- Ở cấp Trung ương Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục, đàotạo; tham mưu cho Chính phủ xây dựng chính sách giáo dục theo quy định củaLuật tổ chức Chính phủ v
Trang 1CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
1.1 Nội dung của chính sách giáo dục - đào tạo
Theo quy định của Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (Hiến pháp
1992 sửa đổi) thì phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu Nhà nước và xã hộiphát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và nănglực của công dân; đào tạo những người lao động có nghề, năng động và sáng tạo,
có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàunước mạnh, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [49,tr.211]
Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu,chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử và
hệ thống văn bằng
Nhà nước phát triển cân đối hệ thống giáo dục gồm giáo dục mầm non, giáodục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học; thực hiệnphổ cập giáo dục trung học cơ sở; phát triển các hình thức trường quốc lập, dân lập
và các hình thức giáo dục khác
Các đoàn thể nhân dân trước hết là Đoàn thanh niên cộng sản hồ Chí Minh,các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia đình cùng nhà trường có trách nhiệmgiáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng [49, tr.211]
Về thẩm quyền hoạch định chính sách GD-ĐT, theo quy định của Luật tổchức Chính phủ thì Chính phủ quy định chính sách cụ thể về giáo dục để đảm bảophát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu; ưu tiên đầu tư, khuyến khích các nguồnlực để phát triển sự nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát hiện,bồi dưỡng và sử dụng nhân tài Thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân vềmục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế
Trang 2thi cử, hệ thống văn bằng, chức danh khoa học, các loại hình trường lớp và cáchình thức giáo dục khác; thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở và chống tái
mù chữ
- Ở cấp Trung ương
Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục, đàotạo; tham mưu cho Chính phủ xây dựng chính sách giáo dục theo quy định củaLuật tổ chức Chính phủ và Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm
2003 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Bộ Giáo dục và Đào tạo Bên cạnh đó, Bộ GD&ĐT còn có trách nhiệm phối
hợp với các cơ quan khác trong việc hoạch định chính sách GD-ĐT
- Ở cấp địa phương
+ HĐND cấp tỉnh quyết định chủ trương, biện pháp phát triển sự nghiệpGD-ĐT; quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới giáo dục mầm non,giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, đảm bảo cơ sở vật chất và điều kiện chocác hoạt động GD-ĐT ở địa phương
+ UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm về phát triển sự nghiệp giáo dục của tỉnh,thực hiện chức năng quản lý nhà nước về GD-ĐT trên địa bàn tỉnh Cụ thể, UBNDtỉnh chịu trách nhiệm trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự
án phát triển GD-ĐT trên địa bàn tỉnh trình HĐND cấp tỉnh thông qua hoặc trìnhThủ tướng Chính phủ phê duyệt
+ Sở GD&ĐT có trách nhiệm giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năngquản lý nhà nước về giáo dục trong phạm vi toàn tỉnh Xây dựng và trình UBNDcấp tỉnh quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển giáo dục ở địaphương; tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt
+ HĐND cấp huyện quyết định các biện pháp và điều kiện cần thiết để xâydựng mạng lưới giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông trên địa bàn theo quyhoạch chung
Trang 3UBND cấp huyện chịu trách nhiệm trước UBND cấp tỉnh về phát triển giáodục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn huyện Xây dựng các chươngtrình, đề án phát triển sự nghiệp giáo dục của huyện, trình Hội đồng nhân dân cùngcấp thông qua; tổ chức và chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các chương trình, đề ángiáo dục đã được phê duyệt; đảm bảo các điều kiện về ngân sách và biên chế giáoviên, cơ sở vật chất và kỹ thuật để thực hiện theo quy định của pháp luật.
Phòng GD&ĐT có trách nhiệm giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năngquản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn huyện Chủ trì xây dựng và trình UBNDcấp huyện các chương trình, đề án phát triển sự nghiệp giáo dục của huyện; tổ chứcthực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt
+ HĐND cấp xã quyết định biện pháp bảo đảm các điều kiện cần thiết để trẻ
em vào học tiểu học đúng độ tuổi, hoàn thành chương trình phổ cập tiểu học; tổchức các trường mầm non, thực hiện bổ túc văn hoá và xoá mù chữ cho nhữngngười trong độ tuổi UBND cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước theothẩm quyền về giáo dục trên địa bàn xã
1 2 Nội dung của việc thực hiện chính sách giáo dục - đào tạo
Trang 4chính sách GD-ĐT, Bộ GD&ĐT có thẩm quyền:
+ Chỉ đạo, kiểm tra các cơ sở giáo dục trực thuộc thực hiện các quy định vềmục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chếthi cử và quản lý hệ thống văn bằng theo quy định
+ Thực hiện quản lý các cơ sở giáo dục trực thuộc về tổ chức, biên chế, nhân
sự, tài chính, tài sản và cơ sở vật chất theo quy định của pháp luật; bảo đảm cácđiều kiện giảng dạy, học tập và các hoạt động khác của các cơ sở giáo dục trựcthuộc
+ Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dụcđối với các cơ sở giáo dục trực thuộc; xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố cáođối với các cơ sở giáo dục trực thuộc theo quy định của pháp luật
+ Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội, Bộ Nội vụ và các cơ quan có liên quan, tổng hợp chỉ tiêu đào tạo và bồi dưỡnghàng năm và đưa kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nước trình Thủ tướngChính phủ phê duyệt; chịu trách nhiệm về tính hợp lý, sự đáp ứng nhu cầu thựctiễn và cân đối về cơ cấu nguồn nhân lực được đào tạo
+ Phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan xây dựng dự toán,phân bố, tổ chức thực hiện ngân sách nhà nước; xây dựng các chính sách, chế độ,tiêu chuẩn, định mức về tài chính - ngân sách; bảo đảm tài chính và thực hiệnthanh tra, kiểm tra tài chính - ngân sách đối với lĩnh vực GD-ĐT theo quy định củaLuật ngân sách Nhà nước và các văn bản pháp luật có liên quan
+ Phối hợp với Bộ Nội vụ thực hiện những quy định về quản lý biên chếngành GD-ĐT quy định tại Điều 8, Điều 9, Điều 11 của Nghị định số 71/2003/NĐ-
CP ngày 19 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ và thực hiện quản lý viên chức sựnghiệp giáo dục và đào tạo theo quy định tại Điều 46, Điều 47, Điều 49 của Nghịđịnh số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về việc tuyển
Trang 5dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của nhànước.
- Ở cấp địa phương
+ HĐND cấp tỉnh giám sát việc thực hiện chính sách giáo dục trong phạm vitỉnh, đảm bảo cho công tác GD-ĐT phát triển đúng quy hoạch, kế hoạch và địnhhướng của địa phương
+ UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm về phát triển sự nghiệp giáo dục của tỉnh,thực hiện chức năng quản lý nhà nước về GD-ĐT trên địa bàn tỉnh và có nhữngnhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
(1) Thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển GD-ĐTtrên địa bàn tỉnh theo Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh đã thông qua hoặc đã đượcThủ tướng Chính phủ phê duyệt; bảo đảm các điều kiện về ngân sách, biên chếgiáo viên, cơ sở vật chất và kỹ thuật; chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện của SởGD&ĐT, các Sở, Ban, ngành có liên quan và UBND cấp huyện
(2) Thực hiện quản lý nhà nước đối với các loại hình trường, lớp học đượcgiao theo thẩm quyền Quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể, đình chỉhoạt động của các trường THPT, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường THCNthuộc tỉnh, trung tâm GDTX, trường bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục tỉnh, trungtâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp trên cơ sở bảo đảm đúng quy hoạch, điềukiện và thủ tục quy định của Bộ GD&ĐT
(3) Chỉ đạo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trong tỉnh
(4) Quyết định công nhận trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung họcphổ thông đạt chuẩn quốc gia theo đúng các quy định của Bộ GD&ĐT
(5) Quy định tổ chức bộ máy và nhiệm vụ, quyền hạn của Sở GD&ĐT theohướng dẫn của Bộ Nội vụ, Bộ GD&ĐT
(6) Hướng dẫn, chỉ đạo các đơn vị sự nghiệp GD-ĐT trong việc lập kế hoạch
Trang 6biên chế và thực hiện định mức biên chế sự nghiệp GD-ĐT theo hướng dẫn của BộGD&ĐT; kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, tổchức bộ máy và biên chế đối với các đơn vị sự nghiệp GD-ĐT.
(7) Quản lý và kiểm tra việc thực hiện tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi vàviệc cấp bằng, chứng chỉ theo quy định của pháp luật
(8) Tổ chức thực hiện chủ trương xã hội hoá sự nghiệp giáo dục và phổ cậpgiáo dục trên địa bàn tỉnh
(9) Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về giáo dục ở địa phươngtheo quy định của pháp luật
(10) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong GD-ĐT theo quyđịnh của pháp luật
(11) Trình HĐND cấp tỉnh phê duyệt tổng biên chế hành chính và biên chế
sự nghiệp GD-ĐT của tỉnh hàng năm trên cơ sở định mức biên chế do cơ quan nhànước có thẩm quyền ban hành Quyết định phân bổ chỉ tiêu biên chế hành chínhcủa Sở GD&ĐT
+ Trách nhiệm của Sở GD&ĐT
Sở GD&ĐT có trách nhiệm giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về giáo dục trong phạm vi toàn tỉnh:
(1) Thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển GD-ĐT ởđịa phương; tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt
(2) Chịu trách nhiệm quản lý các trường trực thuộc: trung tâm giáo dụcthường xuyên, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường bồi dưỡng cán bộ quản lýgiáo dục cấp tỉnh, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trường, lớp dànhcho người tàn tật, trường, cơ sở thực hành sư phạm
(3) Giúp UBND cấp tỉnh quản lý công tác chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức,biên chế nhân sự, tài chính, tài sản và các hoạt động giáo dục khác của các cơ sở
Trang 7giáo dục theo quy định của pháp luật.
(4) Trình UBND cấp tỉnh cấp phép hoạt động của các tổ chức dịch vụ duhọc tự túc trên địa bàn theo quy định của pháp luật Chịu trách nhiệm theo dõi,kiểm tra hoạt động của tổ chức này theo quy định của pháp luật và phân công củaChủ tịch UBND cấp tỉnh
(5) Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện về chuyên môn, nghiệp vụ đốivới Phòng GD&ĐT và các cơ sở giáo dục trực thuộc các Sở, ngành khác
(6) Chỉ đạo, kiểm tra các đơn vị sự nghiệp giáo dục trực thuộc lập kế hoạchbiên chế; tổng hợp và lập kế hoạch biên chế sự nghiệp giáo dục toàn tỉnh theohướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền quản lý việc này
(7) Tổ chức lập dự toán ngân sách giáo dục hàng năm của tỉnh gửi Sở Tàichính, Sở kế hoạch và Đầu tư, lập dự toán chi các chương trình mục tiêu quốc giatheo quy định của pháp luật Sau khi được UBND cấp tỉnh giao dự toán ngân sách,phối hợp với Sở Tài chính phân bổ và giao dự toán chi ngân sách, hướng dẫn, kiểmtra việc thực hiện
(8) Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành và UBND cấp huyện thực hiện xoá
mù chữ và phổ cập giáo dục trên địa bàn
(9) Tổ chức ứng dụng các kinh nghiệm, thành tựu khoa học - công nghệ tiêntiến trong giáo dục, tổng kết kinh nghiệm, sáng kiến của địa phương; quản lý, chỉđạo công tác nghiên cứu khoa học - công nghệ trong các trường, các cơ sở giáo dụctrực thuộc sở quản lý
(10) Hướng dẫn, chỉ đạo phong trào thi đua, xây dựng và nhân điển hìnhtiên tiến về giáo dục trên địa bàn tỉnh
(11) Quản lý, chỉ đạo việc xây dựng, bảo quản, sử dụng tài sản và cơ sở vậtchất trường học; công tác phát hành sách giáo khoa, ấn phẩm giáo dục, thiết bị thínghiệm và các phương tiện giáo dục khác theo quy định
Trang 8(12) Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục; xử lý viphạm và giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
+ HĐND cấp huyện giám sát việc thực hiện chính sách GD-ĐT trên địa bànhuyện UBND cấp huyện thực hiện việc thực hiện các chương trình, đề án pháttriển sự nghiệp giáo dục của huyện; tổ chức và chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện cácchương trình, đề án giáo dục đã được phê duyệt; đảm bảo các điều kiện về ngânsách và biên chế giáo viên, cơ sở vật chất và kỹ thuật để thực hiện theo quy địnhcủa pháp luật Quản lý nhà nước các cơ sở giáo dục - đào tạo đóng trên địa bàn.Chỉ đạo việc xoá mù chữ và phổ cập giáo dục trên địa bàn huyện và thực hiện cácquy định về tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi Chỉ đạo, triển khai thực hiện chủtrương xã hội hoá giáo dục, thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tàichính và tổ chức đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục của huyện theo quy địnhcủa pháp luật
Phòng GD&ĐT có trách nhiệm giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năngquản lý nhà nước về giáo dục trên địa bàn huyện Tham mưu cho UBND cấphuyện thực hiện các chương trình, đề án phát triển sự nghiệp giáo dục của huyện;
tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt Giúp UBND cấphuyện quản lý công tác chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức, biên chế, nhân sự, tàichính, tài sản và các hoạt động khác của các trường mầm non, trường mẫu giáo,trường tiểu học, trường THCS, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường bồi dưỡngcán bộ quản lý giáo dục huyện theo quy định của pháp luật Hướng dẫn, kiểm tracác cơ sở giáo dục đào tạo công lập thuộc phạm vi quản lý của huyện, xây dựng kếhoạch biên chế sự nghiệp hàng năm để UBND cấp huyện trình cấp có thẩm quyềnquyết định Chủ trì, phối hợp với các phòng và UBND cấp xã thực hiện phổ cậpgiáo dục trên địa bàn huyện Hướng dẫn, chỉ đạo phong trào thi đua của ngành, xâydựng và nhân điển hình tiên tiến về giáo dục trên địa bàn huyện Quản lý, chỉ đạo
Trang 9việc xây dựng, bảo quản, sử dụng tài sản và cơ sở vật chất trường học; việc pháthành sách giáo khoa, ấn phẩm giáo dục, thiết bị thí nghiệm và các phương tiện giáodục khác thuộc phạm vi quản lý Kiến nghị các cấp có thẩm quyền xử lý vi phạmtrong lĩnh vực giáo dục.
+ HĐND cấp xã quyết định biện pháp bảo đảm các điều kiện cần thiết để trẻ
em vào học tiểu học đúng độ tuổi, hoàn thành chương trình phổ cập tiểu học; tổchức các trường mầm non, thực hiện bổ túc văn hoá và xoá mù chữ cho nhữngngười trong độ tuổi
UBND cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo thẩm quyền vềgiáo dục trên địa bàn xã Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địaphương Phối hợp với các cơ sở giáo dục trên địa bàn thực hiện kế hoạch xây dựng,
tu sửa trường lớp trên địa bàn xã trình HĐND cấp xã phê duyệt Phối hợp với nhàtrường tổ chức đăng ký, huy động trẻ em đến trường, vào lớp 1 đúng độ tuổi vàhoàn thành chương trình phổ cập giáo dục; tổ chức thực hiện các lớp bổ túc vănhoá, thực hiện xoá mù chữ Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động củanhà trẻ, lớp mẫu giáo, lớp mầm non, lớp tiểu học linh hoạt, lớp tiểu học gia đìnhtrên địa bàn xã Phối hợp với Phòng GD&ĐT quản lý trường mẫu giáo, trườngmầm non, trường tiểu học, trường THCS đóng trên địa bàn
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng và các điều kiện cần thiết để thực hiện hiệu quả chính sách giáo dục - đào tạo ở Việt Nam hiện nay
1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hiệu quả chính sách giáo dục - đào tạo
- Bối cảnh xã hội: Những thay đổi về điều kiện xã hội có thể tác động đến
cách thực hiện chính sách Khi xã hội càng văn minh hiện đại, nhận thức của conngười càng tiến bộ, trình độ dân trí càng cao thì sẽ tạo nên những thuận lợi choviệc thực hiện chính sách GD-ĐT Chẳng hạn xu hướng dân chủ hoá hiện nay đòi
Trang 10hỏi chính sách GD-ĐT phải được phổ biến và tranh thủ sự hưởng ứng của dân, đòihỏi Nhà nước phải thu hút sự tham gia và sự kiểm tra của công dân, của các tổchức đoàn thể và các tổ xã hội dân sự đối với quá trình thực thi Mặt khác, trongbối cảnh hiện tại khi xu hướng dân trí ngày càng phát triển, trình độ lao động đòihỏi ngày càng cao thì yêu cầu được đào tạo, học tập càng mở rộng Đây là nhữngyếu tố xã hội có tác động trực tiếp đến kết quả thực hiện chính sách GD-ĐT.
- Bối cảnh kinh tế: Những thay đổi về điều kiện kinh tế có tác động tương
tự đối với việc thực hiện chính sách GD-ĐT Kinh tế tăng trưởng cao thì Nhà nước
sẽ bớt khó khăn hơn trong việc thực hiện các chính sách công, nhất là các chínhsách GD-ĐT Ví dụ việc thực hiện chính sách miễn giảm học phí cho học sinh,sinh viên; chính sách cho vay để đóng học phí, xây ký túc xá, trường nội trú hiệnnay đang đặt ra rất cấp bách, nhưng sẽ thay đổi khi nền kinh tế phát triển
Việc thực hiện chính sách GD-ĐT đòi hỏi phải có một nguồn kinh phí nhấtđịnh Nguồn kinh phí này thường do ngân sách Nhà nước cấp, do các tổ chức xãhội và nhân dân đóng góp, hoặc do nước ngoài tài trợ Trong quá trình thực hiệnchính sách GD-ĐT, cần phải khai thác triệt để các nguồn đầu tư, nhất là các nguồnkinh phí ngoài ngân sách Nhà nước Ngày nay, nhiều nước trên thế giới đã chútrọng vào việc khai thác các nguồn lực trong dân nhằm giảm bớt chi phí cho ngânsách, nâng cao trách nhiệm cộng đồng xã hội của dân cư
Nếu chúng ta không có hoặc không đủ kinh phí, thì không thể thực hiện hiệuquả chính sách GD-ĐT Vì vậy, việc thực hiện chính sách GD-ĐT phải đi liền vớiviệc đảm bảo đủ kinh phí Mặt khác, nguồn kinh phí cho thực hiện chính sách GD-
ĐT cần được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả Cơ quan nhà nước có thẩmquyền cần giám sát, kiểm tra chặt chẽ và định kỳ xem xét việc sử dụng kinh phí,đánh giá hiệu quả sử dụng kinh phí được giao
- Bối cảnh chính trị: Những biến động trong bối cảnh chính trị có tác động
tới quá trình thực hiện chính sách GD-ĐT Một đất nước mà tình hình chính trị rối
Trang 11ren không ổn định (nhiều phe phái, đảo chính, nội chiến, chiến tranh) thì tất yếu sẽgặp khó khăn trong quá trình thực hiện chính sách nói chung và chính sách GD-ĐTnói riêng Mặt khác, khi nền chính trị ổn định, đảng cầm quyền luôn xem việc pháttriển nguồn nhân lực là nhân tố hàng đầu để xây dựng đất nước thì sẽ tạo ra sựthuận lợi nhất định trong việc thực hiện chính sách GD-ĐT.
- Bối cảnh quốc tế: Cùng với xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá, các biến
động kinh tế, chính trị, xã hội trong khu vực cũng như trên thế giới ngày càng cótác động đáng kể đến việc thực hiện một chính sách GD-ĐT của mỗi quốc gia Đốivới Việt Nam, kể từ khi hội nhập với quốc tế, các chính sách GD-ĐT đã có nhữngthay đổi căn bản Cơ hội học tập của người dân được mở rộng, đã thu hút được cácnguồn lực từ nước ngoài vào phát triển GD-ĐT Đây là những nhân tố hết sứcthuận lợi trong việc thực hiện chính sách GD-ĐT ở nước ta hiện nay
1.2.3.2 Các điều kiện cần thiết để thực hiện hiệu quả chính sách giáo dục
- đào tạo
- Phải hoạch định được chính sách GD-ĐT hợp lý, khoa học
Đây là điều kiện tiên quyết để việc thực hiện chính sách GD-ĐT hiệu quả,điều kiện này được xác định ngay từ quá trình hoạch định chính sách Làm tốt côngtác hoạch định chính sách GD-ĐT sẽ tạo ra sự thuận lợi trong quá trình thực hiện.Ngược lại, nếu chính sách bất hợp lý, thì cho dù công tác tổ chức thực hiện chínhsách đó sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí là thất bại trong thực tế
- Bộ máy và đội ngũ cán bộ tổ chức thực hiện chính sách GD-ĐT
Chính sách phụ thuộc vào bộ máy, cơ chế, đội ngũ cán bộ thực hiện chínhsách Bộ máy càng gọn nhẹ, cơ chế làm việc càng minh bạch, không chồng chéo,
sự phối hợp giữa các bộ phận rõ ràng, thì việc triển khai chính sách bao giờ cũngthuận lợi hơn Thành công của một chính sách GD-ĐT phụ thuộc rất nhiều vào khảnăng và sự hoạt động của cơ quan và cán bộ thực thi chính sách, thông thường làcác cơ quan trong bộ máy hành pháp - những người chủ yếu và trực tiếp thực hiện
Trang 12chính sách
Nếu bộ máy hành chính quan liêu, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả và cáccán bộ công chức thiếu năng lực, trách nhiệm thì sẽ gây khó khăn đến việc thựchiện chính sách; làm cho chính sách đó không phát huy tác dụng trên thực tế, bópméo các mục tiêu hoặc đi ngược lại ý đồ của chính sách Một chính sách hợp lýnhưng nếu bộ máy và cán bộ tổ chức thực thi kém năng lực và phẩm chất thì cũngkhông thực hiện được hoặc thực hiện không hiệu quả
Mặt khác, các thủ tục hành chính cũng tác động lớn đến hiệu quả của thựchiện chính sách GD-ĐT Các thủ tục này tạo ra môi trường thực hiện chính sách,mỗi cơ quan có những quy định về thủ tục hành chính, các thủ tục này sẽ tạo điềukiện cho việc thực hiện chính sách được thuận lợi Các thủ tục hành chính phải cótính ổn định tương đối để không gây nhiều xáo trộn cho quá trình thực hiện chínhsách Khi những thủ tục hành chính đã trở nên lỗi thời, kìm hãm việc thực hiệntrong thực tế, thì cần phải thay thế bằng những thủ tục mới hợp lý và thuận tiệnhơn
- Sự hưởng ứng, ủng hộ của người dân đối với chính sách GD-ĐT
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, “Dễ trăm lần không dân cũng chịu; khó vạnlần dân liệu cũng xong” Một chính sách chỉ có thể thành công khi có sự ủng hộ,hưởng ứng của nhân dân Nếu bản thân chính sách đó không đem lại lợi ích cho đấtnước và cho đa số nhân dân hoặc nếu nhân dân chưa hiểu đúng ý đồ và lợi ích củachính sách đó, thì họ sẽ không ủng hội và không thực hiện chính sách
Yếu tố có tính quyết định nhất là chính sách đó tác động như thế nào đến lợiích của nhân dân, sự tương quan giữa những người được hưởng lợi và nhưng ngườikhông được thụ hưởng do việc thực hiện chính sách này Nếu chính sách đáp ứngđược những nhu cầu của nhân dân thì nó sẽ được ủng hộ, duy trì và phát triển
- Sự quyết tâm của các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý