Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BAN ĐIỀU HÀNH ĐỀ ÁN 343 PN BAN TRIỂN KHAI ĐIỀU HÀNH TIỂU ĐỀ ÁN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC TRONG TRƯỜNG HỌC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI KỲ CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC .1 I NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM .1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3 Truyền thống văn hóa Việt Nam .4 Đường lối sách, pháp luật Đảng, Nhà nước phụ nữ thời kỳ đổi .6 Tồn cầu hóa, giao lưu, hội nhập quốc tế II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ VÀ PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM 11 Về phẩm chất, đạo đức người phụ nữ Việt Nam .12 Nhiệm vụ giữ gìn phát triển phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam giai đoạn .15 PHẦN THỨ HAI: NHỮNG PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM 20 A BỐI CẢNH HÌNH THÀNH NHỮNG PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM 20 I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, SẢN XUẤT VÀ KINH TẾ 20 II ĐIỀU KIỆN CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI .21 B NHỮNG PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM .23 I TRUYỀN THỐNG ĐẢM ĐANG TRONG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 23 Truyền thống đảm việc thực chức gia đình .23 Truyền thống đảm công việc xã hội 27 II TRUYỀN THỐNG CẦN CÙ, THÔNG MINH, SÁNG TẠO TRONG LAO ĐỘNG VÀ CUỘC SỐNG 31 Biểu phẩm chất cần cù, thông minh, sáng tạo lao động, sản xuất 32 Biểu phẩm chất cần cù, thông minh, sáng tạo sống - ứng xử với tự nhiên xã hội 34 III TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC, CHỐNG NGOẠI XÂM 37 Anh hùng bất khuất, hy sinh anh dũng nơi tiền tuyến 37 Dũng cảm, quên hy sinh thầm lặng nơi hậu phương .40 IV TRUYỀN THỐNG XÂY DỰNG, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DÂN TỘC 42 Truyền thống xây dựng, giữ gìn phát triển ngôn ngữ, văn chương, nghệ thuật 43 Giữ gìn phát huy tri thức cổ truyền dân tộc văn hóa gia đình 47 V TRUYỀN THỐNG THỦY CHUNG, NHÂN HẬU 49 Truyền thống thủy chung 50 Truyền thống nhân hậu 52 PHẦN THỨ BA: NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TỐT ĐẸP CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM CẦN GIỮ GÌN, PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC 55 I PHẨM CHẤT YÊU NƯỚC 55 Quan niệm yêu nước phẩm chất yêu nước .55 Phẩm chất yêu nước phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 56 II Ý THỨC TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI 62 Quan niệm ý thức trách nhiệm vai trò ý thức trách nhiệm người phụ nữ Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH 62 Nội dung ý thức trách nhiệm phụ nữ gia đình xã hội hiên 65 III Ý THỨC TIẾP THU TRI THỨC, SỰ TIẾN BỘ, LÀM CHỦ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP 69 Sự cần thiết phải tiếp thu tri thức, làm chủ khoa học, công nghệ kỹ nghề nghiệp 69 Nội dung tiếp thu tri thức, làm chủ khoa học - công nghệ kỹ nghề nghiệp 72 IV TINH THẦN NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO VÀ Ý CHÍ VƯƠN LÊN TRONG CUỘC SỐNG 75 Quan niệm tinh thần động, sáng tạo, ý chí vươn lên sống vai trò chúng 75 Những nội dung tinh thần động, sáng tạo, ý chí vươn lên sống người phụ nữ giai đoạn 77 V Ý THỨC XÂY DỰNG LỐI SỐNG VĂN HÓA 79 Quan niệm lối sống văn hóa ý nghĩa việc xây dựng lối sống văn hóa 79 Ý thức xây dựng lối sống văn hóa phụ nữ Việt Nam 83 VI Ý THỨC PHÁP LUẬT 86 Quan niệm ý thức pháp luật ý nghĩa việc nâng cao ý thức pháp luật .86 Những văn pháp luật liên quan trực tiếp đến phụ nữ 88 VII PHẨM CHẤT NHÂN HẬU, VỊ THA 94 Quan niệm vai trò phẩm chất nhân hậu, vị tha sống 94 Những nội dung phẩm chất nhân hậu, vị tha phụ nữ Việt Nam hôm .97 VIII Ý THỨC RÈN LUYỆN SỨC KHỎE 99 Quan niệm sức khỏe, vai trò sức khỏe đời sống xã hội .99 Nội dung bảo vệ, chăm sóc sức khỏe .102 PHẦN THỨ TƯ: GIÁO DỤC PHẨM CHẤT TRUYỀN THỐNG ĐẠO ĐỨC TỐT ĐẸP CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM CHO ĐOÀN VIÊN SINH VIÊN 106 I GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG VÀ ĐẠO ĐỨC CHO ĐOÀN VIÊN SINH VIÊN .106 Sự cần thiết phải tăng cường giáo dục trị, tư tưởng đạo đức cho ĐVSV 106 Nội dung giáo dục trị, tư tưởng đạo đức cho ĐVSV 107 Một số giải pháp giáo dục trị, tư tưởng đạo đức cho ĐVSV 110 II GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TỐT ĐẸP CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM CHO ĐOÀN VIÊN SINH VIÊN 113 Giáo dục phẩm chất yêu nước phụ nữ Việt Nam 113 Giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm nữ sinh gia đình xã hội 115 Giáo dục nữ sinh vươn lên tiếp thu tri thức, làm chủ khoa học - công nghệ kỹ nghề nghiệp .117 Giáo dục nữ sinh phát huy tinh thần động, sáng tạo, ý chí vươn lên sống 119 Giáo dục nữ sinh xây dựng lối sống văn hóa lành mạnh thời đại CNH, HĐH đất nước 120 Giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho nữ sinh 121 Tăng cường, phát triển phẩm chất nhân hậu, vị tha phụ nữ Việt Nam nữ sinh.122 Giữ gìn chăm sóc sức khoẻ .125 126 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Quốc tế ngày sâu rộng; đổi phát triển vượt bậc kinh tế- xã hội Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực giới tạo khơng tác động tiêu cực việc giữ gìn, phát huy phẩm chất, đạo đức tốt đẹp phụ nữ Việt Nam Đánh giá khó khăn, thách thức phụ nữ giai đoạn nay, Nghị số 11- NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước rõ: “Phụ nữ gặp nhiều khó khăn thách thức thực vai trò người mẹ, người thầy người điều kiện xã hội gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi Phẩm chất đạo đức số giá trị truyền thống tốt đẹp có phần bị mai một, lối sống thực dụng có xu hướng phát triển phận phụ nữ” Trong bối cảnh đó, người phụ nữ Việt Nam phải vừa tiếp tục kế thừa, phát huy truyền thống đạo đức quý báu, tốt đẹp mà hệ trước để lại, đờng thời khơng ngừng hình thành, phát triển phẩm chất tiên tiến phù hợp với yêu cầu nghiệp đổi đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế, bước góp phần tạo dựng hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đại Thực Đề án Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (giai đoạn 2010-2015) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 12/3/2010 theo Quyết định số 343/QĐ-TTg (sau gọi Đề án 343 PN), Ban Điều hành Đề án 343 PN phối hợp với đội ngũ chuyên gia Học viện Chính trị Hành quốc gia Hờ Chí Minh biên soạn tài liệu Phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đó tài liệu ng̀n phục vụ cho việc triển khai nội dung tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ thời kì CNH, HĐH Tiểu đề án thuộc Đề án 343 PN Trên sở tài liệu nguồn, Ban Điều hành triển khai Tiểu đề án “Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước trường học” Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành xây dựng tài liệu: Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước trường học (dành cho đoàn viên, sinh viên), nhằm cung cấp nội dung kiến thức phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kì CNH, HĐH gắn với bối cảnh hội nhập phát triển cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, giảng viên, cộng tác viên, tuyên truyền viên trường đại học, cao đẳng toàn quốc Cuốn tài liệu được kết cấu gồm phần: Phần 1: Tổng quan vấn đề giữ gìn phát triển phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nội dung phần tập trung giới thiệu khái quát đặc điểm thời kì CNH, HĐH tác động, ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới phẩm chất đạo đức phụ nữ; quan điểm Đảng ta Bác Hờ việc giữ gìn phát triển phẩm chất, đạo đức người phụ nữ Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; nhiệm vụ nhằm giữ gìn phát huy phẩm chất, đạo đức lực người phụ nữ Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước Phần 2: Những phẩm chất, đạo đức truyền thống tốt đẹp phụ nữ Việt Nam Nội dung phần tập trung nêu hình thành nội dung phẩm chất đạo đức truyền thống người phụ nữ Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dân tộc, bao gồm: Đảm gia đình xã hội, yêu nước chống giặc ngoại xâm; xây dựng, giữ gìn phát triển văn hóa; thủy chung nhân hậu; cần cù, thông minh, sáng tạo lao động Mỗi truyền thống phẩm chất đạo đức gắn liền với gương tiêu biểu người phụ nữ mà tên tuổi gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Phần 3: Những phẩm chất, đạo đức tốt đẹp phụ nữ Việt Nam cần giữ gìn phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nội dung phần tập trung giới thiệu tiêu chí phẩm chất đạo đức tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam cần giữ gìn, phát triển để phù hợp với yêu cầu thời kì CNH, HĐH đất nước, bao gờm: u nước; ý thức trách nhiệm gia đình, xã hội; ý thức tiếp thu tri thức, làm chủ khoa học, công nghệ kĩ nghề nghiệp; tinh thần động, sáng tạo, ý chí vươn lên sống; ý thức xây dựng lối sống văn hóa; ý thức pháp luật; phẩm chất nhân hậu, vị tha; ý thức rèn luyện sức khỏe Phần 4: Giáo dục phẩm chất, đạo đức tốt đẹp người phụ nữ cho đoàn viên sinh viên Nội dung phần tập trung đưa giải pháp nhằm giáo dục phát triển phẩm chất, đạo đức tốt đẹp người phụ nữ cho đoàn viên sinh viên trường đại học, cao đẳng cụ thể: Yêu nước; ý thức trách nhiệm gia đình, xã hội; ý thức tiếp thu tri thức, làm chủ khoa học, công nghệ kĩ nghề nghiệp; tinh thần động, sáng tạo, ý chí vươn lên sống; ý thức xây dựng lối sống văn hóa; ý thức pháp luật; phẩm chất nhân hậu, vị tha; ý thức rèn luyện sức khỏe Đây tài liệu hệ thống tài liệu Đề án, phạm vi nội dung đề cập tài liệu rộng, khuôn khổ dung lượng tập tài liệu hạn hẹp, vậy, nhóm biên soạn đặt mục tiêu cung cấp thông tin chung, vấn đề bản, để trường có xây dựng biên tập tài liệu tập huấn, tài liệu truyền thông phù hợp với yêu cầu Trong trình biên soạn tài liệu, tập thể người tổ chức thực thảo có tham khảo, sử dụng văn kiện, tài liệu Đảng, Nhà nước số cơng trình nghiên cứu cá nhân tổ chức công bố Nhưng ng̀n tư liệu phục vụ cho việc biên soạn có hạn đề tài mới, có thơng tin, hệ giá trị chưa được tài liệu đề cập đến, cần được tiếp tục tìm tịi thử nghiệm thực tế Vì sách chắn nhiều khiếm khuyết Mong bạn đọc lượng thứ góp ý bổ sung để lần tái sau nội dung sách được hoàn thiện Ban Soạn thảo PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI KỲ CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC I NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, ĐẠO ĐỨC CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh nước ta bối cảnh tồn cầu hóa, cần phát huy, phát triển phẩm chất đạo đức người Việt Nam, phụ nữ Việt Nam, cần có ng̀n nhân lực chất lượng cao, người phụ nữ phải có trí tuệ cao, có kỹ lao động giỏi, có nhân cách đạo đức tốt Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ (20022007) nêu: “Xây dựng người phụ nữ Việt Nam yêu nước, có tri thức, có sức khỏe, động sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lịng nhân hậu, quan tâm tới lợi ích cộng đồng, xã hội” Sự hình thành phẩm chất đạo đức kết hợp giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, phụ nữ Việt Nam khứ, hướng tới tương lai, với việc phát huy giá trị tư tưởng, tinh hoa tốt đẹp thời đại Việc nghiên cứu, xem xét đánh giá ảnh hưởng yếu tố tác động yêu cầu đặt việc giữ gìn phát triển phẩm chất, đạo đức người phụ nữ Việt Nam vấn đề có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Tác động tới việc giữ gìn, phát triển phẩm chất đạo đức người phụ nữ Việt Nam giai đoạn có số yếu tố sau đây: Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1 Q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức tạo nhiều thuận lợi để phụ nữ giữ gìn, phát triển phẩm chất, đạo đức giới - Do thực CNH, HĐH đất nước lĩnh vực, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, mặt nơng thơn nói riêng, nước nói chung có nhiều thay đổi theo hướng tiến bộ, văn minh, đại Nhiều khu công nghiệp, nhà máy mọc lên, nhiều dịch vụ kèm theo phát triển kéo phận không nhỏ phụ nữ từ đồng ruộng, nông thôn vào nhà máy, trở thành công nhân công nghiệp, công nhân dịch vụ Khi tham gia vào môi trường sản xuất cơng nghiệp, phụ nữ khơng có việc làm tốt với thu nhập cao mà được tiếp cận với Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Phụ nữ, H 2007, tr văn hóa lao động, kỷ luật lao động công nghiệp tiên tiến; có điều kiện nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật, ý thức trị, nắm bắt kịp thời thành tựu khoa học công nghệ giới… CNH, HĐH làm cho thị hóa tăng nhanh, phận phụ nữ nông thôn trở thành người thành thị, có điều kiện giao lưu, tiếp thu giá trị văn minh đời sống thành thị, nhờ sống vật chất, tinh thần được cải thiện đáng kể - Quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức giúp số chị em phụ nữ phát huy được lực việc phát minh, sáng chế cơng trình khoa học, ứng dụng vào sản xuất kinh doanh, giúp người dân nâng cao suất, hiệu sản xuất, góp phần phát triển kinh tế đất nước Thu hút, tạo việc làm cho hàng chục vạn lao động nữ, nhiều chị đứng đầu số lĩnh vực quan trọng Tên tuổi số chị được vinh danh khơng Việt Nam mà cịn khu vực giới, làm rạng rỡ phẩm chất tốt đẹp phụ nữ Việt Nam - Môi trường lao động công nghiệp trang bị cho chị em tinh thần hợp tác, cố kết cộng đồng chặt chẽ lao động, sản xuất, tinh thần lao động chăm chỉ, có kỷ luật cao; có lĩnh trị vững vàng trước cám dỗ đời thường, trung thực, nhân nghĩa, tơn trọng đạo lý 1.2 Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức đặt yêu cầu cao người phụ nữ việc giữ gìn, phát triển phẩm chất, đạo đức Để đáp ứng được trình độ ngày cao sản xuất công nghiệp theo hướng đại, cá nhân phải có ý thức trách nhiệm vươn lên trình độ học vấn, trình độ khoa học, văn hóa lao động tiên tiến Trong đó, nơng thơn, nơng dân, phận phụ nữ trình độ cịn hạn chế, khơng có khả vươn lên làm chủ công nghệ mới, rơi vào thất nghiệp, thiếu việc làm, kinh tế khó khăn - CNH, HĐH chuyển số lượng lớn diện tích đất nơng nghiệp sang xây dựng khu cơng nghiệp thị hóa, ảnh hưởng lớn tới phận dân cư, phụ nữ chịu tác động nhiều Đa số phụ nữ lớn tuổi chuyển đổi nghề công việc buôn bán, kinh doanh nhỏ lẻ, “chạy chợ” lo kiếm sống, thời gian chăm lo cho thân, học hỏi, nâng cao hiểu biết ngày ít; phận phụ nữ trẻ thiếu đất sản xuất thành phố kiếm sống dễ bị sa vào tệ nạn xã hội, dễ trở thành đối tượng nghiện hút, mại dâm, buôn bán ma túy, môi giới mại dâm… làm băng hoại phẩm chất, đạo đức truyền thống - CNH, HĐH thu hút phận lớn nam giới thành phố, khu cơng nghiệp kiếm việc Khơng nam giới rơi vào tệ nạn xã hội, nghiện hút, nhiễm HIV/AIDS, đem truyền sang vợ con… làm cho nhiều gia đình kiệt quệ kinh tế, tan nát tình cảm… Người phụ nữ tiếp tục phải hy sinh, mát để “giải cứu” người thân, chí họ cịn bị xã hội lên án gay gắt cách bất công để chồng rơi vào tình trạng tệ nạn Đó thách thức không nhỏ đặt phận phụ nữ Muốn bảo đảm sống hạnh phúc gia đình, người phụ nữ phải có ý thức phát huy tinh thần đảm đang, phải động, sáng tạo phát triển kinh tế gia đình Đờng thời phải có hiểu biết, lịng u thương giúp chờng, phịng ngừa tệ nạn xã hội Q trình CNH, HĐH đất nước gắn với kinh tế tri thức ln địi hỏi người lao động phải quan tâm hàng đầu phẩm chất trí tuệ Thiếu trí tuệ, thiếu tri thức khơng dân tộc, quốc gia, cá nhân phát triển tự khẳng định được Phụ nữ nước ta tham gia đơng đảo vào q trình sản xuất công nghiệp, vậy, để đáp ứng được yêu cầu sản xuất này, phụ nữ phải có trí tuệ, có trình độ học vấn, kiến thức cao Phẩm chất giúp cho người phụ nữ tham gia cách chủ động vào phát triển sản xuất, kinh doanh, tiếp cận với tri thức, thành tựu khoa học, cơng nghệ giới, có kiến thức phong phú, liên ngành lại chuyên sâu cơng việc chun mơn Chỉ có trí tuệ cao, phụ nữ góp phần sáng tạo khoa học, cơng nghệ, ứng dụng vào thực tiễn đem lại hiệu cao lao động; đồng thời, thời đại bùng nổ thơng tin, người phụ nữ đủ lực thu thập, xử lý thông tin phục vụ cho công việc chuyên môn, cho cộng đồng, xã hội có mặt dân trí định kỹ lao động tiên tiến Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.1 Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đem lại nhiều lợi ích đáng kể cho phụ nữ thực quyền bình đẳng - Cơ chế thị trường động tác động, kích thích tính sáng tạo, nhạy bén phụ nữ lao động, sản xuất, kinh doanh Kinh tế thị trường tạo nhiều ngành nghề mới, đem lại nhiều việc làm cho phụ nữ, lĩnh vực dịch vụ Phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động có tính chất kinh doanh nên thu nhập tăng, lực quản lý, lực xã hội tăng lên Nhiều phụ nữ góp phần tạo cơng ăn, việc làm cho nhiều phụ nữ khác, cho cộng đờng, góp phần nâng cao đời sống vật chất cho gia đình, cho cộng đờng, xã hội Có thể nói, kinh tế thị trường, đóng góp kinh tế phụ nữ cho gia đình, cộng đờng, xã hội ngày rõ nét được khẳng định Phụ nữ trẻ có phát triển vượt trội kinh tế thị trường so với hệ phụ nữ trước Sự tự tin, động, tính đốn, trình độ ngoại ngữ, tin học, trình độ quản lý… phận phụ nữ trẻ trở thành ưu cho phụ nữ giữ gìn, phát triển phẩm chất, đạo đức 2.2 Kinh tế thị trường tạo nên khơng rào cản cho việc giữ gìn, phát triển phẩm chất, đạo đức người phụ nữ - Một đặc trưng chất chế thị trường cạnh tranh, lợi nhuận đặt nhiều u cầu địi hỏi cơng dân phải có trách nhiệm xã hội cao, nghĩa phải biết vun đắp giá trị nhân văn, hướng sáng tạo, phát minh phục vụ tiến bộ, văn minh, nhân cho xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường, yếu tố lợi nhuận yếu tố công bằng, trung thực không dễ dung hịa Chủ nghĩa thực dụng, lối sống ích kỷ chi phối khơng phụ nữ gia đình xã hội Thực tế cho thấy, có nhà doanh nghiệp, người sản xuất lợi nhuận bất chấp giá trị nhân văn, đạo đức nghề nghiệp tham gia vào hoạt động tiêu cực làm tổn hại đến cộng đồng, đến xã hội, ảnh hưởng tới phát triển đất nước - Tình làng, nghĩa xóm, tình cảm gia đình bị khúc xạ lợi nhuận, đồng tiền kinh tế thị trường Đã khơng tình trạng bạo lực, đổ máu, nhẹ khơng nhìn mặt người thân, hàng xóm… diễn Khơng giá trị truyền thống dân tộc biến dạng trước công chế thị trường Mối quan hệ thầy - trò, cha mẹ - cái, anh - em… xuống cấp nơi này, nơi khác Lòng tốt người nhiều lúc trở nên lạc lõng trước nhiều vấn nạn Một phận phụ nữ sống thiếu lý tưởng, vô cảm, bàng quan trước vấn đề xúc xã hội, cộng đờng; phận nữ niên thích hưởng thụ, đua địi, dễ bị lơi kéo vào tệ nạn xã hội - Cơ chế thị trường tạo cho nhiều gia đình có thu nhập giả, tình trạng trẻ em hư lại gia tăng gia đình Sự lỏng lẻo gia đình thời nay, cám dỗ nhiều tệ nạn xã hội thách thức việc giáo dục nhiều gia đình… đè nặng lên đơi vai người phụ nữ Sự cạnh tranh liệt kinh tế thị trường địi hỏi người lao động có kỹ trình độ Do vậy, phụ nữ phải đầu tư thời gian cho việc học tập nâng cao lực Đồng thời, với thiên chức làm vợ, làm mẹ người phụ nữ phải - 6giờ/ngày cho công việc gia đình, điều dẫn đến tình trạng người phụ nữ xã hội đại phải lao động mức độ cho phép Mặc dù kinh tế gia đình trước đây, áp lực công việc xã hội trách nhiệm gia đình (dạy cái, chăm sóc người già, nội trợ ) khiến cho việc thực chức “kép” phụ nữ đại ngày khó khăn - Nhận thức phận phụ nữ vai trị, chức giáo dục gia đình cịn hạn chế; trách nhiệm cá nhân xây dựng gia đình hạnh phúc có xu hướng bị xem nhẹ; tình trạng ngoại tình, ly có chiều hướng gia tăng; lối sống thiếu văn hoá, vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội, đạo đức gia đình vấn đề đáng lo ngại Truyền thống văn hóa Việt Nam 3.1 Vai trị phụ nữ Việt Nam xã hội truyền thống Do điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, xã hội, phụ nữ Việt Nam dù muốn hay không người có vai trị to lớn sản xuất xã hội kinh tế gia đình Những đóng góp quan trọng họ gia đình xã hội góp phần tạo nên địa vị cao họ gia đình ngồi xã hội, thể qua truyền thuyết, phong tục, tập qn, tín ngưỡng… Trong truyền thống văn hóa, người Việt coi trọng gia đình Gia đình được coi rường cột xã hội Gia đình truyền thống Việt Nam đề cao nghĩa tình, thủy chung chờng vợ, thờ phụng tổ tiên, biết ơn cha mẹ, chữ hiếu, tôn trọng người già, lễ nghĩa, trật tự kỷ cương… Gia đình lại gắn chặt với dịng họ, xóm làng, xã hội tạo nên cộng đồng bền chặt từ gia đình ngồi xã hội - Xây dựng chế độ khen thưởng, xử phạt kịp thời, hợp lý để động viên người tham gia công tác quản lý công tác GDCTTT cho ĐVSV Đây biện pháp gián tiếp kích thích động viên phận, cá nhân có thành tích cơng tác GDCTTT cho ĐVSV, đồng thời biện pháp nhằm làm giảm bớt tượng làm cản trở ảnh hưởng xấu đến công tác Thực tế cho thấy, có nơi làm cơng tác khơng tốt, cá nhân điển hình chưa thực "điển hình" tiến hành cơng tác qua loa, hình thức làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác GDCTTT cho ĐVSV 2.1 Giải pháp cho hoạt động Đoàn niên, Hội sinh viên a Tăng cường đạo Cấp uỷ, Ban giám hiệu Hội đồng giáo dục nhà trường Công tác giáo dục phẩm chất đạo đức cho ĐVSV trình lâu dài, phức tạp, diễn nhiều môi trường khác nhau, có liên quan đến nhiều mối quan hệ phức tạp chịu tác động nhiều lực lượng ngồi trường khơng phải theo tính thời vụ phong trào Vì vậy, để đạt được kết tốt công tác giáo dục phẩm chất đạo đức nhà trường cần đạo cụ thể, sâu sát Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Đoàn niên, Hội sinh viên; phối kết hợp chặt chẽ với Phòng, Ban, Khoa chức năng, giáo viên chủ nhiệm , phát huy sức mạnh tập thể Chi đoàn cán giảng dạy tổ chức trị xã hội khác trường Sự phối hợp chặt chẽ với lực lượng ngồi trường tham gia cơng tác giáo dục phẩm chất đạo đức cho ĐVSV nữ b Củng cố, chấn chỉnh hoạt động chi đoàn, chi hội Thực tế nay, sinh hoạt chi đoàn, chi hội sinh viên khâu yếu cơng tác đồn trường đại học cao đẳng Mặc dù việc tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán chi đoàn, chi hội được tổ chức thường xuyên, đặn theo năm học song nhiều chi đoàn, chi hội hoạt động chiếu lệ, non nghiệp vụ, đơn điệu hình thức Có chi đồn, chi hội năm học không tổ chức sinh hoạt, hồ sơ sổ sách khơng ghi chép, quản lí đồn viên lỏng lẻo có báo cáo được Đồn niên, Hội sinh viên trường khen thưởng Hoạt động chi đồn, chi hội sinh viên có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến công tác giáo dục phẩm chất đạo đức ĐVSV nữ Do đó, để tăng cường công tác giáo dục phẩm chất đạo đức cho ĐVSV nữ trước hết Đoàn niên, Hội sinh viên trường cần củng cố, chấn chỉnh hoạt động hoạt động chi đoàn, chi hội Tăng cường việc cử cán đoàn, hội kiểm tra việc xây dựng thực kế hoạch chi đoàn, chi hội Tổ chức xây dựng mơ hình điểm chi đoàn, chi hội giáo dục phẩm chất đạo đức nhân rộng điển hình Đồn niên, Hội sinh viên trường cần đề xuất với lãnh đạo nhà trường có chế độ ưu tiên, khen thưởng cho cán đồn, hội có thành tích học tập cơng tác đoàn, hội xuất sắc c Tổ chức hoạt động ngoại khóa 112 Đồn niên, Hội sinh viên trường phối hợp GDCTTT cho đoàn viên, sinh viên với giáo dục phẩm chất đạo đức thông qua hoạt động ngoại khóa như: xây dựng câu lạc (CLB) nhà trường như: CLB hoc tập chuyên môn, nghiên cứu khoa học, học ngoại ngữ, CLB văn nghệ, CLB bóng đá, CLB tin Đồn trường… Khi xây dựng chương trình hoạt động cho câu lạc cần phải cụ thể, có tính khả thi, kế thừa, tránh tượng “đầu voi chuột” có nghĩa có cơng nhận khơng hoạt động, hoạt động thời gian ngắn rồi tan rã Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ đề: giáo dục phịng chống tội phạm, an tồn giao thơng học đường, phịng chống ma t – HIV/AIDS… đờng thời Đoàn niên, Hội sinh viên trường tập trung xây dựng ban tư vấn giới tính – sức khỏe sinh sản, giới thiệu việc làm Để đấu tranh ngăn ngừa, phòng chống loại tội phạm, đặc biệt tội phạm trường học cần có kết hợp chặt chẽ đồn thể Đoàn niên, Hội sinh viên trường cần quản lý chặt ĐVSV Đoàn niên, Hội sinh viên trường cần phát động phong trào sinh viên tích cực đấu tranh chống tội phạm Thiết lập đường dây nóng, hịm thư góp ý nhà trường nhằm phát ngăn chặn loại tội phạm mà người phạm tội người bị hại ĐVSV d Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Tổ chức cho ĐVSV tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao thường xuyên, đờng thời nêu cao tinh thần tình nguyện sống cộng đờng Đồn niên, Hội sinh viên trường cần xây dựng chương trình hoạt động cụ thể phù hợp với đặc thù đơn vị Phải triển khai nhiều hoạt động đủ sức hút để ĐVSV thực tốt phong trào tình nguyện sống cộng đờng; bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh trị trật tự an tồn xã hội; xây dựng lớp ĐVSV giàu lịng u nước, có lối sống đẹp II GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC TỐT ĐẸP CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM CHO ĐOÀN VIÊN SINH VIÊN Giáo dục phẩm chất yêu nước phụ nữ Việt Nam 1.1 Giáo dục truyền thống yêu nước dân tộc truyền thống yêu nước phụ nữ Việt Nam Giáo dục chủ nghĩa yêu nước truyền thống cho ĐVSV tiến hành thơng qua hoạt động kỷ niệm, hoạt động giáo dục, hoạt động truyền thông, hoạt động thi đua tổ chức thi tìm hiểu tạo nên đợt sinh hoạt trị sâu rộng trường ĐHCĐ Các hoạt động nhằm ôn lại chặng đường vẻ vang dân tộc, Đảng truyền thống phụ nữ Việt Nam Lịch sử dân tộc ghi nhận vai trị tích cực, khả cống hiến to lớn phụ nữ Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước Phẩm chât yêu nước phụ nữ Việt Nam cần được phát huy để xây dựng đất 113 nước điều kiện ; phát huy lòng yêu nước, yêu CNXH, củng cố, tăng cường niềm tin nhân dân nói chung phụ nữ nói riêng vào đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước Đồng thời, hoạt động gắn với việc tuyên truyền thành tựu đất nước qua 25 năm đổi mới, 20 năm thực Cương lĩnh Xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (1991 - 2011) thực Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 1.2 Bổ sung nội dung phẩm chất yêu nước Mỗi thời đại khác nhau, môi trường kinh tế, xã hội, trị, văn hố có thay đổi khác nhau, phẩm chất yêu nước dân tộc nói chung, phụ nữ nói riêng có chuyển đổi nội dung Nếu trước yêu nước đấu tranh dành lại độc lập cho dân tộc với ý chí “khơng có q độc lập, tự do” ngày yêu nước bảo vệ vững độc lập dân tộc, xây dựng đất nước giàu mạnh Nếu trước phẩm chất hàng đầu người phụ nữ Việt Nam “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” ngày tiêu chí phấn đấu phụ nữ là: “Có lịng u nước, có sức khỏe, có tri thức, có kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lịng nhân hậu” Các hoạt động tuyên truyền, giáo dục trường đại học cao đẳng cần hướng đến hình thành, phát triển phẩm chất người phụ nữ như: tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc, phụ nữ giúp làm giàu, thực bình đẳng giới đờng thời xóa bỏ quan niệm bảo thủ lạc hậu, hạn hẹp xã hội cũ người phụ nữ 1.3 Tiếp nhận phẩm chất yêu nước chân dân tộc giới Đoàn niên, hội sinh viên trường ĐHCĐ cần chủ động giao lưu, hợp tác quốc tế (tùy điều kiện ), yêu cầu tất yếu để xây dựng phát triển văn hoá, phát triển phẩm chất yêu nước người Việt Nam đại cho sinh viên Đoàn niên, hội sinh viên cần hướng sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu phẩm chất tốt đẹp, tiến nhân văn dân tộc khác Qua đó, tiếp thu có chọn lọc giá trị yêu nước, học tập kinh nghiệm tốt giáo dục phẩm chất yêu nước chân dân tộc giới Đồng thời, cần phải làm tốt việc giới thiệu văn hóa, phẩm chất yêu nước người Việt Nam, phụ nữ Việt Nam với giới Các hoạt động đoàn niên, hội sinh viên cấp trường ĐHCĐ nhằm tuyên truyền hoạt động quốc tế, đặc biệt tình đoàn kết hữu nghị, mối quan hệ hợp tác phụ nữ Việt Nam với phụ nữ nước khối ASEAN, khu vực châu Á phụ nữ giới Mở rộng giao lưu văn hoá, tiếp thu tinh hoa phẩm chất yêu nước nhân loại phải gắn liền với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, phẩm chất yêu nước dân tộc, phát triển phẩm chất yêu nước Việt Nam lên tầm cao để góp phần bảo vệ, gìn giữ làm phong phú cho văn hóa nhân loại 114 1.4 Tôn vinh gương yêu nước phụ nữ Tuyên truyền gương tập thể, cá nhân điển hình tiêu biểu lĩnh vực kinh tế - xã hội việc đẩy mạnh “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Thơng qua hoạt động tun truyền để giáo dục phẩm chất yêu nước phụ nữ Việt Nam, thể tri ân hệ phụ nữ Nhân rộng điển hình tiên tiến phong trào phụ nữ nhằm tôn vinh khuyến khích chị em phát huy tài để đóng góp vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước, đờng thời khẳng định vai trị vị phụ nữ nghiệp CNH, HĐH đất nước 1.5 Gắn kết lợi ích độc lập dân tộc, CNH, HĐH với lợi ích tiến phụ nữ Chủ tịch Hờ Chí Minh cho rằng: “Nước độc lập dân phải được hưởng hạnh phúc, tự do, khơng độc lập, tự khơng có ý nghĩa gì” Muốn phát huy, phát triển phẩm chất yêu nước phụ nữ Việt Nam thời đại CNH, HĐH cần gắn lợi ích dân tộc (độc lập) với lợi ích nhân dân nói chung phụ nữ nói riêng Tức phải quan tâm đến phát triển đời sống vật chất tinh thần phụ nữ CNH, HĐH phải nâng cao đời sống công bằng, tiến cho tồn xã hội, có phụ nữ, khắc phục mặt trái CNH, HĐH, chế thị trường biểu tiêu cực (tham nhũng, lãng phí, dân chủ, bất bình đẳng nam nữ ) Có làm cho phẩm chất yêu nước tiềm ẩn người Việt Nam, phụ nữ Việt Nam bộc lộ đời sống hàng ngày, lao động, công tác, chiến đấu, học tập Từ nâng cao tình thần u nước lên trình độ mới, góp phần thực CNH, HĐH đất nước Giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm nữ sinh gia đình xã hội 2.1 Giáo dục ý thức trách nhiệm nữ sinh gia đình xã hội Đòi hỏi khách quan tố chất người lao động điều kiện đặt yêu cầu việc xây dựng chương trình nâng cao lực cho phụ nữ thời kỳ CNH, HĐH đất nước Nâng cao lực cho phụ nữ để giúp họ thực tốt trách nhiệm phụ nữ gia đình xã hội việc làm cần thiết trước mắt chiến lược có tính lâu dài Khi lực phụ nữ được nâng cao, họ khơng hồn thành tốt trách nhiệm xã hội gia đình, mà điều cịn làm thay đổi mối quan hệ giới gia đình ngồi xã hội theo hướng bình đẳng Điều khẳng định phụ nữ cần chủ động thực bình đẳng giới từ nội lực mình, bên cạnh giải pháp hướng tới cộng đờng xã hội Trong chương trình hoạt động, sinh hoạt Đoàn niên Hội sinh viên cấp cần lồng ghép giáo dục ý thức trách nhiệm nữ sinh gia đình xã hội Điều có ý nghĩa vơ quan trọng, trách nhiệm gia đình xã hội cần được hiểu cách cụ thể thông qua 115 việc làm thiết thực sống công việc hàng ngày, nữ sinh Trong trường ĐHCĐ thông qua hoạt động Đồn, Hội có chủ đề liên quan đến giáo dục ý thức trách nhiệm nữ sinh gia đình xã hội có hiệu khơng giúp nữ sinh nhận thấy trách nhiệm mình, nhận thấy khó khăn thách thức cần phải vượt qua, mà hướng tới xây dựng mối quan hệ hài hịa trách nhiệm nữ sinh với gia đình xã hội Quan hệ vừa phản ánh giá trị văn hóa truyền thống (trách nhiệm, thủy chung, gắn kết, hòa thuận) vừa tiếp nhận giá trị (bình đẳng, dân chủ, độc lập) Truyền thơng khơng có chức cung cấp thơng tin, phản ánh thực tế, mà có vai trị quan trọng định hướng dư luận xã hội để trình “giao thoa giá trị” không dẫn đến mâu thuẫn hay xung đột vai trò người phụ nữ gia đình ngồi xã hội 2.2 Trang bị kỹ sống, kỹ xử lý tình cho nữ sinh Kỹ sống, kỹ xử lý tình được trang bị cho nữ sinh gắn với nâng cao ý thức trách nhiệm gia đình xã hội, ví dụ xử lý tình có mâu thuẫn vợ chồng hay làm để giải vấn đề xung đột vai trò mà người phụ nữ phải thực hiện… Những kỹ xử lý tình sống gia đình cần thiết nữ sinh, qua nữ sinh học được cách thức giải mẫu thuẫn cách có hiệu tương lai Giáo dục nữ sinh viên vai trò quan trọng việc nâng cao ý thức trách nhiệm nữ sinh làm thay đổi nhận thức cơng chúng vai trị trách nhiệm nữ sinh nam sinh gia đình xã hội Ở có mâu thuẫn định kiến xã hội (phụ nữ phải thực trách nhiệm gia đình, mà có chia sẻ người nam giới) áp lực từ công việc, yêu cầu lực phụ nữ Bên cạnh chuyển đổi quan niệm hướng đến tính tự chủ cá nhân, thay đổi quan hệ giới so với giá trị truyền thống Sự “pha trộn” cần có định hướng xã hội thơng qua truyền thông, mặt giúp phụ nữ ý thức được trách nhiệm mình, mặt khác, tạo dư luận xã hội đồng thuận hỗ trợ phụ nữ kêu gọi ý thức trách nhiệm nam giới hai trách nhiệm Mặc dù tính chủ động phụ nữ việc thực trách nhiệm gia đình xã hội vấn đề cốt lõi, song thực tế cho thấy, thân phụ nữ khó khăn việc thực trách nhiệm này, họ không nhận được hỗ trợ từ thành viên khác gia đình, người chồng Việc thay đổi nhận thức cộng đờng nói chung, nam giới nói riêng bình đẳng giới trách nhiệm nam giới việc chia sẻ hỗ trợ phụ nữ sống gia đình điều kiện cần thiết để phụ nữ hồn thành tốt trách nhiệm Có vậy, không tạo “sức ép” cho phụ nữ khơng có “cái nhìn chiều” vai trị phụ nữ gia đình xã hội 116 Đoàn niên, Hội sinh viên cần xây dựng chương trình hoạt động, phối hợp với nhà trường, để tuyên truyền nâng cao nhận thức sinh viên bình đẳng giới, cần hướng tới đối tượng nam sinh Sẽ lý tưởng Đoàn niên, Hội sinh viên đứng tổ chức hoạt động này, tác động nam giới nam sinh có hiệu cao Cần đa dạng hóa hình thức tun truyền (hội thi, sân khấu, tiểu phẩm truyền hình, gương điển hình bình đẳng giới…) Cần tránh tuyên truyền cách chung chung, mang tính hơ hào Các chủ đề hoạt động tuyên truyền phải thiết thực, gắn với đời sống gia đình, nhằm khuyến khích chia sẻ nam giới trách nhiệm gia đình với phụ nữ thu hút ủng hộ nam giới tham gia phụ nữ vào hoạt động xã hội Giáo dục nữ sinh vươn lên tiếp thu tri thức, làm chủ khoa học - công nghệ kỹ nghề nghiệp 3.1 Giáo dục ý thức vươn lên tiếp thu tri thức, làm chủ khoa học - công nghệ kỹ nghề nghiệp cho nữ sinh Do bị ảnh hưởng xã hội truyền thống, tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, bất bình đẳng giới cịn nặng nề xã hội ta Nhiều người, chí cấp lãnh đạo quản lý thân nhiều phụ nữ chưa thấy rõ vai trò lực phụ nữ phát triển xã hội, nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên tiếp thu tri thức, làm chủ khoa học - công nghệ kỹ nghề nghiệp Để phụ nữ vươn lên tiếp thu tri thức, làm chủ khoa học - công nghệ kỹ nghề nghiệp nâng cao nhận thức cho giới lãnh đạo quản lý cấp, cấp sở điều kiện có ý nghĩa quan trọng họ người trực tiếp sử dụng lao động nữ thực chế độ, sách lao động nữ Nâng cao nhận thức cho toàn xã hội, cho thành viên gia đình, mà quan trọng người chờng, xóa bỏ rào cản xã hội, định kiến giới để xã hội thành viên gia đình thơng cảm, chia sẻ trách nhiệm gia đình ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ vươn lên học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp Các nhà trường, Đoàn niên Hội sinh viên Ban tiến phụ nữ cấp trường ĐHCĐ cần quán triệt thực nghiêm chủ trương, sách tổ chức giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho nữ sinh vươn lên tiếp thu tri thức, làm chủ khoa học - công nghệ kỹ nghề nghiệp Đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng nữ sinh, có quyền được học tập nâng cao trình độ, quyền được bình đẳng lao động việc làm vấn đề khác 3.2 Hướng nữ sinh tiếp cận nghiên cứu khoa học công nghệ Bằng nhiều đường, nhiều biện pháp linh hoạt để hướng nữ sinh tiếp cận nghiên cứu khoa học công nghệ 117 - Biện pháp lâu dài giáo dục, đào tạo, trang bị tri thức, khoa học công nghệ cho hệ trẻ trường ĐHCĐ Đặc biệt ý đến nữ sinh để em được hưởng giáo dục bình đẳng với nam sinh - Tổ chức nhóm nghiên cứu khoa học sinh viên để nâng cao hiểu biết nghề nghiệp, kỹ chuyên môn - Các trường đại học cao đẳng cần tìm tịi ngành nghề mới, cơng nghệ phù hợp với giới tính phụ nữ, phát huy được tinh tế, khéo léo phụ nữ, từ tạo điều kích thích sáng tạo, tri thức nữ xã hội đại 3.3 Giáo dục tự nỗ lực vươn lên thân nữ sinh Để giữ gìn được phẩm chất truyền thống, tích hợp phát huy phẩm chất đại, đáp ứng yêu cầu sống, xã hội, trước hết tự thân người Nữ sinh phải có ý thức học hỏi, trau dời vốn văn hóa, vốn tri thức Sinh thời, Chủ tịch Hờ Chí Minh cho rằng, tiến người phụ nữ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan tâm Đảng, Chính phủ nhân tố có ý nghĩa định đến tiến phụ nữ phụ nữ giới nữ phải tự vươn lên khẳng định Trong nhiều viết, nhiều nói chuyện, Người ln chân thành khun nhủ yêu cầu chị em phụ nữ "không nên ngời chờ Chính phủ, chờ Đảng thị giải phóng cho mà tự phải tự cường, phải đấu tranh" 1, "phải tâm học tập, phát huy sáng kiến, tin tưởng khả mình, nâng cao tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ nhau" 2, "phải xóa tâm lý tự ti ỷ lại; phải có ý chí tự cường, tự lập; phải nâng cao lên trình độ trị, văn hóa, kỹ thuật" Ở Việt Nam, trình CNH đưa nhiều phụ nữ từ đồng ruộng vào nhà máy làm cơng nhân Cịn nữ nơng dân, họ buộc phải có kiến thức, kỹ định khí hóa để tiến hành sản xuất Nhiều khâu lao động chân tay đông đảo phụ nữ đảm nhiệm chuyển sang nửa giới, giới tự động hóa, ví dụ ngành nông lâm nghiệp tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ ngành dịch vụ Nhìn cách tổng thể, cách mạng khoa học cơng nghệ địi hỏi việc trí thức hóa người lao động nữ, đào tạo nhân lực nữ có trình độ cao, biết ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất Thực tế cho thấy trình độ văn hóa, nghề nghiệp số đơng phụ nữ cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Do vậy, phụ nữ cần tâm nâng cao lực thân, tranh thủ hội, điều kiện để tự học tham gia lớp học Học tập chìa khóa để người phụ nữ mở cánh cửa hội nhập với xã hội, với giới Hờ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tập 9, trang 524 Hờ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tập10, trang 185 Hờ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tập10, trang 295 118 - Cần làm cho nữ sinh hiểu được để vươn lên tiếp thu tri thức, làm chủ khoa học - công nghệ kỹ nghề nghiệp, đáp ứng được yêu cầu xã hội nhiệm vụ được giao thân nữ sinh cần chủ động, nỗ lực học tập, rèn luyện - Dù môi trường điều kiện phát triển có thuận lợi đến mà thân nữ sinh khơng nỗ lực vượt qua khó khăn trở ngại bạn khơng thể vươn lên tiếp thu tri thức, làm chủ khoa học - công nghệ kỹ nghề nghiệp Đây yếu tố có nghĩa định - Bên cạnh thách thức thời đại, nữ sinh cần vươn lên vượt qua rào cản xã hội, khắc phục tư tưởng ỉ lại, tự ti, an phận, cam chịu thụ động trông chờ vào giúp đỡ Đảng, Nhà nước xã hội - Nữ sinh cần tăng cường đồn kết giúp đỡ khắc phục khó khăn, phát huy nội lực để vươn lên tiếp thu tri thức, làm chủ khoa học - công nghệ kỹ nghề nghiệp Giáo dục nữ sinh phát huy tinh thần động, sáng tạo, ý chí vươn lên sống 4.1 Giáo dục nữ sinh tinh thần động, sáng tạo, ý chí vươn lên sống Hạn chế tiến phát triển phụ nữ lực cản tiến lên xã hội Để phát triển đất nước, phải phát huy được sức mạnh chủ thể nam nữ hoạt động Giáo dục nữ sinh phát huy tinh thần động, sáng tạo, ý chí vươn lên sống người phụ nữ nhằm khắc phục hạn chế nhận thức giới “mù giới”, khai thác giáo dục giá trị bình đẳng giới văn hoá truyền thống, nghiên cứu bổ sung nội dung giá trị bình đẳng giới giai đoạn phát triển kinh tế tri thức, để xây dựng nội dung giáo dục chủ nghĩa yêu nước đoàn viên sinh viên Nâng cao tinh thần động, sáng tạo, ý chí vươn lên sống nữ sinh góp phần hồn thiện lý luận giới mở rộng tham gia giới phát triển vào lĩnh vực đời sống xã hội, gắn lý luận thực tiễn Nghiên cứu giới từ góc độ giá trị: sở để dự án, chương trình phát triển lĩnh vực, bộ, ngành, địa phương nước, triển khai theo xu chủ đạo giới (lồng ghép giới) Đây góp phần thực quan điểm Đảng: làm cho văn hoá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội, gắn kết phát triển văn hoá phát triển kinh tếxã hội Nhận thức trình Việc nâng cao nhận thức nữ sinh vai trò người phụ nữ cần phải được tiến hành thường xuyên rộng khắp Trước hết, vấn đề cần được đưa vào buổi giáo dục đầu năm Thêm vào đó, giáo dục nhà trường cần quan tâm đến nữ sinh, đặc biệt 119 nữ sinh, vùng sâu, vùng xa, người dân tộc thiểu số giúp nữ sinh phát huy nâng cao tinh thần động, sáng tạo, ý chí vươn lên sống 4.2 Tạo điều kiện giúp nữ sinh phát huy nâng cao tinh thần động, sáng tạo, ý chí vươn lên sống Để tạo điều kiện cho người phụ nữ phát huy được tính động, sáng tạo, giúp họ vươn lên sống cần ủng hộ, tạo điều kiện đồn thể trị - xã hội Các cấp ủy Đảng tổ chức trị, xã hội khác Đồn niên, Cơng đồn, Mặt trận tổ quốc cần đưa vấn đề tiến người phụ nữ trở thành nội dung chương trình hoạt động Đặc biệt, để tạo điều kiện cho người nữ sinh phát huy được vai trị nói chung để phát huy được tính tích cực, sáng tạo, ý chí vươn lên sống nói riêng, Đoàn niên, Hội sinh viên cần thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến trang bị kiến thức giới, tiến phụ nữ, pháp luật cho nữ sinh, đặc biệt Bộ Luật Lao động, Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới Làm cho nữ sinh hiểu sách, pháp luật Nhà nước, nhận thức được quyền, nghĩa vụ trách nhiệm để tuân thủ thực Tóm lại, nhiều phẩm chất mà người phụ nữ đại cần trau dời tinh thần động, sáng tạo, ý chí vươn lên sống điều khơng thể thiếu Nó góp phần quan trọng việc giúp nữ sinh khẳng định được vị mình, giúp họ phát huy được sở trường, đóng góp cho phát triển chung đất nước Văn kiện Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ X khẳng định tinh thần động, sáng tạo chuẩn mực mà người phụ nữ Việt Nam cần đạt tới: “Người phụ nữ Việt Nam có sức khỏe, tri thức, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lịng nhân hậu”(1) Giáo dục nữ sinh xây dựng lối sống văn hóa lành mạnh thời đại CNH, HĐH đất nước Lối sống văn hóa lành mạnh biểu xã hội văn minh, hưng thịnh, phát triển; biểu xã hội có luật pháp, có kỷ cương phép nước nghiêm minh Hiện nước ta lối sống văn hóa có nhiều biến động, tượng phản văn hóa, hành vi khích làm ảnh hưởng tới tính mệnh, tài sản người khác như: đua xe, lái xe máy chân, cho trẻ tuổi cầm lái xe máy Những tệ nạn xã hội: rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm thói quen xấu: nói tục chửi bậy, gây gổ đánh nhau, phá hại cơng có chiều hướng gia tăng Một số cách hành xử vơ văn hóa như: cháu bất hiếu, bất kính với ơng bà cha mẹ; chờng đánh đập vợ, cha mẹ hành hạ cái; gặp người bị nạn làm ngơ không cứu giúp, hành vi nhân tính: hành hạ dã man trẻ thơ, giết người tàn bạo, vô cớ xảy ngày nhiều (1) Văn kiện ĐHĐBPN toàn quốc lần thứ X – NXBPN, H 2007, Tr48 120 - Để đẩy lùi tệ nạn, để lối sống văn hóa lành mạnh ngày lan tỏa khẳng định vị thế, mặt cần tuyên truyền giáo dục cổ xúy cho gương người tốt việc tốt (những người có lối sống văn hóa lành mạnh), mặt khác, luật pháp phải thật nghiêm minh trừng phạt kẻ phạm tội, xử phạt người có lỗi Dĩ nhiên bên cạnh quốc pháp nghiêm minh, cần nhà trường, gia đình quan tâm sát tới việc quản lý, giám sát, giáo dục thành viên mình, kịp thời ngăn chặn lối sống văn hóa thiếu lành mạnh Để người phụ nữ có được lối sống văn hóa lành mạnh ngồi nỗ lực gia đình, xã hội, quan, tổ chức đoàn thể cần phải quan tâm giúp đỡ, chia sẻ, tạo điều kiện để người phụ nữ xây dựng cho nếp sống đẹp, góp phần xây dựng lối sống văn hóa lành mạnh toàn xã hội Trước hết, qua phương tiện truyền thông đại chúng, thông qua học lờng ghép nhà trường, tích cực tun truyền để nâng cao nhận thức cho toàn thể người, đặc biệt phụ nữ thanh, thiếu niên Phải cho họ tự nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng lối sống văn hóa lành mạnh, thấy rõ lợi ích việc xây dựng nếp sống văn hóa lành mạnh cộng đờng cá nhân Trong cần ý tuyên truyền để người hiểu: lối sống văn hóa lành mạnh, vai trị to lớn cơng xây dựng văn hóa mới, cơng đại hóa đất nước trách nhiệm cơng dân nói chung, người phụ nữ nói riêng lĩnh vực Đồng thời nên ý phát huy sức mạnh dư luận xã hội để góp phần điều chỉnh hành vi đạo đức cá nhân, nhằm tạo môi trường lành mạnh, giúp cá nhân thêm lĩnh, dám lên án xấu, ác, sai để bảo vệ lối sống tốt đẹp Bên cạnh cần quan tâm xây dựng trung tâm vui chơi giải trí cho đoàn viên niên để thu hút em vào hoạt động văn hóa lành mạnh, tránh xa tệ nan xã hội Giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho nữ sinh Giáo dục pháp luật học đường trình giáo dục pháp luật trường ĐHCĐ, trình giáo dục pháp luật mang tính tập trung, thường xuyên, liên tục dựa chuẩn mực giảng viên, giáo trình, giáo cụ phương pháp sư phạm nhằm truyền tải tri thức pháp luật thói quen thực pháp luật cho ĐVSV Các nội dung giáo dục pháp luật giới đưa vào mơn học pháp luật đại cương bậc đại học Hình thức giáo dục có ưu điểm triển khai cách phổ cập tới nữ sinh, giúp họ chuẩn bị hành trang để bước vào sống sau Để giáo dục pháp luật học đường vào thực chất, cần phải xây dựng chương trình, soạn thảo giáo trình, đề cương môn học, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giảng viên cách bản; cần có phối hợp Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tư pháp Hội LHPN Việt Nam nội dung mục đích giáo dục pháp luật Đặc biệt, cần 121 lưu ý phương pháp giáo dục pháp luật nhà trường phải sinh động, thiết thực phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi nữ sinh Nhờ tính phổ biến, phổ cập phương tiện thơng tin đại chúng, kiến thức pháp luật ý thức pháp luật được tuyên truyền, giáo dục tới đơng đảo đối tượng nữ sinh Với nhiều hình thức đa dạng (giới thiệu, hỏi đáp, thi, game show, hình thức sân khấu hóa ) nội dung giáo dục được truyền tải cách sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ Tuy nhiên, với hình thức tuyên truyền giáo dục này, cần phải lưu ý vai trò chủ động tổ chức việc thiết kế ý tưởng, format cho chương trình: chương trình sinh động hiệu giáo dục cao phải gắn điều luật với tình cụ thể, gắn với sống ngày phụ nữ, phải được vấn đề: pháp luật lại quy định xử theo yêu cầu pháp luật người phụ nữ nhận được lợi ích hay được pháp luật bảo vệ Việc giáo dục pháp luật cho nữ sinh trường ĐHCĐ thông qua tổ chức trường đặc biệt Đoàn niên, Hội sinh viên hoạt động có ý nghĩa, người tham gia giáo dục người được giáo dục ĐVSV học tập, sinh hoạt, quen biết có chia sẻ gần gũi với nhau, xử pháp luật ĐVSV trường gương thiết thực nhất, gần gũi để giáo dục pháp luật cho ĐVSV khác Kênh giáo dục pháp luật có lợi mà phương tiện thông tin đại chúng khơng thể có được: gắn liền hoạt động giáo dục với hoạt động vận động, thuyết phục trực tiếp với đối tượng Ngồi ra, tính cơng bằng, bình đẳng, ý thức trách nhiệm, đấu tranh với vi phạm pháp luật yếu tố tâm lý khơng tách rời với việc hình thành lịng tin tự giác áp dụng pháp luật được ĐVSV liên hệ, phân tích chia sẻ Khi pháp luật gắn với tình cảm tình cảm lịng tin với pháp luật được hình thành Tuy nhiên, sử dụng hình thức giáo dục pháp luật này, phải có đội ngũ cán đồn, hội thật tâm huyết, nhiệt tình người gương mẫu chấp hành quy định pháp luật, đồng thời phải có đờng thuận cuả nhà trường Tăng cường, phát triển phẩm chất nhân hậu, vị tha phụ nữ Việt Nam nữ sinh 7.1 Giáo dục kiến thức, hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam Với vai trò, nhiệm vụ nữ công dân, nữ sinh cần thường xuyên nâng cao nhận thức vai trò, vị xã hội gia đình Chú trọng nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam nói chung, chiếu theo yêu cầu để vận dụng cho phù hợp với người phụ nữ nói chung nữ sinh nói riêng theo đức tính sau: Đức tính thứ nhất, "Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc CNXH, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo 122 nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội" Đây tiêu chí bao trùm, xun suốt, nói lên phẩm chất trị cơng dân đất nước Yêu nước ngày phải gắn với mục tiêu, lý tưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội; yêu nước phải thể ý chí tâm thoát nghèo từ người dân, địa phương để vươn lên làm giàu cho cho xã hội Đức tính thứ hai, "Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung" Đức tính nói lên sức mạnh người biết gắn kết với cộng đờng ng̀n lực được nâng lên gấp bội, đồn kết sức mạnh, đoàn kết làm nên sức mạnh Trong nghiệp xây dựng nước, đẩy mạnh CNH, HĐH, phụ nữ cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm quan, đơn vị, nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó, có lợi ích thân Đức tính thứ ba, "Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đờng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái" Đức hạnh người thể hành vi giao tiếp, việc xử người với người, cá nhân với cộng đồng lời ăn, tiếng nói, cử chỉ, hành động, biểu thái độ… Vì vậy, người tự tu dưỡng rèn luyện, tự điều chỉnh hành vi mình, đờng thời biết lắng nghe ý kiến góp ý người khác để sửa chữa hồn thiện mình, nét đẹp người văn hóa Nữ sinh khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ lý luận, chun mơn, để khẳng định địa vị mình, thực bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đức tính thứ tư, "Lao động chăm lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo" Bản chất cao người lao động Vấn đề đặt lao động nào? mục đích gì? khơng phải giống Do đó, việc giáo dục cho người lao động sáng tạo có ý thức, có tổ chức kỷ luật, hướng tới suất, chất lượng, hiệu quan trọng Điều địi hỏi người phụ nữ phải gắn lương tâm, trách nhiệm với công việc, với nhiệm vụ, với sản phẩm làm Đặc biệt phải quan tâm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, phát triển phờn vinh nước nhà Có ý thức tham gia tích cực xây dựng nếp văn minh sống ; tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, có trách nhiệm với gia đình, xã hội; đấu tranh xóa bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu, phịng, chống có hiệu tệ nạn mại dâm, bn bán phụ nữ, trẻ em, bạo lực gia đình Đức tính thứ năm, "Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực" Đây thước đo văn hóa, thơng qua học tập mà tri thức người được nâng lên mở rộng, từ chuyển hóa vào sống, đời sống xã hội việc làm hữu ích vượt lên mình, chiến thắng thân mình, tạo được đờng tình, cảm phục nhiều người 123 Năm đức tính người Việt Nam nói chung, phụ nữ nói riêng được Đảng ta xây dựng xác định coi "cương lĩnh đạo đức cơng dân" Đó nét văn hóa đức tính tốt đẹp người Việt Nam thời kỳ phát triển mới, mà nữ sinh cần phải nắm được 7.2 Phối hợp cấp ngành để nâng cao trách nhiệm giáo dục phẩm chất, đạo đức cho phụ nữ Việt Nam Nhà nước cần có sách, pháp luật tiến bộ, phù hợp để phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH theo tiêu chí "no ấm, tiến bộ, hạnh phúc" khẳng định vị người phụ nữ gia đình Cần trọng lĩnh vực: dân số, kế hoạch hóa gia đình; chăm sóc sức khỏe, phịng chống dịch bệnh HIV/AIDS; bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; phát triển dịch vụ hỗ trợ gia đình; cải thiện mơi trường sống Có sách thai sản phụ nữ nghèo khơng có chế độ bảo hiểm xã hội; sách phát triển hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo; nâng cao kiến thức, kỹ ni dạy cho bà mẹ Ngồi Luật Hơn nhân gia đình liên quan đến yếu tố nước ngồi, bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội liên quan cần tuyên truyền, vận động, ngăn ngừa tình trạng lấy chờng nước ngồi bất hợp pháp, vụ lợi… để lại nhiều hậu đau lịng hình ảnh xấu người phụ nữ Việt Nam Tăng cường giáo dục pháp luật liên quan đến phụ nữ cho toàn xã hội, đặc biệt cho nữ sinh Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật phịng chống bạo lực gia đình Vai trị người phụ nữ phát triển xã hội cần được khẳng định ý kiến Tagor : "Giáo dục người đàn ông được người đàn ông Giáo dục người đàn bà được gia đình" Luật Hơn nhân Gia đình ghi "Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt".2 Đảng Nhà nước xác định tầm quan trọng việc tăng cường quyền lực cho phụ nữ tảng phát triển bền vững vai trò chiến lược người Các nghị quyết, thị Đảng hướng tới nhiệm vụ đó, cụ thể là: Phối hợp để nâng cao trách nhiệm hệ thống trị, tồn xã hội gia đình, đó, hạt nhân lãnh đạo cấp ủy đảng, trách nhiệm trực tiếp chủ yếu quan quản lý nhà nước cấp, vai trò chủ thể nữ sinh mà nịng cốt cấp Đồn niên Hội sinh viên công tác giáo dục phẩm chất, đạo đức, lối sống phụ nữ nhiều hình thức sinh động, thiết thực Đưa nội dung giáo dục văn hóa, đạo đức, kỹ Dẫn theo Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam: Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nhà Xuất CTQG, H 2002, tr.380 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam -Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI-Nhà Xuất CTQG2002 124 sống vào chương trình đào tạo, bời dưỡng trường trị trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần, thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thày người Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em Bổ sung hồn chỉnh sách bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thai sản, chế độ lao động nữ Kiên đấu tranh chống tệ nạn xã hội hành vi bạo lực, xâm hại xúc phạm nhân phẩm phụ nữ 7.3 Chú trọng xây dựng đời sống văn hoá xã hội Trong tổ chức Đảng Nhà nước, đoàn thể quần chúng, đặc biệt cá nhân, gia đình, tổ chức sở, quan hệ cộng đồng cần đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa Chú ý hoạt động phải hướng tới mục tiêu: Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng người phụ nữ Việt Nam có sức khỏe, tri thức, kỹ nghề nghiệp, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, cị lịng nhân hậu Đây giải pháp thường xuyên, vừa cấp bách, vừa bản, lâu dài Đoàn niên, Hội sinh viên cấp cần có kế hoạch, lộ trình giáo dục, tập huấn gia đình Việt Nam trước tác động kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế; cần coi trọng cơng tác tư vấn, hịa giải nhân gia đình Thực nếp sống văn minh, xây dựng tình làng nghĩa xóm, quan tâm, giúp đỡ gia đình khó khăn, hoạn nạn, người cao tuổi cô đơn, người tàn tật, trẻ em mờ cơi khơng nơi nương tựa… Giữ gìn chăm sóc sức khoẻ 8.1 Giáo dục ý thức tự giác nữ sinh việc chăm lo sức khỏe cá nhân cộng đồng - Các trường ĐHCĐ cần triển khai có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia y tế nâng cao sức khỏe ĐVSV Phát triển phong trào vệ sinh, phòng bệnh thể dục thể thao Triển khai mạnh mẽ biện pháp kiểm sốt vệ sinh, an tồn thực phẩm Giáo dục biện pháp ngăn ngừa để hạn chế tối đa tác động tiêu cực sức khoẻ thay đổi lối sống, môi trường điều kiện học tập, lao động trình CNH, HĐH Nâng cao lực giám sát, phát khống chế dịch bệnh, đặc biệt HIV/AIDS dịch bệnh phát sinh, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho ĐVSV lĩnh vực cụ thể - Củng cố phát triển y tế học đường, giáo dục ĐVSV chủ động phòng, chống, giảm nhẹ khắc phục hậu tình khẩn cấp dịch bệnh, thảm họa, thiên tai Tranh thủ giúp đỡ đầu tư nguồn lực Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng 125 nước, tổ chức quốc tế; tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ cho ĐVSV 8.2 Nâng cao ý thức tự giác nữ sinh việc chăm lo sức khỏe cá nhân cộng đồng - Các trường đại học, cao đảng cần tạo chuyển biến rõ rệt nhận thức, trách nhiệm cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nữ sinh - Tiếp tục củng cố phát triển câu lạc truyền thông giáo dục sức khoẻ trường Phát triển mạng lưới tuyên truyền viên đến chi đoàn, chi hội sinh viên Sử dụng biện pháp hình thức truyền thông phù hợp để nữ sinh tự nguyện tham gia đóng góp vào việc bảo vệ sức khoẻ cho thân cộng đờng - Trang bị kiến thức kỹ để nữ sinh chủ động phòng bệnh, xây dựng nếp sống vệ sinh, rèn luyện thân thể, hạn chế lối sống thói quen có hại sức khoẻ, tham gia tích cực hoạt động bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng 126 ... án ? ?Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước trường học” Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành xây dựng tài liệu: Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất,. .. tài liệu Phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đó tài liệu ng̀n phục vụ cho việc triển khai nội dung tuyên truyền, giáo dục phẩm chất đạo đức phụ nữ thời kì... phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước trường học (dành cho đoàn viên, sinh viên), nhằm cung cấp nội dung kiến thức phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kì