê, bán, trao đổi hoặc thu được lợi ích kinh tế cụthể từ tài sản đó trong tương lai Những tài sản chỉ tạo ra lợi ích kinh tế trong
Trang 4tương lai khi kết hợp với các tài sản khác nhưng vẫn được coi là tài sản có thể xácđịnh riêng biệt nếu doanh nghiệp xác định được chắc chắn lợi ích kinh tế trongtương lai do tài sản đó đem lại.
1.2 Khả năng kiểm soát :
- Doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát một tài sản nếu doanh nghiệp có quyền thulợi ích kinh tế trong tương lai mà tài sản đó đem lại, đồng thời cũng có khả nănghạn chế sự tiếp cận của các đối tượng khác đối với lợi ích đó Khả năng kiểm soátcủa doanh nghiệp đối với lợi ích kinh tế trong tương lai từ tài sản cố định vô hình,thông thường có nguồn gốc từ quyền pháp lý
- Tri thức về thị trường và hiểu biết chuyên môn có thể mang lại lợi ích kinh tếtrong tương lai Doanh nghiệp có thể kiểm soát lợi ích đó khi có ràng buộc bằngquyền pháp lý
- Doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên lành nghề và thông qua việc đào tạo, doanhnghiệp có thể xác định được sự nâng cao kiến thức của nhân viên sẽ mang lại lợiích kinh tế trong tương lai, nhưng doanh nghiệp không đủ khả năng kiểm soát lợiích kinh tế đó, vì vậy không được ghi nhận là tài sản cố định vô hình Tài nănglãnh đạo và kỹ thuật chuyên môn cũng không được ghi nhận là tài sản cố định vôhình trừ khi tài sản này được bảo đảm bằng các quyền pháp lý để sử dụng nó và đểthu được lợi ích kinh tế trong tương lai đồng thời thỏa mãn các quy định về địnhnghĩa tài sản cố định vô hình và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình
- Doanh nghiệp có danh sách khách hàng hoặc thị phần nhưng do không có quyềnpháp lý hoặc biện pháp khác để bảo vệ hoặc kiểm soát lợi ích kinh tế từ các mốiquan hệ với khách hàng và sự trung thành của họ, vì vậy không được ghi nhận làtài sản cố định vô hình
1.3 Lợi ích kinh tế trong tương lai :
Lợi ích kinh tế trong tương lai mà tài sản cố định vô hình đem lại cho doanhnghiệp có thể bao gồm : tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí hoặc lợi ích khác xuấtphát từ việc sử dụng tài sản cố định vô hình
Theo tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thì tàisản cố định vô hình được chia thành các loại :
2 Nội dung của chuẩn mực : ( chuẩn mực số 04, Ban hành và công bố theo
Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng BộTài Chính )
2.1 Ghi nhận và xác định giá trị ban đầu :
Trang 5- Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, để được coi là tài sản cố định vô hình thì tàisản cố định đó phải thỏa mãn đồng thời :
+ Định nghĩa về tài sản cố định vô hình
+ 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau :
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại
Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành ( tiêu chuẩn về giá trị theo quyđịnh hiện nay là từ 10 triệu đồng trở lên)
- Doanh nghiệp phải xác định được mức độ chắc chắn khả năng thu được lợi íchkinh tế trong tương lai bằng việc sử dụng các giả định hợp lý và có cơ sở về cácđiều kiện kinh tế tồn tại trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó
- Tài sản cố định vô hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá.2.2 Xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình trong từng trường hợp :
2.2.1 Mua tài sản cố định vô hình riêng biệt :
- Nguyên giá tài sản cố định vô hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua ( trừ cáckhoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá ), các khoản thuế ( không baogồm các khoản thuế được hoàn lại ) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưatài sản vào sử dụng theo dự tính
Nguyên giá = giá mua thuần + các khoản thuế không + các chi phí liên quan được hoàn lại trước khi sử dụng
- Trường hợp quyền sử dụng đất được mua cùng với mua nhà cửa, vật kiến trúctrên đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận làtài sản cố định vô hình
- Trường hợp tài sản cố định vô hình mua sắm được thanh toán theo phương thứctrả chậm, nguyên giá của tài sản cố định vô hình được phản ánh theo giá mua trảnagy tại thời điểm mua Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giámua trả ngay được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo kỳ hạn hạchtoán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá tài sản cố định vô hình( vốn hóa ) theo quy định của chuẩn mực kế toán “chi phí đi vay”
Nguyên = giá mua + các khoản thuế + các chi phí liên + chi phí đi vay
giá thuần không được quan trước khi được vốn hóa
trả ngay hoàn lại sử dụng
- Nếu tài sản cố định vô hình hình thành từ việc trao đổi thanh toán bằng chứng từliên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá tài sản cố định vô hình làgiá trị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn.2.2.2 Tài sản vô hình mua dưới hình thức trao đổi :
- Nguyên giá tài sản cố định vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản
cố định vô hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sởhữu một tài sản tương tự ( tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự, trongcùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương ) Trong cả hai trường hợpkhông có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi
Trang 6Nguyên giá tài sản cố định vô hình nhận về được tính bằng giá trị còn lại của tàisản cố định vô hình đem đi trao đổi
Nguyên giá = giá trị còn lại của TSCĐ + các chi phí liên quan trước
TSCĐ nhận về đưa đi trao đổi trước khi sử dụng
-Nguyên giá tài sản cố định vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản cốđịnh vô hình không tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp lýcủa tài sản cố định vô hình nhận về hoặc bằng với giá trị hợp lý của tài sản đemtrao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặcthu về
Nguyên = giá trị hợp + các khoản tiền - các khoản tiền + chi phí liên giá lý của TSCĐ hoặc tương đương hoặc tương đương quan trước đưa đi trao đổi tiền trả thêm tiền thu thêm khi sử dụng2.2.3 Tài sản cố định vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn
- Nguyên giá tài sản cố định vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn khi đượcgiao đất hoặc số tiền trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp từngười khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh
- Trường hợp quyền sử dụng đất được chuyển nhượng cùng với mua nhà cửa, vậtkiến trúc trên đất thì giá trị của nhà cửa, vật kiến trúc phải được xác định riêng biệt
và ghi nhận là tài sản cố định hữu hình
2.2.4 Tài sản cố định vô hình được Nhà nước cấp hoặc được biếu, tặng
Nguyên giá tài sản cố định vô hình được Nhà nước cấp hoặc được biếu, tặng, đượcxác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) với các chi phí liên quan trực tiếp đếnviệc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính
Nguyên giá = giá trị danh + các chi phí liên quan
nghĩa của TSCĐ trước khi sử dụng
2.2.5 Tài sản cố định vô hình được cấp, được điều chuyển đến :
- Tài sản cố định vô hình được cấp, được điều chuyển từ cấp trên hoặc từ các đơn
vị thành viên hạch toán độc lập :
Nguyên giá = giá trị còn lại hoặc giá trị + các chi phí liên quan trước
đánh giá của HĐ giao nhận khi sử dụng
- Tài sản cố định vô hình được điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toánphụ thuộc :
Đơn vị nhận tài sản cố định căn cứ vào nguyên giá, số khấu hao lũy kế, giá trị cònlại trên sổ kế toán và bộ hồ sơ của đơn vị giao tài sản cố định để phản ánh trên sổ
kế toán của đơn vị mình
Các chi phí liên quan đến việc tiếp nhận tài sản cố định không hạch toán tăngnguyên giá mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ
2.2.6 Tài sản cố định vô hình nhận và nhận lại vốn đầu tư từ đơn vị khác :
Nguyên giá = giá do hội đồng + các chi phí liên quan
xác định trước khi sử dụng
2.2.7 Tài sản cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp :
Trang 7Để đánh giá một tài sản vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp được ghi nhậnvào ngày phát sinh nghiệp vụ đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tàisản cố định vô hình, doanh nghiệp phải phân chia quá trình hình thành tài sảntheo :
- Giai đoạn nghiên cứu
- Giai đoạn triển khai
Nếu doanh nghiệp không thể phân biệt giai đoạn nghiên cứu với giai đoạn triểnkhai của một dự án nội bộ để tạo ra tài sản cố định vô hình, doanh nghiệp phải hạctoán vào chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ toàn bộ chi phí phát sinhliên quan đến dự án đó
* Giai đoạn nghiên cứu :
Toàn bộ chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu không được ghi nhận là tàisản cố định vô hình mà được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ
* Giai đoạn triển khai :
Tài sản vô hình tạo ra trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là tài sản cố định
vô hình nếu thỏa mãn được 7 điều kiện sau :
(1) Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vôhình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán
(2) Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc để bán.(3) Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó
(4) Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai
(5) Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàntất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó
(6) Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triểnkhai để tạo ra tài sản vô hình đó
(7) Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho tàisản cố định vô hình
* Đối với các nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng và cáckhoản mục tương tự được hình thành trong nội bộ doanh nghiệp thì không đượcghi nhận là tài sản cố định vô hình
Nguyên giá tài sản cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp bao gồm tất
cả các chi phí liên quan trực tiếp hoặc được phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhấtquán từ các khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đưa tài sản
đó vào sử dụng theo dự tính
Nguyên giá tài sản cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp bao gồm :+ Chi phí nguyên liệu, vật liệu hoặc dịch vụ đã sử dụng trong việc tạo ra tài sản cốđịnh vô hình
+ Tiền lương, tiền công và các chi phí khác liên quan đến việc thuê nhân viên trựctiếp tham gia vào việc tạo ra tài sản đó
+ Các chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc tạo ra tài sản, như chi phí đăng kýquyền pháp lý, khấu hao bằng sáng chế phát minh và giấy phép được sử dụng đểtạo ra tài sản đó
Trang 8+ Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán vào tàisản ( Ví dụ : phân bổ khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị, phí bảo hiểm, tiềnthuê nhà xưởng, thiết bị ).
Nguyên giá = các chi phí + các chi phí khác liên quan + chi phí sản xuất
trực tiếp tạo trực tiếp đến việc tạo chung được
- Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp baogồm chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên và chi phí quảngcáo phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập, chiphí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm được ghi nhận là chiphí sản xuất, kinh doanh trong kỳ hoặc được phân bổ dần vào chi phí sản xuất,kinh doanh trong thời gian tối đa không quá 3 năm
- Chi phí liên quan đến tài sản cố định vô hình đã được doanh nghiệp ghi nhận làchi phí để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ trước đó thì khôngđược tái ghi nhận vào nguyên giá tài sản cố định vô hình
2.4 Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu
Chi phí liên quan đến tài sản cố định vô hình phát sinh sau khi ghi nhận ban đầuphải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi thỏa mãn đồngthời 2 điều kiện sau thì được tính vào nguyên giá tài sản cố định vô hình :
- Chi phí này có khả năng làm cho tài sản cố định vô hình tạo ra lợi ích kinh tếtrong tương lai nhiều hơn mức hoạt động được đánh giá ban đầu
- Chi phí được đánh giá một cách chắc chắn và gắn liền với một tài sản cố định vôhình cụ thể
2.5 Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu
Sau khi ghi nhận ban đâu, trong quá trình sử dụng, tài sản cố định vô hình đượcxác định theo nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại
Trang 92.6 Khấu hao
2.6.1 Thời gian tính khấu hao
- Giá trị phải khấu hao của tài sản cố định vô hình được phân bổ một cách có hệthống trong suốt thời gian sử dụng hữu ích ước tính hợp lý của nó Thời gian tínhkhấu hao của tài sản cố định vô hình tối đa là 20 năm Việc trích khấu hao đượcbắt đầu từ khi đưa tài sản cố định vô hình vào sử dụng
- Nếu việc kiểm soát đối với các lợi ích kinh tế trong tương lai từ tài sản cố định
vô hình đạt được bằng quyền pháp lý được cấp trong một khoảng thời gian xácđịnh thì thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định vô hình không vượt quá thờigian có hiệu lực của quyền pháp lý, trừ khi quyền pháp lý được gia hạn
2.6.2 Phương pháp khấu hao
Có 3 phương pháp khấu hao tài sản cố định vô hình gồm :
- Phương pháp khấu hao đường thẳng :
Theo phương pháp này, số khấu hao hàng năm không đổi trong suốt thời gian sửdụng hữu ích của tài sản cố định vô hình
- Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần :
Theo phương pháp này, số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sửdụng hữu ích của tài sản
- Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm :
Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm dựa trên tổng số đơn vị sản phẩmước tính tài sản có thể tạo ra
2.6.3 Giá trị thanh lý
Tài sản cố định vô hình có giá trị thanh lý khi :
- Có bên thứ ba thỏa thuận mua lại tài sản đó cuối thời gian sử dụng hữu ích củatài sản; hoặc
- Có thị trường hoạt động vào cuối thời gian sử dụng hữu ích của tài sản và giá trịthanh lý có thể có được xác định thông qua giá thị trường
Khi không có một trong 2 điều kiện nói trên thì giá trị thanh lý của tài sản cố định
vô hình được xác định bằng 0
2.6.4 Xem xét lại thời gian khấu hao và phương pháp khấu hao
Thời gian khấu hao và phương pháp khấu hao tài sản cố định vô hình phải đượcxem xét lại ít nhất là vào cuối mỗi năm tài chính Nếu thòi gian sử dụng hữu íchước tính của tài sản khác biệt lớn so với các ước tính trước đó thì thời gian khấuhao phải được thay đổi tương ứng Phương pháp khấu hao tài sản cố định vô hìnhđược thay đổi khi có thay đổi đáng kể cách thức ước tính thu hồi lợi ích kinh tếcho doanh nghiệp Trường hợp này, phải điều chỉnh chi phí khấu hao cho nămhiện hành và các năm tiếp theo, và được thuyết minh trong báo cáo tài chính.2.7 Nhượng bán và thanh lý tài sản cố định vô hình
- Tài sản cố định vô hình được ghi giảm khi thanh lý, nhượng bán hoặc khi xétthấy không thu được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tiếp sau
- Lãi hay lỗ phát sinh do thanh lý, nhượng bán tài sản cố định vô hình được xácđịnh bằng số chênh lệch giữa thu nhập với chi phí thanh lý, nhượng bán cộng (+)
Trang 10giá trị còn lại của tài sản cố định vô hình Số lãi, lỗ này được ghi nhận là mộtkhoản thu nhập hoặc chi phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.2.8 Trình bày báo cáo tài chính.
Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng loại tài sản cố định
vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp và tài sản cố định vô hình được hìnhthành từ các nguồn khác, về những thông tin sau :
- Phương pháp xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình
- Phương pháp khấu hao, thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao
- Nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại vào đầu năm và cuối kỳ
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính ( phần tài sản cố định vô hình) phải trình bàycác thông tin :
+ Nguyên giá tài sản cố định vô hình tăng, trong đó giá trị tài sản cố định tăng từhoạt động trong giai đoạn triển khai hoặc do sáp nhập doanh nghiệp
+ Nguyên giá tài sản cố định vô hình giảm
+ Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và lũy kế đến cuối kỳ
+ Lý do khi một tài sản cố định vô hình được khấu hao trên 20 năm ( khi đưa racác lý do này, doanh nghiệp phải chỉ ra các nhân tố đóng vai trò quan trọng trongviệc xác định thời gian sử dụng hữu ích của tài sản )
+ Nguyên giá, số khấu hao lũy kế, giá trị còn lại và thời gian khấu hao còn lại củatừng tài sản cố định vô hình có vị trí quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tài sảncủa doanh nghiệp
+ Giá trị hợp lý của tài sản cố định vô hình do Nhà nước cấp, trong đó ghi rõ : giátrị hợp lý khi ghi nhận ban đầu, giá trị khấu hao lũy kế, giá trị còn lại của tài sản.+ Giá trị còn lại của tài sản cố định vô hình đã dùng để thế chấp cho các khoản nợphải trả
+ Các cam kết về mau, bán tài sản cố định vô hình có giá trị lớn trong tương lai.+ Giá trị còn lại của tài sản cố định vô hình tạm thời không sử dụng
+ Nguyên giá tài sản cố định vô hình đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng.+ Giá trị còn lại của tài sản cố định vô hình đang chờ thanh lý
+ Giải trình khoản chi phí trong giai đoạn nghiên cứu và chi phí trong giai đoạntriển khai đã được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ
+ Các thay đổi khác về tài sản cố định vô hình
2.9 Hach toán tài sản cố định vô hình
2.9.1 Hạch toán tài sản này cần tôn trọng một số quy định sau :
1 Nguyên giá của TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệpphải bỏ ra để có được TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sửdụng theo dự kiến
- Nguyên giá TSCĐ vô hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua (trừ (-) cáckhoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không baogồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưatài sản vào sử dụng theo dự tính;
Trang 11- Trường hợp TSCĐ vô hình mua sắm được thanh toán theo phương thứctrả chậm, trả góp, nguyên giá của TSCĐ vô hình được phản ánh theo giá mua trảtiền ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá muatrả tiền ngay được hạch toán vào chi phí SXKD theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi sốchênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ vô hình (vốn hoá) theo quy địnhcủa chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay”;
- TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ liênquan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, thì nguyên giá của nó là giá trị hợp lý củacác chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị;
- Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: Là giá trịquyền sở dụng đất khi doanh nghiệp đi thuê đất trả tiền thuê 1 lần cho nhiều năm
và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc số tiền đã trả khi nhậnchuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhậnvốn góp;
- Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất không có thời hạn là sốtiền đã trả khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp (gồm chi phí đã trả cho
tổ chức, cá nhân chuyển nhượng hoặc chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấpmặt bằng, lệ phí trước bạ .);
- Nguyên giá TSCĐ vô hình được Nhà nước cấp hoặc được tặng, biếu,được xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) Các chi phí liên quan trực tiếpđến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính
2 Toàn bộ chi phí thực tế phát sinh liên quan đến giai đoạn triển khai đượctập hợp vào chi phí SXKD trong kỳ Từ thời điểm xét thấy kết quả triển khai thoảmãn được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình quy định ở Chuẩnmực kế toán số 4 “TSCĐ vô hình” thì các chi phí giai đoạn triển khai được tập hợpvào TK 241 "Xây dựng cơ bản dỡ dang" (2142) Khi kết thúc giai đoạn triển khaicác chi phí hình thành nguyên giá TSCĐ vô hình trong giai đoạn triển khai phảiđược kết chuyển vào bên Nợ Tài khoản 213 “TSCĐ vô hình”
3 Trong quá trình sử dụng phải tiến hành trích khấu hao TSCĐ vô hình vàochi phí SXKD theo quy định của Chuẩn mực kế toán TSCĐ vô hình Riêng đối vớiTSCĐ là quyền sử dụng đất thì chỉ tính khấu hao đối với những TSCĐ vô hình làquyền sử dụng có thời hạn
4 Chi phí liên quan đến TSCĐ vô hình phát sinh sau khi ghi nhận ban đầuphải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi thoả mãn đồngthời 2 điều kiện sau thì được ghi tăng nguyên giá TSCĐ vô hình:
- Chi phí phát sinh có khả năng làm cho TSCĐ vô hình tạo ra lợi ích khinh
tế trong tương lai nhiều hơn mức hoạt động được đánh giá ban đầu;
- Chi phí được xác định một cách chắc chắn và gắn liền với TSCĐ vô hình
cụ thể
5 Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệpgồm: chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáophát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập, chi phí