Dù đi vào các chi tiết cụ thể ở từng giai đoạn củaNho giáo có những nét khác nhau nhng nhìn tổng thể các nhà Nho đều thừanhận vai trò quan trọng của giáo dục với việc hình thành nhân các
Trang 1A- Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, mọi dân tộc trên thế giới đều phải
nỗ lực tìm kiếm các xung lực cho sự phát triển của dân tộc mình nếu dân tộc
đó không muốn bị tụt hậu Là một quốc gia còn nghèo và chậm phát triển, ởViệt Nam hiện nay, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã trở thành một xu thếtất yếu Nhận thức sâu sắc vấn đề này, trong chiến lợc phát triển kinh tế - xãhội, Đảng ta chỉ rõ: Công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) là nhiệm
vụ trung tâm của cách mạng từ nay đến năm 2020
Để CNH, HĐH thành công, đòi hỏi chúng ta phải phát huy mọinguồn lực, biến các nguồn lực đó thành sức mạnh phục vụ sự phát triển đấtnớc Trong các nguồn lực của cách mạng, nguồn lực con ngời đóng vai tròquan trọng nhất Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của
Đảng đã khẳng định: "Lấy việc phát huy nguồn lực con ngời làm yếu tố cơbản cho sự phát triển nhanh và bền vững" [100, 85] Theo ý nghĩa đó, có thểnói, xây dựng đợc những con ngời có đủ phẩm chất và năng lực ngang tầmnhiệm vụ cách mạng là khâu then chốt, quyết định sự thành bại của sựnghiệp CNH, HĐH
Xây dựng đợc những con ngời vừa có tài, vừa có đức đáp ứng yêucầu cách mạng là một quá trình lâu dài, gian khổ, đòi hỏi sự nỗ lực của mọicấp, mọi ngành, mọi ngời trong xã hội Trong sự nghiệp đó, giáo dục cómột tầm quan trọng đặc biệt, giáo dục là nhân tố quan trọng tạo nên nhữngcon ngời - nguồn lực cơ bản nhất để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội Ngoài ra, giáo dục còn là phơng thức chủ yếu để lu giữ, phổ biến,giao lu, phát triển văn hóa Hơn nữa nó còn là phơng thức cơ bản hình thànhnhân cách con ngời trong xã hội Với cách nhìn đó, Đảng ta xác định: Giáo
Trang 2dục là quốc sách hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội.
Trong lĩnh vực giáo dục, yếu tố truyền thống rất cần đợc coi trọng.Bởi lẽ, giáo dục là lĩnh vực hết sức đặc thù, điểm khởi đầu cũng nh điểm kếtthúc của nó đều là con ngời Thực tế lịch sử cho thấy, không có con ngờitrừu tợng, phi lịch sử mà chỉ có con ngời hiện thực chịu sự tác động củanhiều yếu tố: gia đình và xã hội, truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốctế trong đó yếu tố truyền thống đóng vai trò là nền tảng cho sự hình thànhnhững yếu tố hiện đại Vì vậy, trong giáo dục con ngời hiện nay, khai tháccác yếu tố truyền thống là việc làm cần thiết để hình thành những nhâncách vừa mang tính hiện đại, vừa mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống
ở nớc ta, nho giáo có lịch sử tồn tại hàng nghìn năm Là một họcthuyết chính trị - đạo đức, lấy con ngời làm trung tâm, nho giáo đã đáp ứng
đợc yêu cầu xây dựng Nhà nớc phong kiến trung ơng tập quyền và đã trởthành hệ t tởng của giai cấp phong kiến Việt Nam trong nhiều thế kỷ Với
vị trí đó, nho giáo đã len lỏi vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội, từ t tởngchính trị đến đạo đức, từ kinh tế cho đến văn hóa, giáo dục biểu hiện tập trungtrong nhân cách con ngời Vì lẽ đó, có thể nói dấu ấn của t tởng nho giáo ởcon ngời Việt Nam là sâu sắc, biểu hiện qua thế giới quan, nhân sinh quan,phong tục tập quán ở góc độ nào đó, nho giáo là bộ phận của truyềnthống, thậm chí là một trong những cốt lõi của truyền thống
Trong nhiều truyền thống của dân tộc, ở lĩnh vực giáo dục, truyềnthống nho giáo có một vị trí quan trọng Bởi lẽ, dới tác động của t tởng nhogiáo đã góp phần làm cho nền giáo dục phong kiến ở nớc ta phát triển cả vềchiều rộng lẫn về chiều sâu, đào tạo đợc nhiều nhân tài cho đất nớc, gópphần củng cố, vun trồng đạo lý, gia phong Việt Nam Bên cạnh đó, t tởngnho giáo cũng góp phần tạo nên những khoảng tối, đa lại một bức tranh t-
Trang 3ơng phản về giáo dục Thực tế đó là tiền đề khách quan mà nền giáo dụcViệt Nam dù muốn hay không đều phải tiếp nhận.
Thực tế phát triển ở các nớc có truyền thống nho giáo nh Nhật Bản,Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan cho thấy, chính truyền thống nho giáo khi đ-
ợc kết hợp với khoa học kỹ thuật hiện đại đã trở thành sức mạnh góp phầngiúp họ thành công trên con đờng CNH, HĐH Qua đây có thể nói, truyềnthống Nho giáo không chỉ là yếu tố cản trở mà còn có những điểm phù hợpvới sự nghiệp CNH, HĐH
ở Việt Nam hiện nay nho giáo không chỉ thuần túy là t tởng cũ, lạchậu, với t cách là một bộ phận của truyền thống, nho giáo có sức sống daidẳng, ảnh hởng không nhỏ đến con ngời, xã hội Hớng tới mục tiêu côngnghiệp hóa, hiện đại hóa xem xét mối quan hệ giữa truyền thống nho giáovới việc giáo dục con ngời Việt Nam là việc làm cần thiết Vì lẽ đó, tôi lựa
chọn đề tài: "Quan niệm của nho giáo về giáo dục con ngời và ý nghĩa của nó với việc giáo dục con ngời ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa"
2 ý nghĩa đề tài
- Góp phần giải đáp một số vấn đề lý luận đang đặt ra hiện nay là:cần thiết phải loại bỏ và có thể kế thừa những gì từ t tởng giáo dục của Nhogiáo
- Góp phần chỉ ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục conngời Việt Nam, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nớc hiện nay
3 Tình hình nghiên cứu đề tài
Giáo dục là một trong những t tởng cơ bản của t tởng Nho giáo Cácnhà nho dù ở thời kỳ nào, theo trờng phái nào cũng ít nhiều đề cập đến vấn
đề này Cách nhìn nhận và đánh giá về nó cũng nằm trong tổng thể khuynh
Trang 4hớng nhìn nhận và đánh giá về Nho giáo nói chung.
Ngay từ đầu, vấn đề giáo dục đã đợc các nhà Nho Tiên Tần nhKhổng Tử - Mạnh Tử - Tuân Tử đề cập một cách tơng đối toàn diện trênmọi lĩnh vực Khi Nho giáo giữ vai trò thống trị trong xã hội phong kiến thìcác nhà Nho đời sau thờng đi vào việc chú giải các kinh sách cũ theo cáchnhìn của thời đại mình Dù đi vào các chi tiết cụ thể ở từng giai đoạn củaNho giáo có những nét khác nhau nhng nhìn tổng thể các nhà Nho đều thừanhận vai trò quan trọng của giáo dục với việc hình thành nhân cách con ng-
ời, đều hớng giáo dục vào các nội dung chính trị - đạo đức Điều này đợcthể hiện trong các sách kinh điển Nho giáo cũng nh các sách đời sau viết vềNho
ở Việt Nam nơi Nho giáo có ảnh hởng sâu sắc trên mọi lĩnh vực t ởng giáo dục của Nho giáo cũng chi phối nền giáo dục phong kiến một cáchsâu sắc, ảnh hởng không nhỏ đến con ngời Việt Nam đặc biệt ở tầng lớpNho sỹ Vấn đề này cũng đợc nhiều tác giả đề cập đến trong các sách "ViệtNam văn hóa sử cơng" của Đào Duy Anh, "Nho học ở Việt Nam giáo dục vàthi cử" của Nguyễn Thế Long, "Giáo dục Việt Nam thời cận đại" của PhanTrọng Báu; "Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trớc 1945" của Vũ NgọcKhánh
t-Nhìn chung, các tác giả đều thừa nhận t tởng giáo dục của Nho giáo
có ảnh hởng rất lớn tới nền giáo dục phong kiến Một thời gian dài, trongquan niệm xã hội phong kiến (nói chung) việc giảng dạy, học tập ở nhà tr-ờng Nho giáo (nói riêng) vẫn coi những t tởng của Nho giáo là khuôn vàngthớc ngọc để mọi ngời học thuộc và noi theo Đến tận thế kỷ XIX, khi thựcdân Pháp xâm lợc, triều đình phong kiến và hệ t tởng Nho giáo quá bất lựctrong việc giải quyết những vấn đề thực tế đã xuất hiện những trí thức thứcthời đặt vấn đề xem xét lại các t tởng của Nho giáo trên mọi lĩnh vực, trong
Trang 5đó có giáo dục Chính Nguyễn Trờng Tộ là ngời Việt Nam yêu nớc, là ngờitrí thức đầu tiên dám chỉ rõ những hạn chế của nền giáo dục Nho giáo vớitriều đình phong kiến Ông phê phán đó là lối học từ chơng vô dụng, đềxuất lối học thực dụng, chú trọng khoa học kỹ thuật và ứng dụng vào sảnxuất Mặc dù t tởng của ông có nhiều hợp lý nhng trên thực tế t tởng đókhông đợc sử dụng.
Trong xã hội mới, tinh thần phê phán trên của Nguyễn Trờng Tộ lại
đợc tiếp tục, tác giả Vũ Ngọc Khánh viết: "Tình trạng chung và nặng nềnhất là lối học từ chơng khoa cử, giáo điều lạc hậu đến mức tai hại nhngvẫn không có biện pháp gì sửa chữa" [43, 100] Cùng với việc chỉ ra nhữnghạn chế, các tác giả cũng thừa nhận một số ảnh hởng tích cực của t tởnggiáo dục Nho giáo đối với sự nghiệp phát triển giáo dục của xã hội phongkiến, cũng nh ảnh hởng của nó đối với con ngời Việt Nam trong lịch sử
ảnh hởng của t tởng đó vào nền giáo dục, con ngời Việt Nam thực sự đachiều, tạo nên những bức tranh khác biệt
Bàn về vai trò của t tởng giáo dục của Nho giáo trong phát triển giáodục ở xã hội mới có nhiều cách nhìn nhận khác nhau Cơ bản có thể kháiquát làm hai khuynh hớng:
Thứ nhất: Phủ nhận các giá trị của t tởng giáo dục Nho giáo trong
xã hội mới Khuynh hớng này dẫn đến tình trạng bỏ qua những yếu tố hợp
lý trong t tởng giáo dục Nho giáo cũng nh việc coi nhẹ nền giáo dục cũ Xuhớng này có tính phổ biến trớc những năm Việt Nam bớc vào đổi mới Phản
ánh tình hình này, học giả Phan Ngọc nhận xét: "Việc bỏ học chữ Hán, rồisau nhập chữ Pháp, coi nhẹ chế độ giáo dục cũ, coi họ là phong kiến, t sản
là một thiệt thòi lớn cho văn hóa nớc ta" [71, 98]
Thứ hai: Cho rằng t tởng giáo dục của Nho giáo bao chứa trong nó
Trang 6những giá trị có thể kế thừa và phát huy trong nền giáo dục mới Xu hớngnày đã xuất hiện từ những thập niên đầu thế kỷ XX Cụ Phan Bội Châu đãviết trong lời tựa của cuốn sách "Khổng học đăng" rằng: "Học cũ khôngphải là trần hủ mà học mới không phải là phù hoa Nếu học cho tinh thầnthì ví nh làm nhà: Học cũ là nền tảng, học mới tức là tài liệu; hai bên có thểgiúp nhau làm nên nhà, và cần thứ nhất là chẳng bao giờ không nền tảng
mà dựng đợc nhà Tác giả viết bản sách này là muốn quyết không tơngphản" [9, 11] Chia sẻ ý tởng này có những nhà trí thức mới Ngay từ nhữngnăm đầu của thập kỷ 60 khi ở Trung Quốc, quê hơng của Nho giáo, phongtrào "cách mạng vô sản văn hóa" đã phê phán Khổng Tử và Nho giáo tơibời thì ở Việt Nam vẫn có những nhà trí thức có nhận định hết sức xác đáng
về truyền thống Nho giáo Trong tác phẩm "Bàn về Đạo Nho", tác giảNguyễn Khắc Viện viết: "ý thức về những ngời lãnh đạo phải tuyệt đối g-
ơng mẫu ăn sau trong những nớc có truyền thống Nho giáo, trong khi tìmcho nó một ý nghĩa khác, những chiến sĩ mác-xít ngày nay đang kế tụctruyền thống của những nho sĩ xa" [104,42] Bậc thày số một ở Việt Nam
có cái nhìn biện chứng về Nho giáo, vận dụng một cách sáng tạo di sản củaNho giáo vào thực tế cách mạng Việt Nam - đó chính là Hồ Chủ tịch.khuynh hớng này càng đợc chú ý khi Việt Nam bớc vào đổi mới, cải cáchgiáo dục nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục nhằm đáp ứng sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Điều này đợc thể hiện rải rác trong cáchội thảo, các sách nh "Nho giáo ở Việt Nam" do Lê Sỹ Thắng chủ biên,
"Nho giáo xa và nay" Vũ Khiêu chủ biên, "Đến hiện đại từ truyền thống"của Trần Đình Hợu và trên các bài tạp chí của các tác giả Phan Văn Các,Nguyễn Tài Th Nhìn chung các tác giả bớc đầu đặt vấn đề phải kế thừa disản Nho giáo, song kế thừa yếu tố nào? Kế thừa nh thế nào còn là vấn đề bỏngỏ, mặt khác vấn đề các tác giả đặt ra còn có những tranh luận trái ngợc
Trang 7Những vấn đề nêu trên vừa có tính lịch sử vừa mang tính thời đại,vừa mang tính lý luận vừa có tính thực tiễn Cần có những nghiên cứu tiếptục Luận án của tôi góp phần làm rõ một số các vấn đề trên Thành tựunghiên cứu của các bậc tiền bối, những gợi ý của họ là tài liệu để tôi thamkhảo viết luận án này.
4 Mục đích và nhiệm vụ của luận án
a) Mục đích
Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của triếthọc Mác để nhận thức một cách hệ thống t tởng Nho giáo về giáo dục con ng-
ời và tác động của nó đến xã hội và con ngời Việt Nam trong lịch sử, trên cơ
sở đó chỉ ra một số bài học có thể rút ra từ đó nhằm nâng cao hiệu quả giáodục đáp ứng nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta hiện nay
b) Nhiệm vụ
Trên cơ sở mục đích đề ra, luận án tập trung giải quyết 3 nhiệm vụ:1- Hệ thống lại t tởng Nho giáo về giáo dục con ngời (chủ yếu dựavào các tác phẩm của Tứ th)
2- Tìm hiểu sự ảnh hởng của các t tởng trên của Nho giáo trong lịch sửViệt Nam
3- Giải quyết vấn đề kế thừa t tởng của Nho giáo về giáo dục con
Trang 8ngời nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
- Các tài liệu viết về giáo dục Việt Nam, con ngời Việt Nam
- Một số tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác và một số văn kiệncủa Đảng có liên quan tới vấn đề giáo dục
- Các tài liệu khác trong và ngoài nớc có liên quan
b) Phơng pháp nghiên cứu
Chủ yếu dựa vào phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt kết hợp phơng pháp lịch sử và lôgic,phân tích và tổng hợp, ngoài ra còn sử dụng các phơng pháp cụ thể khác nhphơng pháp hệ thống, so sánh v.v
6 Cái mới của luận án
- Trình bày tơng đối có hệ thống t tởng về giáo dục con ngời củaNho giáo, cắt nghĩa nó một cách phù hợp hơn với thực tế
- Chỉ ra một số giải pháp trong việc kế thừa di sản Nho giáo nhằmnâng cao hiệu quả giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởnớc ta
7 Giá trị luận án
- Làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy Nho
Trang 10B- Nội dung
Chơng 1
Quan niệm của Nho giáo về giáo dục con ngời
1.1 Tính ngời và vai trò của giáo dục với việc thay đổi "tín Trong
t tởng Nho giáo, quan niệm về "Tính ngời" có một vị trí quan trọng Mộtmặt nó thể hiện quan niệm về bản chất con ngời, mặt khác nó là cơ sở nềntảng để xây dựng nên hệ thống lý luận tơng đối hoàn chỉnh về việc giáo dụccon ngời, lấy đó làm phơng tiện cơ bản để đa xã hội loài ngời từ "vô đạo"
về "hữu đạo", xây dựng một xã hội có trật tự đẳng cấp, thái bình thịnh trị
Các nhà t tởng của Nho giáo đều ít nhiều luận về "tính ngời" Khổng
Tử là ngời đầu tiên nêu khái niệm về tính ngời "Luận ngữ" tác phẩm dohọc trò chép lại lời dạy của Khổng Tử cho thấy Khổng Tử cha luận nhiều vềchữ "tính" song đó lại là những t tởng hết sức cơ bản, đặt nền tảng ban đầu
mà các thế hệ sau đã kế thừa và phát triển
to lớn của giáo dục đối với con ngời - một t tởng hoàn toàn xa lạ trong xã
Trang 11hội thời Xuân Thu khi xã hội vẫn phổ biến một quan niệm, rằng giáo dục là
đặc quyền đặc lợi của giai cấp quý tộc
Bàn về t tởng này, các tác giả của thời hiện đại trong sách "Hiển họcKhổng - Mặc" cho rằng "Nếu khoa giáo dục học của Khổng không
có một tiền đề nh thế thì sẽ không thể nổi tiếng hiếu học trên đời, có họctrò khắp thiên hạ" [65, 51] Quả thực đây là t tởng đặt nền tảng của giáodục
Dù có t tởng tiến bộ, song trong thời đại ông, khi quan niệm đẳngcấp nghiệt ngã vẫn đang thịnh trị, giai cấp quý tộc dùng cả sức mạnh trầnthế và sức mạnh của thần quyền để bảo vệ cho trật tự đẳng cấp, vì vậy trong
t tởng của Khổng Tử cũng có những dao động Một mặt, Ông khẳng địnhgiáo dục có thể thay đổi ngời ta, mặt khác Ông lại cho rằng có một số ngờikhông chịu ảnh hởng của giáo dục "Duy thợng trí, dĩ hạ ngu bất di." (chỉ cóbậc thợng trí và kẻ hạ ngu là không đổi nết của mình) [63, 270] Về luận
điểm này nhận xét của Quang Đạm là có lý Ông cho rằng "Bậc thợng trí"Khổng nói là những ngời không học mà biết đó là Nghiêu, Thuấn chỉ cótrong truyền thuyết Còn ngời thực thì thông minh nh Khổng Tử trên 2000năm nay thiên hạ vẫn tôn là bậc thầy "Chí Thánh tiên s" thì cũng phải nhờchăm học mới biết Bởi vậy ngời "Thợng trí" ấy không có trong thực tế Còn
kẻ ám muội không chịu học thì không thể thay đổi và loại ngời nh vậy cũngchẳng nhiều" [20, 106] Nh vậy, quan sát ở các đối tợng khác nhau, nhìnchung Khổng Tử vẫn khẳng định giáo dục có thể cải hóa con ngời
Vấn đề "tính ngời" theo Khổng thuộc về phần khó, cao siêu thuộckhoa "hình nhi thợng" nên ít bàn tới, đặc biệt càng ít dạy học trò Chính TửCống cũng là một trong những học trò nổi tiếng của Khổng đã đã từng nói:
"Phu tử chi văn chơng, khả đắc nhi văn giã Phu tử chi ngôn tính dữ thiên
đạo bất khả đắc nhi văn giã" (Văn chơng thầy ta thì ta đều đợc nghe Còn
Trang 12về bản tính con ngời cùng đạo trời thì chúng ta chẳng đợc nghe thầy ta dạy)[63, 71]
Là ngời đầu tiên bàn về "tính", có lẽ trong cách nhìn của Khổng
"tính" là để chỉ con ngời mới sinh ra hoàn toàn ngây thơ trong trắng,nguyên sơ, tự nhiên bẩm thụ đợc ở trời đất cha bị thay đổi bởi ngoại cảnh vàcác yếu tố xã hội nên giống nhau, có điểm chung nào đó Có thể điểmchung đó là "Nhân chi sinh dã trực" (Con ngời đã sinh ra bản tính vốn ngaythật) [63, 92] Bớc đầu luận về tính, Khổng Tử cha đặt vấn đề tính "thiện"hay "ác", mục đích của Ông chỉ nhằm khẳng định khả năng có thể thay đổicái con ngời ban đầu nhờ các yếu tố ngoại cảnh Nhận định cho rằng "Tính
có cấp bậc, có tính thiện, có tính bất thiện Khổng Tử chủ trơng gần giống
nh thế" là không có cơ sở
Trung thành với t tởng của Khổng Tử về luận thuyết tính, mở đầusánh "Trung dung" có viết "Thiên mệnh chi vị tính, suất tính chi vị đạo, tu
đạo chi vị giáo" (mệnh trời phù cho gọi là tính, cái dẫn dắt tính gọi là đạo,
sự tu luyện đạo gọi là giáo) [17, 139] ở đây tính đợc hiểu là "nguyên lý tựnhiên trời phú dữ cho ngời mà ngời bẩm thụ lấy" [10, 372] Theo cách này
"tính" là cái bẩm sinh ban đầu, cái nguyên sơ mà con ngời có đợc, tính đótrở nên thiện hay bất thiện, công lao ở sự tu dỡng, rèn luyện của ngời ta
Nếu Khổng Tử dừng lại ở chỗ đặt vấn đề "Tính ngời" là cái nguyênsơ, ban đầu mà con ngời bẩm thụ thì Mạnh Tử lại phát triển t tởng "Tínhngời" về khuynh hớng thiên về các giá trị xã hội gọi là "Tính thiện" Thậmchí cực đoan hơn, Mạnh Tử cho rằng "Tính thiện" biểu hiện ra là "Tứ
đoan" (Nhân - Nghĩa - Lễ - trí), là những phạm trù có tính tiên thiên sinh ra
đã có, đó là điểm chung ban đầu của con ngời Ông nói "Trắc ẩn chi tâm,giai nhân hữu chi, tu ố chi tâm, giai nhân hữu chi, cung kính chi tâm, giainhân hữu chi Trắc ẩn chi tâm, nhân dã, tu ố chi tâm, nghĩa dã, cung kính
Trang 13chi tâm lễ dã Thi phi chi tâm, trí dã, ngã cố hữu chi dã" (Cái lòng thơngxót, ngời ta đều có, cái lòng biết thẹn ghét ngời ta đều có, cái lòng biếtphải trái ngời ta đều có Cái lòng thơng xót là điều căn bản ở điều nhântrong tính vậy Cái lòng thẹn ghét là căn ở điều nghĩa trong tính vậy Cái
điều phải trái là căn ở điều trí trong tính vậy Cái lòng cung kính là căn ở
điều lễ trong tính vậy Điều nhân, nghĩa, lễ, trí, không phải là tự bên ngoàinung đúc cho ta, trong tính ta sẵn có đấy vậy) [93, 644]
Sở dĩ Mạnh Tử nhấn mạnh "Tính thiện" là bởi ông muốn làm rõ sựkhác nhau căn bản giữa con ngời với các loài khác thông qua các giá trị xãhội "Nhân chi sở dĩ dị cầm thú giả cơ hy" (con ngời khác với cầm thú chỉ
có vậy) Nh vậy qua thuyết "Tính thiện" Mạnh Tử đã nhìn thấy bản chất xãhội của con ngời, khái quát nó thành tính trội, song qua đó cũng thể hiện t t-ởng duy tâm khi ông đa các phạm trù đạo đức đợc hình thành trong xã hộithành những phạm trù có tính tiên thiên do trời phú cho con ngời ta
Trong cuộc sống hiện thực, Mạnh Tử cũng nhận thấy con ngời biểuhiện không hoàn toàn thiện, có lúc tỏ ra thiện, có lúc bất thiện "Có ngờitính thiện thể hiện rõ rệt thống nhất trong suy nghĩ và hành động, có ngờilại đánh mất bản tính thiện Cắt nghĩa vấn đề này, ông đã khẳng định vai trògiáo dục, vai trò của xã hội đối với việc thay đổi tâm tính con ngời Mặtkhác, sự tác động của ngoại cảnh, của điều kiện xã hội, điều kiện sinh sống,của "vật dục" làm cho con ngời trở nên bất thiện Mạnh Tử viết: "Phú tuế,
tử độ đa lại, hung tuế, tử độ đa bao, phi thiên chi giáy tài nhĩ thù dã, kỳ sở
dĩ ham lệnh, kỳ tâm giả nhiên dã" (Năm đợc mùa con em nhiều kẻ no đủ
mà làm điều thiện, năm mất mùa con em nhiều kẻ nhân đói rét mà làm ác,chẳng phải trời kia phú bẩm cho cái chất khác nhau, vì năm mất mùa nólàm hãm lệch mất cái bản tâm mới ra thế vậy) [93, 646]
Bởi sự tác động bên ngoài có thể làm thay đổi tâm tính vốn thiệncủa con ngời nên cái "thiện" chỉ là cái hạt nhân cơ sở ban đầu, cá nhân phải
Trang 14có ý thức gìn giữ nó, tồn dỡng nó tựa nh: "cầu lấy nhân, nghĩa, lễ, trí thì vẫnhoàn đợc cái tính nhân, nghĩa lễ, trí rất thiện, nếu bỏ mà chẳng cần lấy thìmất, đã mất rồi mới thành ác Cách xa điều thiện nhiều lần bởi vì chẳng biếtkhuyết sung cho hết tài năng của mình đó vậy" [93, 644].
Nh vậy cho dù "Tính thiện" là "tứ đoan" vốn có sẵn trong mỗi conngời nếu đợc chăm sóc bồi dỡng thì tính thiện đợc khuếch trơng, ngợc lại
cứ để mặc nó không tu dỡng bảo tồn thì nó sẽ bị mai một mà biến mất ví
nh "hạt lúa mầm lúa mạch gieo giống vụ trồng nó, cái đất giống nhau mùacấy giống nhau, vụt nớc tơi tốt đến kỳ thành thục đều chín cả Dẫu có đợcnhiều thóc ít thóc không giống nhau thì chẳng qua tại đất có chỗ tốt chỗxấu, ma móc nhuần tới có chỗ hậu chỗ bạc, việc ngời làm có chăm có lờikhác nhau đấy thôi" [93, 648] Từ chỗ quan sát sự vận động của các vậtxung quanh, các hiện tợng của cuộc sống Mạnh Tử đúc rút ra một kinhnghiệm "Nếu đợc cách nuôi nấng thì không vật gì là chẳng sinh trởng, mấtcách giữ gìn nuôi nấng thì không vật gì là chẳng tiêu mòn Cây cỏ với tâmngời cũng một lẽ ấy cả" [93, 656]
Sự chăm sóc bồi dỡng "Tính thiện" ở con ngời, Mạnh Tử chủ trơngxã hội phải đợc cải tạo thành một môi trờng sống thuận lợi đáp ứng nhữngnhu cầu "vật dục" tối thiểu, tạo cho con ngời có "hằng sản" là tiền đề vậtchất để tạo cho họ giữ đợc "hằng tâm" Mặt khác giáo hóa cũng là mộtnhân tố không thể thiếu trong xã hội loài ngời, coi đó nh hoạt động đặc biệthớng con ngời theo cái nhân tính Ông nói "Nhân chi hữu đạo, bãi thựcnoãn y, dật c ni vô giáo, tắc cận cầm thú" (Ngời ta tuy có đạo lý nhng cứ
ăn no, mặc ấm ngồi không mà không dạy bảo thì gần giống cầm thú) Nhvậy nhân tính, đạo lý không phải cái tự nhiên mà giữ đợc, nó cần đợc địnhhớng, uốn nắn bằng giáo dục
Điểm hợp lý của Mạnh Tử ở đây cũng gần giống nh Khổng Tử, các
Trang 15ông muốn nhấn mạnh vai trò của các yếu tố xã hội, của giáo dục đối với sựhình thành và phát triển của con ngời ở đây cũng bộc lộ những hạn chếtrong t tởng của Ông khi nhìn nhận con ngời một cách thụ động Theo Ôngcon ngời dờng nh chỉ là sản phẩm thụ động của quá trình giáo dục, củahoàn cảnh mà Ông không nhìn thấy vai trò tích cực, chủ động sáng tạo củacon ngời trong các quá trình ấy Ông cha nhận thấy rằng, con ngời khôngchỉ là sản phẩm của hoàn cảnh mà còn là các chủ thể tạo nên hoàn cảnh,con ngời không chỉ là sản phẩm của quá trình giáo dục mà còn là chủ thểtích cực của các quá trình giáo dục
Mặt khác, t tởng về "Tính thiện" của Mạnh Tử ít nhiều bộc lộ lập ờng giai cấp của Ông Một mặt khẳng định "Tính thiện" là điểm chung màmọi ngời đều có giống nhau nhng mặt khác Ông lại cho rằng chỉ bậc quân
tr-tử mới tồn giữ đợc còn bậc thứ dân thờng bị vật dục che lấp, đó là điểmkhác biệt căn bản giữa ngời quân tử và kẻ thứ dân Ông viết "Nhân chi sở dĩ
dị cầm thú giả cơ hy Thứ dân khứ chi, quân tử tồn chi" Nói vậy phảichăng chỉ bậc quân tử là ngời mới có nhân tính, còn kẻ thứ dân thì ngợc lại
ở đây lập trờng giai cấp thể hiện sự bảo vệ, bênh vực cho giai cấp quý tộccủa Mạnh Tử rất rõ ràng Hạn chế này thuộc về thời đại Ông một thời đại ở
đó giai cấp quý tộc nắm địa vị độc tôn
Chính vì vậy trong hệ thống t tởng của Khổng Tử cũng nh Mạnh Tửvừa có những nhân tố tích cực vừa chứa đựng những nhân tố bảo thủ, vừamuốn bảo vệ quyền lợi cho giai cấp quý tộc, duy trì trật tự xã hội cũ vừamuốn có những cải cách tiến bộ Nhìn chung t tởng "Tính thiện" của Mạnh
Tử có khuynh hớng duy tâm, cực đoan nhìn nhận bản chất ngời thiên về cácgiá trị tinh thần, chỉ thấy phần nào cái bản chất xã hội mà không thấy bảntính tự nhiên vốn có không thể thiếu của con ngời là bản tính sinh vật
Nh nhận thấy các kẽ hở trong lập luận của Mạnh Tử, Cáo Tử cùng
Trang 16thời với Mạnh Tử lại quan niệm rằng "tính" ban đầu không thiện, không ác,cái ban đầu sinh ra cha thể hiện là thiện hay bất thiện Tính ngời có thể thay
đổi theo hớng thiện hay bất thiện Nhân nghĩa là những giá trị xã hội, quaquá trình rèn luyện, uốn nắn mới có Cáo Tử viết: "Tính do kỉ liễu dã, nghĩa
do bôi quyền dã, dĩ nhân tính vi nhân nghĩa, do dĩ kỷ liễu vi bôi quyền"(Tính ngời ta cũng nh cây kỉ cây liễu, điều nghĩa cũng nh cái bôi cái quyền,
đem tính ngời uốn nắn mà làm điều nhân nghĩa cũng nh đem cây kỉ cây liễuuốn nắn mà làm cái bôi cái quyền) [93, 652]
Từ ý tởng này có ý kiến cho rằng Cáo Tử quan niệm nhân tính nhmột tờ giấy trắng, muốn viết đen ra đen, muốn viết đỏ ra đỏ Nhân tính chỉ
là một vật chất phác Ngời trí kẻ ngu, bậc hiền, hạng bất tiếu không có quan
hệ gì với nhân tính cả Thực ra Cáo Tử không hoàn toàn quan niệm nh vậy
Ông nói "Thực sắc tính dã" [93, 632] (Ngời ta thích của ngon, a sắc đẹp tức
là tính vậy) Qua đó Ông cho rằng những giá trị "Nhân nghĩa, lễ, trí" không
có sẵn trong tính, bởi vậy không thể nói là "Tính thiện" "Tính" trong quanniệm của Cáo Tử ít nhiều thể hiện cái bản năng sinh vật vốn có của con ng-
ời Theo ông, về mặt xã hội tính ngời "thiện" hay "bất thiện", những giá trị
đó đợc hình thành về sau Về mặt sinh học tính ngời thể hiện những bảnnăng sinh vật Nh vậy so sánh với t tởng Mạnh Tử thì t tởng của Cáo Tử cóphần tiến bộ hơn, hợp lý hơn Con ngời vừa mang những thuộc tính sinh họcvừa mang các thuộc tính xã hội, các thuộc tính xã hội đợc hình thành dựatrên nền tảng sinh học, đợc uốn nắn, định hớng bởi các điều kiện xã hội
Hạn chế trong quan niệm Tính của Cáo Tử là chỗ Ông không phânbiệt đợc sự khác nhau giữa tính ngời và tính cầm thú Phát hiện đợc điềunày Mạnh Tử đã phê phán Cáo Tử Mạnh Tử viết "sinh chi vị tính dã, dobạch chi vị bạch d" (Loài ngời có sinh hoạt gọi là bản tính, cũng nh các loạitrắng đều gọi là trắng của ngọc " hay "Tính của loài chó cũng nh cái tính
Trang 17của loài trâu, cũng nh cái tính của loài ngời đấy d?" [93, 631] Thừa nhậnnhững điều Mạnh Tử nêu là mặc nhiên Cáo Tử thể hiện những hạn chếtrong quan niệm của mình Trên thực tế không thể đồng nhất cái trắng củaTuyết nh trắng của Lông Vũ, càng không thể đồng nhất với cái trắng củangọc Tuy bề ngoài hình thức giống nhau nhng tính chất, kết cấu và giá trịcủa chúng lại khác xa nhau Về điểm này thuyết "Tính thiện" của Mạnh Tửlại chứa đựng hạt nhân hợp lý khi Ông quan niệm "Tính thiện" là điểm phânbiệt con ngời và loài cầm thú
Nhận xét điều này ngời sau cho rằng "Con ngời là bẩm thụ của lý vàkhí Xét về khí thì ngời ta cũng giống nh vật nhng xét về lý thì con ngờibẩm thụ điều nhân nghĩa, lễ, trí mà loài vật không có Nh vậy tính ngời tachí thiện linh hơn mọi vật Cáo Tử không thấy rằng cái tính nhân, nghĩa, lễ,trí ở ngời ta khác hẳn loài vật" [93, 631]
Nếu Mạnh Tử chủ trơng phát triển học thuyết Tính của Khổng vềphía "Tính thiện" thì Tuân Tử lại lập luận theo hớng "Tính ác" Mặc dù "Tínhthiện" của Mạnh Tử đề cập đến các giá trị có tính xã hội thiên về đạo đức nh-
ng "Tính ác" của Tuân Tử lại thiên về nhu cầu có tính bản năng sinh vật củacon ngời, thừa nhận "Tính" là cái sinh ra đã có sẵn, là cái không làm ra mà
là tự nhiên Tuân Tử diễn tả "Đói thì muốn ăn, rét thì muốn ấm, nhọc thìmuốn nghỉ, ham lợi mà ghét hại, đó là cái con ngời sinh ra đã có, khôngchờ đợi gì mà nh thế, đó là chỗ Vũ Kiệt giống nhau" [37, 503] Tính ở đây
đợc hiểu nh cái đặc trng bản năng vốn có của loài ngời Ông kết luận: "Tắcnhân chi tính ác minh hỹ" (Tính ác con ngời quá rõ ràng) Tính "ác" củaTuân Tử thể hiện yếu tố sinh học, một nhân tố không thể thiếu của con ng-
ời Yếu tố này đã đợc Cáo Tử đề cập song cha rõ ràng Tuân Tử đã pháttriển nó thành một khuynh hớng có tính độc lập
Nói tới học thuyết "Tính" của Nho giáo không thể bỏ qua t tởng
Trang 18"Tính thiện" của Mạnh Tử cũng nh không thể bỏ qua "Tính ác" của Tuân
Tử bởi các t tởng này đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu bản chất conngời Sau này đến tận thế kỷ XVII một số nhà triết học Anh nh Hốp-xơ vẫn coi bản tính con ngời là ác và ngợc lại các nhà khai sáng Pháp lại coibản tính con ngời là thiện Có lẽ quan niệm "tính" của các nhà Nho chừngmực nào đó đã phản ánh đợc những nét đặc trng căn bản của loài ngời, thấy đ-
ợc sự tơng đồng và sự khác biệt căn bản của ngời và các loài khác, vì vậy
mà t tởng của họ đợc các nhà triết học ở những thế kỉ sau kế thừa
Tuy coi bản tính con ngời là những thuộc tính sinh vật không cầnhọc mà có nhng Tuân Tử không tuyệt đối hóa nó nh cái bất biến Ông chorằng những nhu cầu bản năng sinh vật đó có thể tiết chế, định hớng uốnnắn nhờ giáo hóa Tuân Tử viết: "Tính là không phải thể làm ra đợc nhng cóthể làm cho nó có đợc (Hóa đi đợc) Chú ý làm lụng tập thành thói quen đểhóa cái tính để thành ra cái tập Cho nên ngời nào biết cẩn sự chú thố,thận cái tập tục, làm vĩ đại cái tích tập thì làm quân tử Buông cái tính tình
mà không đủ học vấn thì làm tiểu nhân" [48, 304]
Nói về "Tính" Tuân Tử thấy đợc bản năng sinh vật của con ngời
nh-ng ônh-ng khônh-ng thấy rằnh-ng chính cái bản nănh-ng có tính sinh vật đó cũnh-ng chịu sựtác động của các yếu tố xã hội và cũng đợc xã hội hóa trong quá trình sinhsống Nếu chỉ thấy giáo dục là sự "tập" nhiều mà thành quen thì đây là mộtquan điểm làm xơ cứng quá trình giáo dục, biến con ngời thành một đối t-ợng hết sức thụ động, cha thấy đợc tính tích cực sáng tạo của con ngời Nótạo ra thói quen suy nghĩ và hành động thụ động theo những giáo điều củathánh hiền Xét cho cùng điều này bị quy định bởi những hạn chế của thời
đại Ông
Nhìn nhận về "Tính" của Mạnh Tử và Tuân Tử có nhiều cách đánhgiá khác nhau Các nhà Nho truyền thống thì cho rằng "Tính thiện" của
Trang 19Mạnh Tử mới thực sự là ngời kế thừa phát triển t tởng Khổng Tử, mới thực
là đích phái còn "Tính ác" của Tuân Tử đã xa rời t tởng chính thống đặt nềntảng cho t tởng "Pháp trị" đối lập với "Đức trị" của Nho giáo Tuy vậy sựphát triển của xã hội và các khoa học đã xác nhận cả yếu tố sinh học và cácyếu tố xã hội đều góp phần tạo nên bản chất con ngời hiện thực Nhận xétcủa cụ Phan Bội Châu thật có lý khi nói "Học thuyết tính ác của Tuân Tửchẳng những không phản đối tính thiện của thầy Mạnh mà còn bổ túc chothầy Mạnh Bởi vì trong tính thiện của thầy Mạnh chuyên chú trọng về mặtlơng tâm mà bỏ sót tình dục Nói cho đúng tính chỉ là cái máy hoạt độngvẫn chứa sẵn lơng tâm mà cũng không phải không tình dục Mặt khác nóitính thiện là trông mong cho ngời ta theo tính mà làm thiện Thầy Tuân nóitính ác mà trông mong cho ngời ta chứa tính ác mà chẳng làm ác" [9, 228]
Ngoài hai khuynh hớng "Tính thiện" "Tính ác" ngay cùng thời vớiMạnh Tử đã có ngời chủ trơng tính vừa thiện vừa ác Đến Đổng Trọng Th(thời Hán), luận về "Tam phẩm Thuyết" cho rằng, tính của bậc thánh nhântức thợng trí chỉ có thiện thôi không thể đặt tên là tính đợc "Thánh nhân chitính, bất dĩ danh tính", hạng ngời đẫu sao ngu muội, tính của hạng ấy toàn
ác thôi cũng không thể gọi là tính đợc "Đẩu sao chi tính diệc bất khả dĩdanh tính" Chỉ có hạng trung dân tính có chất thiện nhng cha phải hoàntoàn là thiện Theo ông "cái tính ấy phải đợi có giáo huấn rồi dần dần mớithiện đợc Vậy thiện là do sự giáo huấn mà thành chứ không phải tự chấtphác mà đến đợc" [48, 385]
Sau Đổng Trọng Th, Dơng Hùng cũng coi tính ngời gồm cả thiệnlẫn ác, trở nên "thiện" hay "ác" là công phu của giáo hóa, tu dỡng Ông nói
"Tu thiện tắc vi thiện nhân, tu ác tắc vi ác nhân" Đến Vơng Sung khi bàn
về tính cũng cho rằng có "tính thiện", có "tính ác", có "tính thiện hỗn ác"
đó là bẩm thụ của trời Ông cũng thừa nhận từ tác động của con ngời và xã
Trang 20hội có thể biến thiện thành ác và ngợc lại.
Các nhà Nho thời đại sau phát triển t tởng tính theo hớng "LỡngNguyên" [56, 95] cho rằng tính nguyên sơ ban đầu bẩm thụ của trời đất làtính bản nhiên, ngoài ra còn có tính thuộc về khí chất, cả hai đều là cơ sởhình thành bản chất ngời Trên cơ sở ấy con ngời mới trở nên tốt hay xấu,thiện hay ác là quan hệ ở sự tu dỡng, dạy bảo
Việc luận giải về tính là vấn đề rất quan trọng bởi nó đặt cơ sở choviệc xem xét bản chất con ngời, một số vấn đề trọng tâm của t tởng triếthọc Mặt khác luận giải về tính cũng là một cơ sở trên đó đề ra các giảipháp xây dựng xã hội bình ổn Cao Xuân Huy nhận xét "Tính luận là vấn
đề trung tâm của Nho giáo" [37, 156] Nguyễn Đăng Thục khẳng định "Vấn
đề tính chính là một vấn đề trọng đại trong triết học phơng Đông" [89, 324]
Luận về tính trong các nội dung cụ thể ở các tác giả, trong các giai
đoạn lịch sử khác nhau thì cũng rất khác nhau Tuy nhiên xuyên suốt lịch
sử Nho giáo thì thấy t tởng về tính của các nhà Nho Tiên Tần của Khổng,Mạnh, Tuân đã đặt ra các khuynh hớng cơ bản về tính Các nhà Nho đời saucũng luận giải về tính dựa trên các khuynh hớng cơ bản đó
Một điểm chung nữa xung quanh thuyết "tính ngời" chính là khảnăng có thể thay đổi "tính" nhờ sự tác động của xã hội, con ngời Chính sựgiáo hóa, sự tu dỡng, sự ảnh hởng của các yếu tố xã hội làm cho tính bảnnguyên ban đầu của con ngời có thể thay đổi Phan Bội Châu nhận xét vềcác luận điểm này của các nhà Nho rằng "Ngời ta nhờ trời phú dữ ai cũng
nh ai mà sở dĩ có kẻ kém ngời hơn, kẻ cao ngời thấp chỉ khác nhau về phầngiáo dục"
Nhìn chung các nhà Nho đều có một ý tởng thống nhất: Trong xãhội cái đẹp, cái con ngời phải vơn tới, cái mà xã hội cần chính là cái
Trang 21"Thiện" Quan niệm cho rằng con ngời vốn có cái "thiện tiên thiên thì đócũng không phải là cái bất biến, vĩnh hằng mà nó cũng cần đợc giáo dục đểkhuếch sung mãi mãi Ngợc lại, quan niệm tính ngời mang tính loài (sinhvật) nói chung, luôn hớng về cái lợi bản năng thì cũng cần đợc giáo dục đểchế ngự cái bản năng, uốn nắn sự ham muốn để trở nên thiện Cái "thiện",cái "ác" vốn là hai mặt không thể tách rời trong quan hệ đạo đức hiện thực,song xã hội luôn hớng tới cái thiện, bởi vậy lúc nào cũng cần đến giáo dục.
Đúng nh học giả Nguyễn Hiến Lê đã tổng kết: "Hầu hết các nhàNho dù chủ trơng tính thiện hay ác, hay vừa thiện vừa ác đều đa ra mộtquy kết chung là rất coi trọng giáo dục" [57, 09] Thừa nhận, đánh giá caovai trò của giáo dục, của các yếu tố xã hội vào sự hình thành và phát triểncủa con ngời đó là một khuynh hớng đúng của Nho giáo, một công lao củaNho giáo đợc đa số các nhà nghiên cứu hiện đại thừa nhận Sự nghiên cứucủa sinh học hiện đại đã thừa nhận đa phần con ngời tốt hay xấu là do cácyếu tố của giáo dục, của môi trờng xã hội, chỉ thiểu số là phụ thuộc chủ yếuvào các yếu tố bẩm sinh, di truyền Đây là điểm khởi đầu để Nho giáo xâydựng lý luận bình ổn trật tự xã hội chủ yếu dựa vào giáo hóa, là cơ sở của đ-ờng lối "Đức trị", "Nhân chính" và cũng là cơ sở để Nho giáo xây dựngquan điểm giáo dục tơng đối hoàn chỉnh cả về đối tợng, mục đích, nộidung, phơng pháp
1.2 Đối tợng và mục tiêu giáo dục
1.2.1 Đối tợng giáo dục
Dựa trên các tài liệu để lại, hầu hết các nhà nghiên cứu hiện đại đềucho rằng: Thời trớc Khổng, việc giáo dục đợc coi nh một thứ xa xỉ, đặcquyền đặc lợi dành cho tầng lớp quý tộc, quần chúng thứ dân chỉ là đámngu dốt, không đợc giáo dục học hành
Theo một số nhà nghiên cứu, thời thợng cổ con ngời luôn cảm thấy
Trang 22nhỏ bé, sợ hãi trớc các thế lực thần thánh siêu nhiên bởi họ cha lý giải đợcnhững bí ẩn của thế giới xung quanh mình mà còn quá nhiều phụ thuộc vào
nó Các thế lực chính trị thống trị lúc bấy giờ cũng lợi dụng tâm lý này đểcủng cố thế quyền của họ Các hoạt động văn hóa giáo dục lúc bấy giờ gắnvới các hoạt động tín ngỡng, tầng lớp quý tộc tự phong cho mình vị trí trunggian, thay thế các lực lợng siêu nhân chi phối công việc trên cõi trần thế
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho rằng "Giáo dục thời Chu cốt ởhai chữ "tụng" và "cáo" Theo lời tựa của kinh thi "tụng" là hình dung các đứctốt đẹp, đem thành công báo lên thần minh Chu tụng là thơ cúng tế tiên v-
ơng trong đó nói nhiều đến chiến công và nông nghiệp, ca tụng sự thànhcông của tiên vơng về chính trị, kinh tế Sự ca tụng của vua sau đối với vua tr-
ớc, sự sùng bái từ dới lên trên gọi là tụng "Cáo" là giáo dục cái lời cáo ởkinh th, ở Vu Đỉnh của kim văn, đại để trình bày cái lý về mệnh trời, kính
đức, tu dân, sửa sang nớc, răn dạy con cháu và mọi ngời khắp nơi phải phụctùng khuôn phép thống trị của tiên vơng nhà Chu Đó là lời nói công nhiêncủa giai cấp thống trị, nhận lệnh răn dạy từ trên xuống gọi là "Cáo" [55,168] Lúc này giáo dục là đặc quyền của giai cấp thống trị, là phơng tiệnriêng của tầng lớp quý tộc dùng để củng cố địa vị của giai cấp họ
Cũng có tài liệu cho rằng từ thời Thuấn (thế kỷ XXIII trớc tây lịch)
ở Trung Hoa đã có những học hiệu Theo tài liệu này thì giáo dục ở ThờiHạ, Thơng, Chu đã rất mở rộng [57, 554] Nguyễn Hiến Lê cho rằng cơ sở
để khẳng định điều này trong "Thiên học ký (trong kinh lễ) ít tin cậy vì theocác học giả gần đây thì từ Khổng Tử trở đi mới có bình dân giáo dục Trớc
ông chỉ còn nhà quý phái mới đợc đi học" [57, 555]
Chính Trần Trọng Kim, nguời nghiên cứu về Nho giáo đợc đánh giá
là "đồ sộ nhất" ở nớc ta cũng nhận định: "Thời thợng cổ nhận cái đạo đế
v-ơng ngày trớc làm chính đạo nhng thờng là con nhà quý phái hoặc số ít ngờithiên t lỗi lạc mới học đợc mà thôi còn dân chúng thì phải làm ăn khó nhọc,
Trang 23phục dịch việc vua quan lắm điều khổ sở" [48, 45]
Nh vậy trớc Khổng Tử giáo dục chỉ là đặc quyền đặc lợi của giaicấp thống trị Đến Khổng Tử, giáo dục mới trở thành phơng tiện để củng
cố, duy trì trật tự xã hội phong kiến Việc mở rộng đối tợng giáo dục bắt
đầu từ đây
Khẳng định khả năng có thể thay đổi của "tính" ngời, một mặt Nhogiáo chú trọng củng cố giai cấp thống trị, mặt khác Nho giáo chủ trơng đặtcơ sở dùng giáo hóa, thực hiện đờng lối "nhân chính" để xây dựng xã hội
Lý giải về sự hỗn loạn của xã hội trong thời Xuân Thu - Chiến QuốcKhổng Tử cho nguyên nhân chủ yếu là ở chỗ con ngời không sống đúngdanh phận của mình, cần phải giáo hóa để mọi ngời trở về danh phận.Trong rất nhiều biện pháp bình ổn trật tự xã hội, Pháp gia chủ trơng dùnghình phạt nghiêm minh để răn đe con ngời, Nho giáo lại chủ trơng dùnggiáo dục để cảm hóa con ngời Khi Quý Khang Tử hỏi Khổng Tử "Muốncho dân kính, trung thành với mình thì nhà cầm quyền phải làm gì?" Khổng
đáp "Lâm chi dĩ trang, tắc kính, hiếu tử, tắc trung, cử thiện, nhi giáo bấtnăng, tắc khuyến" Nghĩa là lấy cách trang nghiêm thời đến với dân thì dânkính mình Dạy cho dân hiếu từ mà bản thân mình hiếu từ thì họ trungthành với mình Ngời nào thiện thì cử lên, ngời bất năng thì chớ bỏ họ, phảithiệt lòng dạy bảo họ Thế là ngời thiện đã vui lòng, ngời bất năng cũngcảm kích, tất nhiên bảo họ làm gì họ cũng vui lòng làm" [63, 52] Sách lễ
ký cũng ghi "Kiến quốc, quân dân, giáo học vi tiên"
Mạnh tử lại cực đoan hơn, thậm chí coi giáo hóa là công việc quantrọng nhất của kế sách giữ nớc Ông nói: "Thành quách chẳng hoàn bị, đồkinh pháp chẳng nhiều, chẳng phải tai nạn trong nớc vậy, ruộng nơng chẳng
mở mang, của cải chẳng tích tụ, chẳng phải là sự nguy hại trong nớc vậy.Ngời trên không có lễ giáo, ngời dới không có học thức, kẻ dân tàn tặc dấy
Trang 24lên, nớc mất đến nơi" [93, 385] Xã hội tốt đẹp là xã hội có trật tự, con ng ờiphải biết hớng về cái thiện Nếu không dùng giáo dục uốn nắn con ngời ta
về cái Thiện thì cái "thiện" sẽ biến mất, mọi nguy cơ đảo lộn trật tự xã hội
sẽ nảy sinh
Từ thời Hán về sau Nho giáo đợc chính quyền phong kiến trọngdụng, giáo hóa càng đợc chú trọng Sự giáo dục không chỉ đợc đề cao ở lýthuyết, mà họ còn thuyết phục đợc chính quyền sử dụng Nho giáo và chínhsách giáo hóa nh những công cụ đắc lực Vận động nhà cầm quyền thựchiện công việc mở mang giáo dục, Đổng Trọng Th viết: "Kìa muôn dânchạy theo cái lợi, nh nớc chảy xuống chỗ thấp, nếu không lấy giáo hóa màngăn chặn lại thì không thể giữ đợc Thế cho nên lấy giáo hóa mà xây dựng
đợc thì gian tà đều ngừng lại và việc ngăn ngừa mới hoàn thành, giáo hóa
mà bị phế bỏ thì gian tà đua nhau mà nảy ra, hình phạt không kể xiết, việcngăn ngừa bị hỏng Các bậc vua đời xa hiểu rõ điều đó thế cho nên họ cứngồi yên mà trị thiên hạ, không ai không coi việc giáo hóa là việc lớn Dựnglên các trờng thái học để giáo hóa trong nớc Đặt ra trờng học ở các cấpquận Lấy đạo nhân làm dân thấm nhuần, dần dần lấy đạo nghĩa mà xóamáu cho dân, lấy lễ độ mà tiết chế dân cho nên hình phạt rất nhẹ mà cấmlệnh không vi phạm là bởi vì giáo hóa đợc thi hành và phong tục đợc tốt
đẹp" [105, 387] Điều này khẳng định việc chú trọng giáo hóa không chỉnằm trên lý thuyết Nho giáo mà đã đi vào thực tế cuộc sống
Thực sự coi giáo hóa là phơng tiện chính trị, đó là một điểm khácbiệt của Nho giáo với các học thuyết đơng thời khác, cũng là một khuynhhớng cai trị khác với các bậc tiền bối Đây có thể coi là một phát hiện cótính tiến bộ của Nho giáo dựa trên sự phân tích tình hình kinh tế, chínhtrị, văn hóa cũng nh phong tục tập quán của con ngời thời bấy giờ Ngay
từ đầu Khổng Tử đã có một cái nhìn rất độc đáo về đối tợng giáo dục
Trang 25Nếu trớc đây đối tợng giáo dục chỉ khuôn trong tầng lớp quý tộc hạnhẹp thì Khổng Tử lại quan niệm đối tợng giáo dục phải là tất cả mọi ngời.
Ông nói: "Hữu giáo vô loại" (Trong giáo dục không phân biệt kẻ sang, ngờihèn, kẻ cao ngời thấp) [63, 100-101] Nh vậy, Ông cho rằng việc giáo dụckhông cần phân biệt địa vị Có ý kiến đã nhận xét t tởng của Khổng vềchính trị không thừa nhận sự bình đẳng song ở Ông "đã có sự bình đẳngtrong giáo dục"
Bởi quan niệm rằng, đa số mọi ngời đều có thể nhờ giáo dục màthay đổi, nên trong thực tế cuộc đời dạy học của Khổng, Ông đã thu nạphầu hết mọi hạng ngời muốn học Ông nói "Tự hành thúc tu dĩ thợng, ngũ
vị thờng, vô hối yên" [63, 100] Có ý hiểu câu trên của Khổng là "kẻ nào xinnhập môn, tự mình lâm lễ một thúc (10 chiếc nem) thì chẳng bao giờ ta chê
lễ mọn không dạy"[63, 101] Phan Bội Châu phê phán cách hiểu trên Ôngcho rằng cần hiểu câu đó theo nghĩa "Ta dạy học trò há chẳng kén lựa ngời
mà dạy đâu, miễn ngời có lòng cầu học, có ý thỉnh giáo thời dù ngời ấykiến thức còn non, trình độ còn thấp, chỉ vừa biết làm bằng cách kiếm thúc
tu chút đỉnh gọi là "Hành thúc tu", hạng ngời ấy tuy thấp thật nhng từ hạngngời đó sắp nên "Tự hành thúc tu dĩ thơng" ta cha từng có ngời nào khôngdạy" [9, 249] ở đây, cách hiểu nh Phan Bội Châu nêu trên là hợp lý hơnbởi lẽ trong cả cuộc đời đi dạy ngời, bôn ba khắp nơi có khi nào Khổng Tửtính toán về lễ vật nhiều ít cho mình đầu Ông thực sự hết lòng vì "đạo"
Mở rộng đối tợng giáo dục, thực hiện ý tởng "hữu giáo vô loại", khinhận học trò đến học, Khổng Tử không phân loại giàu nghèo, sang hèn, ôngcũng không có t tởng kỳ thị chủng tộc, phân biệt Hoa Di Học trò củaKhổng có ở khắp các nớc nh Lỗ, Tề, Vệ, Tấn, Tống
Khổng Tử không chỉ đề xuất t tởng giáo dục cho tất cả mọi ngờitrên lời nói mà bằng cả hành động Cuộc đời đi dạy của ông, không màngdanh lợi bổng lộc mà chủ yếu đào tạo đợc lớp ngời hữu đạo Học trò của
Trang 26Ông rất nhiều ngời xuất thân từ tầng lớp thứ dân mà sau trởng thành các nhàchính trị giỏi của chế độ phong kiến nh Tử lộ, Nhiễm Cầu Ngay cả nhữngngời có quá khứ không tốt, những ngời có tiếng là ngỗ nghịch cũng đợc ôngthu nạp thành học trò để rèn luyện cho có lễ nghĩa, vào khuôn phép nên ng-
ời Câu chuyện về chàng trai làng Hng Hỗ [63, 113], cậu bé làng Khuyết
Đảng thể hiện t tởng giáo dục cởi mở và nhân ái của ông Bởi ông cho rằng
"Thiện chính dân úy chi, thiện giáo dân ái chi, thiện chính đắc dân tài, thiệngiáo đắc dân tâm" [93, 775] (Chính trị hay dân sợ mà phải theo, giáo hóahay dân yêu mà tự phục, chính trị hay thì đợc của dân giàu đủ, giáo hóa thì
đợc lòng dân yêu mến
Những t tởng này đã khiến nhà cầm quyền chú trọng việc giáo dụccho dân chúng hơn Các nhà Nho chuyên tâm vào việc học và dạy hơn, việcgiáo dục trong tầng lớp thứ dân nhờ đó mà đợc phát đạt
- Xét về địa vị xã hội có thể chia đối tợng giáo dục của Nho giáolàm hai loại
Loại thứ nhất: Vẫn là đối tợng có tính truyền thống: Tầng lớp quý
tộc thống trị Nho giáo coi đây là tầng lớp đảm lãnh nhiệm vụ cai trị dânchúng Sự "Thành" hay "bất thành" của họ ảnh hởng rất lớn tới vận mệnhcủa những ngời khác và xã hội Họ không chỉ là ngời thuần túy cai trị dânchúng mà còn phải là thầy của dân chúng, dẫn dắt, dạy dỗ dân chúng bởivậy cần đợc đào tạo cẩn thận và thờng xuyên Khổng Tử đã mắng Tử Lộ khi
ông này tiến cử một ngời bạn ít học làm quan để cai trị đất nớc rằng "Nhvậy là làm hại con ngời ta" Làm ngời bình thờng còn phải đợc giáo dục tử
tế cho biết đạo làm ngời, huống gì làm quan đi cai trị ngời khác Việc chútrọng giáo dục đội ngũ này một mặt là sự thừa nhận và duy trì củng cố địa
vị xã hội của tầng lớp quý tộc, mặt khác cũng là một hình thức nâng họ lêncho xứng đáng với cơng vị xã hội T tởng này có tính phổ biến không chỉ ở
Trang 27châu á mà cả ở châu Âu, không chỉ ở thời thợng cổ mà duy trì đến cảnhững giai đoạn sau này.
Loại thứ hai: Mở rộng giáo dục tới các tầng lớp thứ dân Bởi lẽ lịch
sử đã có nhiều ngời tài giỏi xuất thân từ thứ dân Sách chép lại rằng "Thuấnphát quyến mẫu chi trung Phó duyệt cử bản trúc chi gian Dao cách cử
ng diêm chi trung Bách Lý Hề cử thi Cố nhiên tơng giáng đại nhậm thidân giã " (Thuấn chẳng phải vị thánh đế hay sao mà lúc đầu vẫn ở trong
đám cày cấy xuất thân Phó Duyệt chẳng phải là Thánh Tớng hay sao nhngbắt đầu ở trong đám bai xuồng mà cử lên Dao Cách chẳng phải là vị danhthần hay sao nhng vẫn ở trong phờng mắm muối mà cử lên Bách Hề chẳngphải là vị hiền đại phu hay sao nhng chỉ là một ngời bán trâu mà Tần MụcCông cử lên" [9, 173] Nho giáo muốn thông qua việc giáo dục dânchúng để lựa chọn đợc những con ngời có đức có tài bổ sung cho đội ngũquý tộc, không ngừng làm mới cho đội ngũ này Hơn nữa qua công việc nàyNho giáo muốn gây dựng trong lòng dân chúng một hi vọng có thể thay đổi
địa vị hèn kém của mình nhờ vào sự học vấn và tu dỡng Có ngời cho rằng
đây là một phơng thức làm dịu mâu thuẫn vốn có giữa quý tộc và bình dân
Mặt khác, các nhà Nho cũng nhận thấy vai trò dân chúng trong xã hội,thấy rõ sức mạnh của dân chúng trên con đờng chính trị Nếu ví nhà cầmquyền là thuyền, dân là nớc thì việc đẩy thuyền đi cũng là nớc, lật thuyềncũng là nớc Sách Đại học dạy "Rất sợ ý chí của dân ấy là biết gốc" [17, 89].Nhận định này quả là sáng suốt trong xu hớng chính trị của Nho giáo Từ
đây khuynh hớng chính trị "mệnh đời" cốt ở lòng dân đợc chú trọng Đó làmột trong những lý do để Nho giáo trụ vững lâu dài trong chính quyềnphong kiến Để giữ đợc dân trong trật tự cơng tỏa của chính quyền phongkiến Nho giáo chủ trơng giáo dục họ thành những ngời tự giác ngoanngoãn, yên lòng trong cái trật tự xã hội đẳng cấp ấy
Trang 28Nh vậy tuy rất quan tâm đến giáo dục, mở rộng giáo dục đến cho tấtcả mọi ngời nhng các nhà Nho không phải là nhà giáo dục thuần túy Họcthuyết Nho giáo là học thuyết chính trị - đạo đức Suy cho cùng thì các t t-ởng về giáo dục cũng là để thực hiện các mục tiêu chính trị Việc coi trọnggiáo dục cho đối tợng thứ dân trớc hết không phải là vì quyền lợi hay sựtiến bộ của tầng lớp này mà vì sự củng cố, duy trì trật tự xã hội phong kiến.
Điều này thể hiện rất rõ trong các phần tìm hiểu tiếp theo Song không thểvì thế mà phủ nhận công lao của các nhà Nho đối với sự nghiệp giáo dụcdân chúng Nhờ sự đề xớng của các nhà Nho mà giáo dục đợc mở mang,trình độ dân trí của quần chúng đợc nâng lên rõ rệt, văn hiến nhờ vậy màcàng rực rỡ
1.2.2 Mục đích giáo dục
Có thể khái quát xã hội đẳng cấp, thái bình, thịnh trị mà Nho giáo
v-ơn tới gồm hai tầng lớp cơ bản Tầng lớp có địa vị trong xã hội, có nhiệm
vụ cai trị tầng lớp dới gọi là ngời quân tử Tầng lớp bị cai trị, địa vị thấpkém đợc gọi là thứ dân hay là tiểu nhân Hai tầng lớp này qui định lẫn nhau,song song tồn tại để tạo nên cục diện chính trị xã hội phong kiến Mạnh Tửviết: "Phù Đằng Nhỡng địa biển tiểu, tơng vi quân tử yên, tơng vi dã nhânyên, vô quân tử mạc trị dã nhân, vô dã nhần mạc dỡng quân tử" (Nớc Đằngcõi đất tuy nhỏ hẹp, chắc có ngời quân tử làm quan, chắc là kẻ dã nhân đicày Không ngời quân tử chẳng ai cai trị kẻ dã nhân, không kẻ dã nhânchẳng ai nuôi ngời quân tử" [93, 286]
ý thức về đẳng cấp và hiện thực hóa nó trong xã hội là ý tởng cótính thống nhất, nhất quán trong suốt lịch sử Nho giáo Nó là sự khái quáttrật tự xã hội phong kiến vốn có và bổ sung hoàn thiện nó ở tầm lý luậnnhằm mục đích củng cố và duy trì trật tự phong kiến
Mục đích giáo dục bao trùm của Nho giáo nhằm tạo ra những con
Trang 29ngời thích nghi với địa vị xã hội mà anh ta có Điều này đợc khẳng địnhtrong "Luận ngữ" "Quân tử học đạo tắc ái nhân, kẻ tiểu nhân học đạo tắc
sĩ sử giã" (Ngời quân tử ở ngôi trên nhờ học đạo mà thơng mến dân chúng,
kẻ tiểu nhân ở bậc dới nhờ học đạo mà biết tuân lệnh nhà cầm quyền) [63,270-271]
Phan Bội Châu cho rằng ở Nho giáo "Học chỉ cốt cho nên một conngời, tất phải nên ngời quân tử" Nói nh vậy mới chỉ thấy một mặt trongchiến lợc giáo dục con ngời của Nho giáo là chú trọng giáo dục đạo đứcnhân cách cá nhân mà cha thấy mục đích chính trị sâu xa ẩn dấu sau nó.Thiên về giáo dục đạo đức, Nho giáo cũng nhằm phục vụ đờng lối đức trị,hơn nữa mục đích cao nhất của giáo dục Nho giáo là đào tạo đợc lớp ngời
kế tục xứng đáng để bảo tồn, duy trì củng cố trật tự xã hội đã có từ thời ChuCông
Hầu hết các nhà nghiên cứu về giáo dục Nho giáo hiện nay đềunhận thấy điều đó Một học giả nhận định rằng "Trong khi lý thuyết về đạokhông chú trọng giáo dục đạo đức cá nhân thì trong thực tế nó quan tâmnhiều hơn đến việc chọn lọc và chuẩn bị một tầng lớp u tú cầm quyền Ngờicai trị học cách chăm sóc ngời dân còn ngời dân thì học cách vâng lời ngờicai trị" (70, 33)
Từ mục đích đó, đi vào cụ thể, giáo dục Nho giáo hớng tới nhữngmục tiêu có tính trực tiếp hơn, hạn hẹp hơn phục vụ đắc lực cho việc thựchiện nhiệm vụ chính trị của nhà nớc: Duy trì và củng cố xã hội phong kiến.Vì vậy ở Nho giáo, giáo dục trớc hết nhằm để đào tạo những ngời bổ sungvào đội ngũ thống trị trong xã hội - làm quan
Mặt khác, để tuyên truyền cho hệ t tởng Nho giáo đến rộng rãi mọitầng lớp ngời trong xã hội, để t tởng Nho giáo thấm sâu vào không chỉ tầnglớp quý tộc mà tới tất cả mọi ngời dân; giáo dục Nho giáo hớng tới đào tạo
Trang 30những con ngời hành đạo - họ là những con ngời sống theo lý tởng của nhàNho - là những bậc sĩ, quân tử, đại trợng phu Nếu theo con đờng "tái quantrạch dân" họ có điều kiện để lãnh đạo, song không làm quan họ vẫn có thể
"hành đạo" ở ngay thôn xóm nơi mình ở, vùng đất nơi mình ở
Điều quan trọng trong giáo dục, Nho giáo chú trọng việc đào tạocon ngời trung thành với các triều đại, với chính quyền Điều này thể hiệnrất rõ trong nội dung giáo dục, trung thành với lý tởng của Nho giáo cũng là
để trung thành với triều đại phong kiến
Thực tế cho thấy cùng một hành vi song có thể có nhiều mục đích.Căn cứ vào mục đích hớng tới cho phép hiểu đợc đúng đắn và chân thựchơn về động cơ và thực chất của hành vi Việc Nho giáo coi trọng giáo dục
đến tất cả mọi đối tợng không nằm ngoài mục tiêu chính trị Lý tởng chínhtrị chi phối mục tiêu giáo dục xây dựng con ngời theo hớng thích nghi vớitrật tự xã hội phong kiến là mục tiêu bao trùm, đào tạo đợc những con ngờitrung tâm có thể duy trì trật tự xã hội ấy là mục tiêu cao nhất của giáo dụcNho giáo
1.2.3 Con ngời lý tởng trong giáo dục của Nho giáo
Mỗi thời đại đều có những mẫu ngời trung tâm Họ đóng vai trò lớncho sự vận hành và phát triển của xã hội Xã hội phơng Tây cổ đại, ở HyLạp, La Mã họ là những nhà thông thái, những nhà chính trị văn võ songtoàn Thời trung cổ là những nhà thần học, những nhà quí tộc ở xã hộiphong kiến phơng Đông, những nơi Nho giáo phát huy ảnh hởng lớn họ lànhững nhà Nho hay còn gọi là kẻ sĩ, ngời quân tử
Có thể khẳng định kẻ sĩ, ngời quân tử là mẫu ngời lý tởng có tínhhiện thực Trong lý thuyết, Nho giáo còn xây dựng hình ảnh con ngời huyềnthoại "nội thánh, ngoại vơng" làm gơng cho mọi ngời noi theo
Trang 31"Nội Thánh, ngoại vơng" là những ngời "bản thân có đức độ, phẩmchất của bậc thánh nhân Đối với quốc gia thiên hạ thì có thể thi hành đờnglối chính sự của bậc vơng giả" [83, 20] Theo các nhà nghiên cứu hiện naycho rằng những ngời có phẩm chất nh vậy đợc Nho giáo nhắc tới nh mẫuhình lý tởng tuyệt đối để làm gơng cho thiên hạ trong giáo dục cũng nhtrong điều hành chính sự Họ là Nghiêu là Thuấn, Văn Vơng, Vũ Vơng
Các sử tích của Nho gia về họ mang đầy tính huyền thoại, đợckhuếch trơng và đề cao nhiều, bao chứa trong đó hàm ý giáo dục lớn Cho
đến tận ngày nay ngời ta vẫn không thể khảo sát đợc mức độ chân thực củacác điển tích nh sự phát minh đồ dùng, dùng công cụ, đặt lịch pháp củaNghiêu Thuấn,
Nhân cách "nội thánh ngoại vơng" nh các mẫu ngời trên quả rấthiếm có trên thực tế Các nhà Nho thờng nhắc tới họ nh những điển phạmmẫu mực để ngời đời noi theo.Vi Chính Thông nhận định: "Cổ đế đợc lý t-ởng hóa chẳng qua chỉ là các học phái dùng làm công cụ phát ngôn cho lýtởng của mình mà thôi"[88, 34]
Mẫu ngời thực tế mà giáo dục Nho giáo có thể đạt tới là kẻ sĩ, ngờiquân tử Trong lịch sử Nho giáo đây là mẫu ngời đợc nhắc tới thờng xuyên,
là niềm tự hào của Nho giáo, là lực lợng cốt cán duy trì bảo vệ trật tự xã hộiphong kiến
Kẻ sĩ là những ngời đợc giáo dục và trởng thành lên từ tầng lớp thứdân Nhờ hết lòng học đạo, học giỏi, thông qua thi cử hoặc tiến cử mà ralàm quan "trí quân, trạch dân"
Tiêu chí đầu tiên để phân biệt kẻ sĩ với ngời bình thờng là ở sựchuyên tâm học đạo Nếu ngời dân thờng chăm lo đến các hoạt động sảnxuất, đến đời sống sinh hoạt vật chất đời thờng mu cầu miếng cơm manh áothì ngợc lại kẻ sĩ chỉ chú trọng chăm lo việc học đạo, vợt lên những tính
Trang 32toán lo toan thờng nhật mà tu dỡng cái tinh thần của mình Khổng Tử nói "Kẻ
sĩ chuyên tâm cầu đạo nhng còn hổ thẹn bởi nỗi áo xấu cơm thô thì cha
đáng nghe bàn đạo lý" [63, 45] hay "Kẻ sĩ mà chỉ mong đợc ăn ở sung sớngthì chẳng đáng gọi là kẻ sĩ vậy" [63, 215] hay Mạnh Tử viết "kẻ sĩ lúc cùngvẫn giữ lấy nghĩa mà chẳng sai lúc đạt vẫn giữ lấy đạo mà chẳng bỏ" [93,767]
Sự học đạo của kẻ sĩ không phải chỉ học để biết để "tri" mà để
"hành" Trớc tiên là thực hiện hành vi và suy nghĩ của mình theo đạo lý TửTrơng cho rằng "Kẻ sĩ thấy sự nguy nan thì liều thân mạng để cứu, thấymón lợi thì nhớ đến việc nghĩa Trong khi thờ cúng tổ tiên giữ lòng thànhkính Trong cơn tang chế xét đến sự đau thơng, nh vậy mới đáng gọi là kẻsĩ" [63, 297] Hiểu đạo và thực hành đạo lý, ấy là kẻ sĩ đã giúp ích cho đời.Hành vi của họ là những gơng sống để những ngời xung quanh noi theo,nhờ vậy mà đạo đợc lan truyền rộng khắp
Mạnh Tử nhấn mạnh ý chí của kẻ sĩ trong sự giữ gìn đạo, coi đạo lý
là giá trị cao nhất cần phải bảo vệ đến cùng Kẻ sĩ gìn giữ đạo lý nh ngờihiệp sĩ giữ gìn danh dự, họ sẵn sàng đem sự sống của mình ra để bảo toàn
nó Đạo lý trở thành thứ lý tởng mà kẻ sĩ đam mê và hết lòng vì nó Ông nói
"kẻ chí sĩ coi khinh cái chết, thờng nghĩ đến sự mất đầu mình mà chẳng sợhãi" [93, 616] Nho giáo đã dâng cho nhà cầm quyền phong kiến những tín
đồ sẵn sàng "tử vì đạo" Quả là một công lao to lớn của Nho giáo đối với xãhội ấy
Đạo lý của Nho giáo trong cách hiểu ở đây không thuần túy là đạo
đức, là cách ứng xử mà trong đó bao chứa một nội dung chính trị lớn lao vớitriết lý nhân sinh lấy đạo đức làm nền tảng Bởi vậy lý tởng cao nhất của
đạo là giữ nhân cách để phụng sự nền chính trị phong kiến Xã hội kínhtrọng họ và họ cũng xứng đáng đợc xã hội tin dùng
Trang 33Trên thực tế, không phải kẻ sĩ nào cũng nh vậy Không ít những kẻ
đã "giả danh đạo lý" để cầu bổng lộc, mu cầu lợi ích cá nhân Khổng Tửphê phán gắt gao hạng ngời này, không thừa nhận đó là mô hình nhân cách
mà giáo dục Nho giáo hớng tới Trả lời câu hỏi của Tử Cống - Khổng Tử đãbộc lộ cách phân loại kẻ sĩ của mình Tử Cống hỏi Khổng: "Thế nào mới
đáng gọi là kẻ sĩ" Khổng đáp: "Gọi là kẻ sĩ những ngời học đạo, đọc sáchthánh hiền, trong mọi hành động phải biết sĩ hổ, đặng trái việc tránh lễnghĩa, đi sứ các nớc trong bốn phơng không làm nhục mệnh vua giao phó"
Tử Cống hỏi tiếp "kẻ sĩ bậc kế nh thế nào?" Khổng đáp "ấy là ngời họ hàngkhen là thảo cha, làng xóm khen là thuận anh" Tử Cống hỏi tiếp "Dám hỏi
kẻ sĩ bậc thứ ba?" Khổng đáp: " Ngời nói ra thì giữ lời, làm việc thì quảquyết, tuy là ngời sang sác chấp nhấp nhng có thể xếp vào loại thứ ba đó"
Tử Cống lại hỏi "đời nay có những vị học ra làm quan cai trị, Thầy nghĩ họthế nào"."Ôi thôi! Độ lợng của họ hẹp nh cái đấu, xá kể chi hạng ngời ấy"[63, 209] Kẻ sĩ là ngời vừa có nhân cách vừa có tri thức góp phần lànhmạnh hóa xã hội Một mặt họ là ngời đắc lực trong việc giúp Vua an dân.Mặt khác họ là những gơng sống mẫu mực trong hành đạo, uy danh của họlan tỏa xung quanh góp phần ổn định trật tự xã hội nơi gia đình, làng xóm.Làm đợc những việc này, suy đến cùng là làm chính trị rồi chứ đâu phải cứ
ra làm quan mới là làm chính trị
Nhận xét về kẻ sĩ và công lao giáo dục kẻ sĩ của Nho giáo có nhiều
ý kiến khác nhau Có ý kiến cho rằng việc đào tạo kẻ sĩ của Nho giáo làmột hình thức thăng tiến tầng lớp bình dân, giảm bất công trong xã hội.Nguyễn Hiến Lê viết "Khổng có công lập t học, đào tạo giai cấp sĩ, thăngtiến giai cấp bình dân, giảm sự bất công trong xã hội, ảnh h ởng rất lớn
đến đời sau Vậy dù tôn trọng sự tôn ti ông cũng làm cho nó bớt bấtcông, hợp lý hơn" [48, 224] ý kiến khác lại cho đó là một thủ đoạn
Trang 34xấu để hòa hoãn giai cấp, bình ổn trật tự xã hội La Trấn Vũ viết "về sau
đã mở ra một chế độ khảo thí (học hành, thi cử) gọi là "Tuyển sĩ" làmthành một thủ đoạn độc ác để căng lới ngăn những kẻ có ý hành độngkhác, làm tê liệt sự giác ngộ giai cấp của những "ngời bị trị" dựa vào đó đểhòa hoãn giai cấp Đó là chính sách cay độc từ đấy về sau bọn thống trị thihành đồng thời gián tiếp ngăn cản sự phát triển của nền học thuật TrungQuốc"
Thực ra trong suốt lịch sử Nho giáo gắn liền với xã hội phong kiến,việc giáo dục kẻ sĩ luôn bộc lộ tính hai mặt vừa có tính chất tiến bộ, vừamang tính chất hòa hoãn mâu thuẫn Trên thực tế đã có không ít những kẻ
sĩ có nhân cách, có học thức làm rạng rỡ nền văn hiến làm lành mạnh cuộcsống song cũng xuất hiện không ít những kẻ giả danh "kẻ sĩ" làm lợi "Vinhthân, phì gia", đã làm xơ cứng, biến chất cái hay, cái nhân bản trong ý đồgiáo dục ban đầu mà Khổng Mạnh đã nêu ra
Cùng với giáo dục kẻ sĩ, việc giáo dục thành ngời quân tử là vấn đềquan trọng nhất mà Nho giáo hớng tới Vậy Quân Tử là ai? Họ có phẩmchất gì trong xã hội
Khái quát về ngời quân tử đã đợc nhiều sách đề cập Sách đại họcchú thích: "Quân là vua là ngài, Tử là thày Quân tử nói chung là ngời trongxã hội Hán Học thủa trớc, đợc coi là có đức có tài do đó mà có cơng vị bềtrên trong làng trong nớc, dẫn dắt số đông coi nh ngời kém tài mọn ở bên d-
ới gọi là tiểu nhân" [17, 89] Sách khác chú giải: "Quân tử là ngời rất tốt.Bởi ngời ấy tài giỏi, nhân cách hoàn toàn Nếu đem gánh vác việc xã hội thì
có thể làm chủ nên có chữ quân nghĩa là ông chủ Nếu đem gánh vác việcloài ngời thì cung cấp việc cho loài ngời nh con gọi là "Tử" Góp hai ý gọi
là "quân tử" [9, 28] Sách khác lại chú giải "Tiếng Quân Tử" đã xuất hiệntrong kinh thi trên trăm rởi lần.ở đời Chu nó đã lu hành Nhng thời đó nó
Trang 35trỏ địa vị trong xã hội chứ không trỏ cái nhân cách con ngời Ngời có chứcphận cao (đa số trong giai cấp quí tộc dù có đức hay không) đều đợc gọi làquân tử" [57, 204].
Có thể hiểu "quân tử" là loại ngời có địa vị trong xã hội cổ xa Đếnquan niệm của Nho giáo ngoài địa vị còn phải có nhân cách, có vai trò lớntrong xã hội Thậm chí có chỗ quân tử dùng chỉ những ngời không có địa
vị nhng lại có nhân cách lớn đợc mọi ngời thừa nhận và kính trọng
Nội hàm của khái niệm quân tử ở quan niệm của các nhà Nho đợc
mở rộng có quan hệ chặt chẽ với đờng lối "Đức trị" ở xã hội Xuân Thu ấygiai cấp quí tộc đã thực sự sa sút về phẩm chất, lòng dân ly tán mất niềm tinvào tầng lớp này Nho giáo ví họ nh mặt trăng mặt trời Nhân cách, đạo đứccủa họ nếu mờ tối hay sáng tỏ thì trăm họ ai ai cũng thấy bởi vậy mới chủtrơng cải cách ngay trong tầng lớp này bằng thuyết "chính danh" - qui định
kẻ có địa vị đồng thời cũng phải là ngời có nhân cách
Trớc hết cải cách đội ngũ kẻ cầm quyền bằng chính sự thay đổi tiến
bộ của họ Mặt khác không ngừng làm đổi mới đội ngũ này bằng những
ng-ời ở tầng lớp thứ dân nếu họ có đức có tài Giáo dục đạt tới mẫu hình ngng-ờiquân tử là mục đích thực tế cao nhất của Nho giáo, thể hiện khuynh hớngchính trị cũng nh xu hớng cải cách của họ Một ý kiến đã nhận xét: " Sửa
đổi quan niệm "quân tử" để cho đạo đức thành ra có giá trị ngang huyếtthống có quyền chức, khiến cho hạng bình dân có tài đức thành giai cấp quítộc Rồi buộc bọn quí tộc cũng phải tu thân nh mọi dân thờng nếu muốn giữ
địa vị của mình" [57, 224] là khuynh hớng chính trị tiến bộ của Nho giáo
Nhân cách "quân tử" đợc làm rõ khi đem nó đối lập với tiểu nhân.Khái quát lại quân tử là bậc cao quí đối lập với tiểu nhân là hạng thấp hèn.Quan niệm nay có thể tìm thấy rất nhiều trong các sách kinh điển Nho giáo[63, 58; 59; 263], [17, 141], [93, 676]
Trang 36Ngời quân tử luôn hớng tới giá trị tinh thần còn tiểu nhân chỉ làhạng thấp hèn luôn bị các nhu cầu vật dục chi phối sai khiến Cách nhìn nàythể hiện quan niệm thiên lệch về con ngời Vì quá đề cao các giá trị đạo
đức, danh dự mà hạ thấp việc thỏa mãn nhu cầu sinh vật chính đáng của conngời Họ chỉ thấy cái động lực tinh thần (là nhân, nghĩa, lễ, trí) mà khôngthấy động lực lợi ích chi phối suy nghĩ và hành động của con ngời
Thiên về các giá trị tinh thần, Nho giáo đòi hỏi ở ngời quân tử sự nỗlực rèn luyện nhân cách Trong bất cứ hoàn cảnh nào, họ là ngời có ý chíkhí tiết vững vàng, có nội lực mạnh mẽ có thể chiến thắng những tác độngcủa ngoại cảnh Kinh nghiệm, sự tu dỡng, đức hạnh họ có đợc, cho phép họtrở thành Thày trong thiên hạ, cảm hóa đợc dân chúng, gánh vác đợc cáccông việc xã hội [63, 82; 183], [93, 827], [17, 158; 185 ] Khái quát vềphẩm chất bậc quân tử khổng Tử nói "Quân tử đạt giả tam" gồm Nhân - Trí
- Dũng Bởi vì "Trí giả bất hoặc, nhân giả bất u, dũng giả bất cụ" (Bậc tríchẳng mê hoặc nghi lầm, bậc nhân chẳng lo rầu, bậc dũng chẳng sợ sệt)[63, 146] Ba phẩm chất cơ bản trên cho phép họ xứng đáng đứng ở vị trícai trị thiên hạ
ở khổng Tử giáo dục nhân cách quân tử hớng tới mục tiêu thực hiệnchính trị một cách "đính chính" Dù nói rất nhiều tới nhân cách bậc quân tửsong chỉ thấy ông khen Tử sản là ngời giữ đợc đạo quân Tử, ngay chính bảnthân ông ngời đời tôn là bậc chí thánh song trò chuyện với học trò ông vẫncho mình cha thực hiện đợc đạo ngời quân tử Khổng khen "Tử Sản hữuquân tử chi đạo tứ yên " Nghĩa là Khổng Tử khen Tử Sản giữ đạo quân tử
đợc 4 điều:
1- Đối với ngời thì tự mình khiêm cung2- Đối với bậc quân trởng một lòng kính trọng3- Thờng đem ân huệ mà thi thố cho dân
Trang 374- Sai khiến dân một cách phải nghĩa" [54, 73].
Theo ông mẫu hình "quân tử cầm quyền" là mục tiêu trọng tâmtrong giáo dục
ở Mạnh Tử tuy vẫn đề cao, coi trọng bậc "quân tử cầm quyền" song
ông không quyết tâm duy trì địa vị xã hội ấy một cách mù quáng T tởng
"chính danh" ở Khổng Tử đợc ông đẩy tới cực điểm Ông nói "Ta nghe nóigiết kẻ thất phu tên Trụ chứ không phải vua Trụ" hay chỗ khác ông nói
"Vua coi bề tôi nh tay chân thì bề tối coi vua nh ruột thịt Vua coi bề tôi nhchó ngựa thì bề tôi coi vua nh cỏ rác" Nhà vua có điều lầm lỗi thì quan t-ớng tôn thất ngài phải can gián Can gián nhiều lần không nghe thì đem ng-
ời khác mà thay đi" Nh vậy Mạnh Tử đặc biệt chú trọng nhân cách của bậcquân tử Nó đợc thể hiện tập trung ở hình ảnh "đại trợng phu"
Sách Mạnh Tử viết "C thiên hạ chi quảng c, lập thiên hạ chi chính
vị, hành thiên hạ chi đại đạo, đắc dữ dân do chi, bất đắc chí độc hành đạo;phú quí bất năng dân, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất, Thứ chi vị
đại trợng phu" (ở về chốn nhà rộng trong thiên hạ, chính đáng trong thiênhạ, đi về đờng lớn trong thiên hạ, đứng về ngôi chính đáng trong thiên hạ,
đi về đờng lớn trong thiên hạ, đắc chí thì cùng dân cùng vui, chẳng đắc chíthì một mình gìn giữ đạo; phú quí không thể đãng đợc tâm, bần tiện khôngthể biến đợc tiết, uy vũ không thể nén đợc chí, bậc ngời ấy mới gọi là đại tr-ợng phu) [93, 330] Khác với "Quân tử cầm quyền" thiên về tu dỡng đạo
đức để cai trị xã hội, "đại trợng phu" là bậc "Nho quân tử" thiên về rènluyện tu dỡng đạo đức cá nhân, tu đạo và hành đạo
Niềm vui của bậc quân tử không phải là là chức tớc, bổng lộc, danhlợi Hạnh phúc của họ là ở sự sống hợp đạo ngời, đạo trời đất, làm thàytrong thiện hạ Mạnh tử nói: "Quân tử tam lạc dã, Phụ mẫu cầu tần, huynh
đệ vô cớ nhất lạc dã, ngỡng bất quý thiên, phú bất đạo quân nhị lạc dã;
Trang 38Đắc thiên hạ anh tài nhi giáo dục, tam lạc dã" [83, 784-785] Mạnh tử nhấnmạnh, ngời quân tử có mục tiêu cao nhất là hành đạo Tự họ không thể làm
đợc điều đó, nếu tìm đợc ngời giỏi trong thiên hạ mà truyền hiểu biết cho
họ, từ họ mà đạo không ngừng lan tỏa, ấy là niềm vui của bậc quân tử, thậmchí vui sớng hơn cả đợc làm vua
Đặc trng nổi trội nhất ở nhân cách quân tử là sự tu dỡng tôi luyện ýchí, hết lòng vì sự học đạo - hành đạo ít chú trọng đến danh lợi, ít quan tâm
đến sự sống chết Cái họ theo đuổi là những giá trị tinh thần thuần túy
Lý giải điều này, một số nhà nghiên cứu cho rằng, trong xã hộiphong kiến xa, nền kinh tế nông nghiệp là cơ bản, tín ngỡng "Mệnh trời" rấtphổ biến trong nhân dân Chính quyền phong kiến đã lợi dụng niềm tin này
để củng cố thế quyền của mình Nho giáo xây dựng quan niệm cho rằngsống chết, giàu sang tự mình không thể quyết định mà phụ thuộc nhiều vàocác nhân tố bên ngoài "Tử sinh hữu mệnh, phú quý tại thiên" Những vấn đềnày nằm ngoài sự quyết định của con ngời Việc tu đạo và thực hành điềuthiện, từ mình có thể quyết định đợc, làm đợc Nó không phụ thuộc vào cácnhân tố khác ngoài ta Nhân cách quân tử là xu hớng tìm tòi thể hiện sứcmạnh con ngời không phải bằng các yếu tố bên ngoài mà ở chính bản thâncon ngời Nếu nhân cách bậc quân tử đạt tới sự "thánh" "chí thánh" thì conngời có thể biết đợc việc của ngời cũng nh việc của trời đất, sức mạnh củacon ngời có thể hòa với sức mạnh của vũ trụ Điều này thể hiện lối t duyduy tâm chủ quan của Nho giáo mặt khác nó thể hiện một khuynh hớngkhẳng định sức mạnh của nội tâm của ý chí con ngời Một xu hớng tôn vinhcon ngời, đề cao con ngời
Hơn nữa, nhân cách quân tử phù hợp với đờng lối "đức trị" mà Nhogiáo chủ trơng Ngời quân tử xứng đáng là chủ nhân thực hiện đờng lối
"đức trị", đờng lối "đức trị" là phơng pháp cai trị của bậc quân tử Nhâncách bậc quân tử thể hiện rõ khuynh hớng chính trị Nho giáo đề ra
Trang 39Một đặc trng khác của quân tử không thể bỏ qua đó là nghệ thuật
"hành" "tàng" Mạnh tử nói: "Lúc thiên hạ hữu đạo mà cái thân đợc vinhhiển thì quân tử đem đạo theo với cái thân mà thi hành Lúc thiên hạ vô
đạo, đạo khuất thì quân tử đem thân đạo mà đi ở ẩn" [93, 827] Đặc trngnày đã gây nhiều cách nhìn nhận đánh giá khác nhau
Có ý kiến cho rằng đạo "hành tàng" thể hiện sự "trí", sự "biết" củabậc quân tử trớc các tình thế ý kiến khác lại cho đó là t tởng cầu an, bởivậy mới có câu chế giễu rằng: "Quân tử phòng thân"
Thực tế những ý kiến trên ở những khía cạnh nhất định đều có tínhhợp lý Đặc trng này thể hiện phong cách tơng đối nhất quán ở quân tử là ítcạnh tranh, a thích nghi, biết chấp nhận Nó phù hợp với lý tởng chính trịcủa Nho giáo chỉ dừng lại ở việc duy trì bảo tồn trật tự nền nếp xã hội đã có
từ thời Chu Công, nhiều lắm thì cải tạo cho nó tốt hơn mà thôi chứ không
có mục đích lật đổ trật tự xã hội ấy, xây dựng xã hội khác Chủ nhân của xãhội ấy - ngời quân tử - không thể là ngời a cách mạng, đạt tới mục đíchbằng cách bất chấp đạo lý
Mục đích cao nhất của giáo dục Nho giáo là đào tạo nên những bậc
sĩ, ngời quân tử ham hiểu biết, kinh bang tế thế, có nhân cách có ý thứctránh nhiệm đối với cộng đồng nhằm bổ sung cho giai cấp quý tộc, thực thi
"chính sách" an nớc lợi dân Họ là những lực lợng hạt nhân trong cuộc sống
đời thờng cùng với các thế lực cầm quyền duy trì trật tự phong kiến ôn hòa.Trần Trọng Kim nhận định "Đạo của Khổng Tử là đạo của ngời quân tử, cốtdạy cho ngời ta thành đức hạnh hoàn toàn và có nhân phẩm tôn quí, chonên bao nhiêu sự dạy dỗ, học tập của Khổng đều chú trọng cả vào sự gâythành ngời quân tử" [48, 106]
Mô hình nhân cách quân tử là niềm tự hào của Nho giáo và xã hộiphong kiến Song cũng chính họ, ở những phơng diện nào đó là những lực l-
Trang 40ợng bảo thủ, cố hữu cơ bản dẫn đến sự trì trệ kéo dài của chế độ phong kiến
ở các nớc phơng Đông
1.3 Nội dung giáo dục con ngời của Nho giáo
1.3.1 Nho giáo chú trọng giáo dục "Đạo" và "Đức"
Xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc loạn lạc Sử cũchép lại cho thấy đây là thời kỳ chiến tranh đẫm máu giành giật quyền lực,con ngời sống trong cảnh lầm than khổ cực Cảnh "Con giết cha, tôi giếtvua" diễn ra thờng xuyên Mấy trăm nớc ch hầu lập thời Chu lần lợt bị tiêudiệt còn lại vài chục nớc vào thời Xuân Thu và còn bảy nớc bớc vào thờiChiến Quốc
Bối cảnh xã hội này làm xuất hiện nhiều nhà t tởng, nhiều họcthuyết tìm cách lý giải và đa ra các biện pháp để ổn định trật tự xã hội
Thuyết Mặc gia cho rằng có chiến tranh, đau khổ là vì con ngờikhông thơng yêu nhau Vì vậy phải giáo dục con ngời ta lòng "Nhân ái"
Pháp gia cho rằng xã hội loạn lạc là bởi luật pháp không phổ biến vànghiêm minh Phải giáo dục cho con ngời biết tuân thủ luật pháp, chínhquyền phải dùng chính sách "Pháp trị"
Nho giáo chủ trơng giáo dục "đạo làm ngời" cho tất cả mọi ngời đểxã hội trở về "hữu đạo" Khổng tử đã từng nói: "Thiên hạ hữu đạo Khâu bấtdữ dịch giã"
Đạo là "khái niệm phổ biến" của triết học thời Xuân Thu (6, 63) ởLão Tử là một khái niệm chỉ về trật tự tự nhiên, tính quy luật, đạo là cáihiện tợng đầu tiên có trớc vạn vật, có lúc Lão Tử coi đạo nh một thứ thoáttrần, huyền bí không thể dùng ngôn ngữ và khái niệm để nói và nhận thức
về nó ở Nho giáo "Đạo" đợc sử dụng trong việc xem xét sự vận động biếnhóa một cách có phép tắc, có quy luật của trời, đất, ngời "Đạo là con đờng