V ớ i đặc trưng này, bậc trung học là bậc học có nhiều loại hình trường, nhiều loại hình dào tạo nhất phổ Ihông/nghề nghiệp/kỹ thuật - công nghệ' trong hệ thống giáo dục.. Bậc dại học l
Trang 1C H U Â N P H Â N LOẠI GIÁ O n ụ c Q U Ỏ C T Ể I S C E n 2011
T R O N G T H Ờ I KỲ C Ô N G N G H IỆ P HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA,
HỘI NHẬP Q U Ố C TÉ
Tràn Khánh Đức
la i cấu trúc hệ thống giảo dục quốc dân đã và đang là một vấn dề then chốt irong tiên trình đổi m ới cản hán và toàn diện nền giáo dục nước ía theo tinh thân
N ghị quyct Đ ại hội X I của Đảng Đe đáp ứng yeu cầu dó, việc nghiên cứu chuẩn phân oại giáo dục quốc tế (IS C E D 1997 và 2011) và vận dụng kinh nghiệm quốc tế irongquả trình tái cáu trúc hệ thống giáo dục quốc dân là mội nhiệm vụ cấp bách và
có ý rghTa to lơn, gỏp phẩn phát triển hệ thống giáo dục quốc dân nước ta trong quá trình :ông nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
l Phân tích so sánh và đánh giá bệ thống giáo dục các nước
ỉ ì N hừng đặc điểm chung
lù y thuộc vào dặc điểm kinh tá - xã hội, truyền thống văn hoá của mỗi nước,
trình dộ phát triển mà hệ thống giáo dục của mổi nước có cấu trúc và nhiều loại hình khac ahau T uy nhiên, nhìn chung hệ thống giáo dục các nưởc đều có 4 bậc trình độ giáo cục cơ hàn là:
Trước tuổi học (hoặc mầm non) (Kindergaríen/pre-schnol)
Tiểu học (P rim ary Level)
T ru n g học (Secondary Level)
Đ ại học (H ig h e r Education level)
vlột sổ nước như M alaisia, Singapo đâ hình thành hệ Ihống giáo dục sau trung học (Post - secondary ) bao gôm các loại hình trường cao đằng
)â y là 4 hậc co bản dược hình thành trên cơ sỡ phân chia về độ tuổi và dặc trưngvề mục ticu và nội dung giáo due ở các bậc Neil như hậc mẩm non dặc trưng
* PGS-TS., Oại học Bách khoa I là Nội, Giáo sư thinh giảng DI ỉ Himshima-Nhậl Ràn
Trang 2VIỆT NAM HỌC - I*Ỳ YỂU HỘI THẢO QUỔC TÉ LÀN THỨ TƯ
cho lứa tuổi ấu Ihơ (0 đến 5 hoặc 6 tuổi) đòi hỏi sự chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục đặc hiệt của gia đình và xã hội thỉ bậc tiểu học dặc trưng cho lứa tuổi thiếu niên cần nhà trường củng với gia đình và xã hội cung cểp m ột trình độ học vấn bail dâu, khai lâm, mở tri cho m ọi trẻ em băt đầu hòa nhập vào đời sổng xã hội Đây là bậc phổ cặp dầu tiên về giáo dục ở tất cả các nước vá thường là bậc học bẳt buộc Bậc trung học tương úng với giai đoạn lứa tuổi v ị thành niên (12 “ 18 tu ổ i) và là bậc học dưa đến cho người học nền học vấn phổ thông hoàn chỉnh trung học phố thòng (T H P T ) hoặc phổ Ihông cơ sỡ (TH C S ) Rậc tiểu học cùng với cấp TH C S hình thành bậc giáo dục cơ sở (B asic Education) thường là 9 năm là giáo dục nền tảng và bát buộc đối với ữỏ em ở nhiều nước trên thế giói Đây là bậc học tạo cơ sở dể người học có dịnh hướng phân luồng sau THCS vào các loại hình giáo dục trung học phổ
thông và trung học kỹ thuật - nghề nghiệp hoặc vào cuộc sống, tham gia thị Irường
lao động V ớ i đặc trưng này, bậc trung học là bậc học có nhiều loại hình trường,
nhiều loại hình dào tạo nhất (phổ Ihông/nghề nghiệp/kỹ thuật - công nghệ') trong hệ
thống giáo dục Phần lớn các nước dều có hệ thống giáo dục phổ thông 12 nãm Tuy nhiên có m ột số nưóc như A nh, Singapore; Nga, Hàn quốc ưình độ học van phổ Ihông chung cơ bản đã kết thúc ở lớp 11 Lớp 12 thực chất là lớp dự b ị đại học lấy chứng chỉ để xét tuyển vào dại học (A nh, Singapore) hoặc chủ yếu học các môn tự chọn (60% ) chuẩn bị cho phân [uổng sau T H P T như Hàn Quốc Bậc dại học là bậc học cao nhất trong hệ thổng giáo dục các nước tương ứng với nhiều trình độ đào tạo
lừ cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ và sau tiến sĩ Đây là bậc học trang bị cho người học với lứa tuổi từ 18 đến 24 có trình độ học vấn cao theo nhiều lĩnh vực xã hội và khoa học và công nghệ với nhiều loại hỉnh đào tạo chuyên gia cao cấp trong hệ thống giáo dục các nước
Phần lớn các nước ừên ihế giới phân chia các bậc học, loại hình trường theo ha tiêu chí chủ yếu: dộ tuổi, số năm học và dặc tnm g về dào tạo (mục tiêu, nội dung, hình thức chứng chi văn b ằ ng ) Tổng số năm học liên tục từ tiểu học lên đại học và sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) khoảng 20 - 22 năm với độ tuổi từ 6 dcn 28 tuổi
1.2 Những nét khác biệt
Mặc dù cỏ sự thổng nhất cơ bán về các bậc học trong hệ thống giáo dục các nước theo 4 bậc chính là trước tiểu học, tiểu học, trung học và dại hạc song sự phân chia các bậc học theo độ tuổi, số năm học và tên gọi lại rất khác nhau Phàn lớn các nưóc bậc tiều học băt đầu từ 6 tuổi và số năm học là 6 năm (lớp 1 - 6) thì ờ một số nước như Ân
Độ, bậc tiểu học chi có 5 năm Đặc biệt trong hệ thống giáo dục Án Độ cỏ 1 cắp sau tiểu học (upper - prim ary) lừ lớp 6 - 8 cùng với bậc tiểu học từ lớp I - 5 tạo thành bặc giáo dục sơ đẳng (Elementary Education) M ột số nước như Trung Quốc, 1 làn Ọuòc ngay sau bậc tiểu học đã có hướng phân luồng phổ thông và nghc nghiệp Bậc tiểu hoc
Trang 3CHUẤN PHÂN LOAI G ÁO DUC QUỐC TỂ ISCED 2011.
của New Zealand bẳt dầu từ 5 tuổi với í) nàm Một so I ước nhu Singapore chia bậc tiểu hục (hành 2 giai đoạn: cơ bàn 4 năm và giai đoạn dịr.li hướng 2 năin dẻ đáp ứng yêu cầu phân luông ngay sau bậc l iêu học New Zealand chia bậc tiểu học thành 2 giai đoạn Junior I và 2 và sau dó là Standard 1 - 4 v è tên gọi ngoài thuật ngữ dùng phỏ biến theo tiếng Anh là Primary Ihi một sỗ nước sử dụng tên khác như Flemcntary (1‘ hilipppỉn, Hàn Quốc, Acmcnia, Ẩn Dộ) với ý nghĩa như là bậc giáo dục sơ dẩng tối thiểu mang lính hãl buộc
Bậc trung học là một bậc học thổ hiện rõ nét nhẩl tinh da dạng của hệ thống giáo
dục & dào tạo của các nước Ngoài hai cấp pho biến là trung học bậc thấp (Low er
secondary level) và (rung học bậc can (Upper secondary level) thì m ột so nước như Hàn Quốc bậc T ỈIP T bao gồm 2 loại hình trường chính là trường sơ trung (M iddle School) và trưcmg cao trung (High School) Sau cấp THCS (Lower Secondary School hoặc M iddle School) ngoài loại hình trường THPT còn có nhiều loại hình dào tạo theo hướng kỹ thuậi - nghề nghiệp như các lrường dạy nghề, trung học/trung cấp kỹ thuật - rghề nghiệp, trung tâm dào tạo
M ột diểm đáng chú ý là ở nhiều nước dã hình thành các loại hình trường sau
trung học dược cẩu (hành như một phân hệ không ihuộc bậc giáo dục dại học mà điển
l ình là hệ thống giáo dục Singapore, M alaisia với nhiêu loại hình trường sau (rung học (Post - Secondary Education) như trường cao đáng, các cơ sỏ giáo dục kỷ thuật, kỹ thuật long hợp
Việc hình Ihành loại hlnh dào tạo sau trung học phản ánh trình độ phổ cập cao và nhu cầu đào tạo nhân lực kỹ thuật cỏ trình dộ cao dáng của Singapore - một nước cỏ trình dộ phát triển kinh lế - xã hội và khoa học - công nghệ cao ở khu vực AS E A N
M ột loại hinh khá độc đáo ihực hiện sự chuyển licp liên tục giữa bậc trung học
TÍ1CS) và đại học à hệ thống giảo dục Nhật Bản là loại hình trường cao đẳng công
nghệ (Tcchology College) cỏ thời gian dào tạo 5 năm vứi lửa tuổi từ 15 - 20 Loại hình
là y tuyển sinh tốt nghiệp T IIC S (Junior High School) hoặc T H P T (Senior High School) đào lạo kỹ thuật vicn công nghệ từ 2 - 5 năm Đây là một cách thức bào dảm iên thông và phân luồng học sinh phổ thông theo hướng công nghệ tạo nguôn nhân lực ỉông nghệ dồi dào cho các ngành công nghiệp
Bậc giáo dục đại học ỏ phần lớn các nước hao gồm các loại hình cao đẳng, đại
1ỌC và sau dại học I ỉiện đang hình thành và phát triển các loại hình dào tạo chuyên sâu
làn với nghiên cứu sau tiến sĩ (Post-Doctor) ĩ uy nhiên, mô hỉnh các trường đại học ở
uộ t số nước co khác biệt giữa dại học nghicn cửu, đa lĩnh vục (Research U niversity)
Jằ đại học chuyên ngành/nghề nghiệp (ProíTesional Universily/College) Các đại học
Ìghièn cứu nặng theo hướng hàn lâm gẳn đào tạo với nghiên cứu khoa học và dào tạo
Trang 4VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THÀO QƯỎC TẾ LÀN THỨ TU
nhân lực trình dộ cao mà điển hlnh là hệ thống đại học M ỹ với sự phân tầng và đa dạng hóa các loại hlnh giáo dục đại học Thời gian dào tạo ờ bậc đại học dang có xu hưtVng rút ngắn như ở trình độ cử nhân, thời gian đào tạo từ 4 năm xuống còn 3 dến 3 năm rưỡi; thạc sĩ từ 2-3 năm xuống còn 1-1,5 năm
Ngoài hệ thống giáo dục chính quy theo bậc học và loại hình đào tạo co bản từ tiểu học đến đại học, ừong hệ thống giáo dục của m ột số nước đã thể hiện các phân hệ khác nhau như hệ thống giáo dục người lớn của Trung Quốc Lừ bậc tiểu học dên đại học; hệ thống giáo dục chuyên biệt
Hệ thổng giáo dục nghề nghiệp (T A F E ) cùa Australia bao gồm nhiều loại hình đào tạo theo chứng chi từ I - IV đến bảng cao đảng nghề Hệ thống giáo dục thường xuyên như ở Đài Loan Anh bao gồm từ tiểu học dển các trường đại học mờ (Open university) M ộ t số nước theo đạo Hồi và đa chủng tộc như M alaisia, Inđônêxia hệ
thống giáo dục được chia thành các phân hệ chung và phân hệ cho các nhỏm dàn tộc và
đạo giáo ờ bậc tiểu học
M ột số nước như Singapore, Malaisia, C H L B Đức, Anh đưa hệ thống văn băng chúng chi tương ứng với các bậc, cáp đào tạo trong so đồ hệ thống giáo dục
2 Chuẩn phân loại giáo dục quốc tế của U N E S C O 1997 vả 2011
Do tùy thuộc vào đặc trưng về lịch sử, văn hóa, kinh tế, thể chá chính trị - xã hội của từng quốc gia nên hệ thống giáo dục ở các nước trên thế g ió i rất da dạng
Hệ thống phân loại quổc tế về giáo dục IS C E D 1997 đâ được U N ESC O liế p tục hoàn thiện, phát triển và bổ sung vào năm 2011 (IS C E D 2011) v ó i m ột số thay đồi
về cơ cấu các bậc giáo dục và các tiêu chí về thời gian, phân luồng và định hướng phát triển liên thông giữa các bậc học So sánh 1SCED 1997 và IS C E D 201 ] với co cấu hệ thống giáo dục V iệt Nam cho ở bảng sau (xem Đảng I):
Bảng ] So sánh cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dan V iệt Nhíu vói 1SCED
1997 và 2011 - U N E S C O
Bậc 1SCED 1997
(IJNESSO) Bậc
ISC ED 2011 (UNESSO) V iệt Nam
Bậc 0 Giáo dục tiền học
dường
0.1 0.2
Nhà trẻ Mầu giáo
Giáo đục mầm non
Bậc I Giáo dục tiểu học
(4 - 6 năm) Bậc 1
Giáo đục tiều học ( 4 - 7 năm) thường
là 6 năm
Giáo dục tiều học (5 năm)
Trang 5CHUẨN PHÂN LOAI GIÁO DỤC QUỐC TỂ ISCED 2011
tỉậc ISCED 1997
1SCED 2011 (UNESSO) Việt Nam
Hạc 11
Giáo dục trung học
bậc thâp (giai đoạn 2
của yiáo dục co sờ)
Bậc 2
Giáo dục trung học bậc ihấp (2-5 năm) (hường là 3 năm
Giáo dục trung học
co sở (4 năm)
Bậc 111 Giáo dục trung học
Giáo dục trung học bậc cao (2-5 năm) Ihường ]à 3 năm
- Trung học phổ thông (3 năm)
- Trung cấp chuyên nghiệp (2 3 năm)
- Trung cấp nghề (2 năm)
Bậc IV
Giáo dục sau trung
học (Non - University,
Non tertiary
education)
Bậc 4
Giáo dục sau trung học (Non University, Non tertiary
education) (Tùy thuộc, không
ít han tháng)
Bậc 5 Đại học ngẩn hạn
(2-3 năm)
- Cao dăng K T-N V (3 nám ì
- Cao dẳng nghề (2 nám)
Bậc V
Giai doan đầu cùa gián
dục bậc 3- Cử nhân
(First stage o f tertiary
education)
Bậc 6 Đại học (cử nhân)
(3-4 năm)
Đại học (Cử nhân) (4-6 nám)
Bậc V I
Giai đoạn 2 cùa giáo
dục bậc 3 - Thạc sĩ
(Second stage o f
tertiary education)
Bậc 7 Cao học (1-3 n im ) Cao học (Thạc sĩ)
(1-2 năm)
1
-Giai doạn 2 cùa giáo
dục bậc 3 - Tiến sĩ
(Sccond stage o f
tertiary education)
Bậc 8 Tiến sĩ (3 nám hoặc
trên 3 năm) Tiến sĩ (2-3 nãm)
Trang 6VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI THẢO QUỎC TỀ LÀN THỬ TƯ
3 Tái cẩu trúc hệ thống gỉáo dục V iệl Nam theo chuẩn quốc tế 1SCED 201 ]
N ghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X I (2 0 1 1) dã đề ra những yêu cầu về dổi mới
giảo dục: "Phát triển g iá o dục là quắc sách hàng đầu Đ ố i m ới căn bản, toàn diện
nền g iá o dục Việt Nam theo hướng chuấn hỏa, hiện đợi hỏa, x ã h ộ i hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế".
v ề cơ cấu bậc học: Cơ cểu các bậc học nước ta đã dược đổi mới về ca bản theo N ghị dịnh 90/CP ngày 24 tháng 11 năm 1993 vả nay là Luật Giáo dục nẫm
2009 (sửa dổi) với cơ cấu phổ thông là 12 năm (5+ 4+ 3) cùng với các phân hệ giáo
dục mầm non, giáo dục nghe nghiệp và giáo dục dại học C a cấu này về co bản phù
hợp với điểu kiện của nước ta hiện nay cũng như trong m ột hai thập kỷ tới, dồng thời mang những nét chung của hệ thống giáo dục của nhiều nước trên thế giới và phù hợp với chuẳn phân loại giảo dục quốc tế 1SCED 2 0 1 1 (xem Bảng 1)
T uy nhiên, cơ cấu trong từng phân hệ giáo dục phổ thông, nghề nghiệp và giáo dục đại học lại cần có sự điều chinh và hoàn thiện nhầm bảo đảm yêu cầu liên
thông, phân luồng vả nhu cầu phát triển giáo dục vả đào tạo nhân lực của đất nước
trong thời kỳ C N H & H Đ H và hội nhập quốc tế
Việc hình thành hệ thống giáo dục mới dược dựa trẽn các dịnh hướng co bản sau (xem Hình 1)
- Thích ứng với chuẩn phân loại hệ thống giáo dục quốc tế IS C E D 97 và 2011
- Trên cơ sỏ khung hệ thống giáo dục hiện hành, điểu chình mục tiêu và nội dung giáo dục phổ thông ở các lớp cuối cấp (lớp 5, 9, 12) Thực hiện phân luồng trong giáo dục phổ thông từ TH C S và liên thông với các hệ đào tạo nghề nghiệp, dại học
- Đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội (nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng ) theo cơ cấu ngành nghề và các chuẩn mực tro n g tiêu chuần nghề nghiệp quốc gia (loạ i ngành nghề và bậc trin h dộ) Găn đào tạo với sử dụng nhân lực Ư các cấp trình dộ
- M ở rộng khung ứ lnh độ đào tạo nhân lực từ trình dộ sơ cấp, trung cấp dển trình dộ cao đàng theo định hướng thục hành-nghề nghiệp H ln h thảnh phán hệ giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp mới bao gồm cả các loại hình dào tạo cao đẳng (sau trung học)
- Thống nhất các loại hình trường trung cấp (tru n g cấp nghề và ‘rung cấp chuyên nghiệp) thành loại hình trường trung học nghề và thống nhất loại hình trường cao dăng (cộng đồng, nghề, kỹ thuật ) với nhiều loại chương trình dào tạo theo các cấp trình độ nhân lực (cao dẳng nghè, cao đảng công nghệ; cao dăng nehề n g h iệ p )
Trang 7CHUẨN PHÁN l o a i g iả o DUC q u ố c t ể ISCED 2011
ỉỉìn h ì Sơ đồ cấu trúc hệ (hống giáo dục mói
nghiệp quốc gia
- LĐ cao cấp (chất xáni) (bậc 5)
- LĐ kỹ thuật - nghề nghiệp (bậc 4, 3, 2)
Trang 8VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI THẢO QUỎC TÉ LÀN THỬ T ư
- Phân tầng phân hệ giáo dục dại học bao gồm các loại hình đại học, trường đại học nghiên cứu (có đào tạo sau đại học) và các trường đại học nghề nghiệp (chủ yểu
đào tạo các trình độ cao đảng và cử nhânJ theo định hướng nghề nghiệp - ứng đụn£.
- Thống nhất đầu m ối quản lý hệ thống giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp
Thành lập Tồng cục Giáo dục K ỹ thuật và Nghề nghiệp trên cơ sở hợp nhất Tổng Cục Dạy nghề và V ụ Trung cấp chuyên nghiệp (Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Kết luận
Nghiên cứu hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục là nhiệm vụ quan trọng về giáo dục và đào tạo ờ V iệ t Nam Để đề xuất được co cấu hệ thống giáo dục và dào tạo hợp lý, sát hợp với thực tiễn V iệ t Nam cần xem xét đánh giá loàn diện quá trình chuyển đổi hệ thống giáo dục của nước ta từ thời kỳ Đ ổi mới (1986 - dển nay) và bảo đàm sự tương thích với chuẩn phân loại giáo dục quốc tá IS C E D 2 0 11
T ài liệu tham khảo
1 Luật Giáo dục 2009 (Sửa dổi), Nxb I-ao động, Hà Nội, 2010.
2 Trần Khánh Đức, Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỳ1 XXI, Nxb.
Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2010
3 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (đồng chù biên), Giáo dục Việt Nam
Đổi mới và Phát triển hiện đại hoá, Nxb Giáo dụfc, 2007
4 Vũ Ngọc Hài - Trần Khánh Đức (2000), Hệ íhống giáo dục hiện đại trong những
năm đầu thế kỷ 21 - Thể giới vò Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5 UNESCO, 1SCED 97 và 2011