Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
418,61 KB
Nội dung
1
Giáo dụclýtưởngvìmụctiêu "Dân giầu,nước
mạnh" chothanhniênViệtNamtrongthờikỳ
Công nghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước
Đỗ Đức Duẩn
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành: Triết học .Mã số: 60 22 80
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đình Xây
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Khái quát cơ sở lý luận về giáodụclýtưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước
mạnh” chothanhniêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađất nước. Đánh giá
thực trạng giáodụclýtưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước mạnh” chothanhniêntrong
thời kỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađất nước. Đề xuất những quan điểm, giải pháp
giáo dụclýtưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước mạnh” chothanhniêntrongthờikỳcông
nghiệp hóa,hiệnđạihóađất nước.
Keywords. Triết học; Giáodụclý tưởng; Thanh niên; Xã hội chủ nghĩa
Content.
1.
Lý tưởng là một mụctiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mựctương đối hoàn chỉnh có sức lôi cuốn con
người vươn tới nó. Lýtưởng có vai trò quan trọng đối với con người, nó như “bàn chỉ nam”, là động lực
thôi thúc hoạt động mỗi con người đạt hiệu quả. L.Tôn-xtôi, một nhà văn nổi tiếng thế giới người Liên
Xô, đã khẳng định vai trò quan trọng của lýtưởng như sau:"Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có
lí tưởng là không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng kiên định thì không có cuộc
sống". Nhà triết học Didiro cũng từng nói rằng: “Nếu không có mục đích, anh không làm được điều gì
cả. Anh cũng không làm được điều gì vĩđại nếu mục đích của anh tầm thường”.
Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai,
vận mệnh dân tộc; là lực lượng chủ yếu trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm những công việc đòi hỏi hy
sinh, gian khổ, sức khỏe và sáng tạo. Vì vậy, việc bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanhniên để thanhniên
có lýtưởng đúng đắn, cao đẹp là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự
thành bại của cách mạng.
Để thanhniên “làm được điều vĩ đại”, và trở thành “nhân tố quyết định sự thành bại của cách
mạng”, thì thanhniên phải có được lýtưởng đúng đắn, cao đẹp, mang quy mô quốc gia, dân tộc, thời
đại, chứ không phải lýtưởng “tầm thường”, cá nhân, ích kỷ, hẹp hòi; nghĩa là, lýtưởng mỗi cá nhân
thanh niên phải đồng nhất với lýtưởng xã hội, thời đại.
Trong thờiđạihiện nay, lýtưởng đúng đắn, cao đẹp của thanhniênViệtNam là phấn đầu vì một
xã hội “dân giàu,nước mạnh”, bởi như trong Cương lĩnh xây dựng đấtnướctrongthờikỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của
nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản ViệtNam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp
2
với xu thế phát triển của lịch sử. Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiệnđại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”.
Do chủ trương trên của Đảng ta, nên công tác giáodụclýtưởngthanhniên ở nước ta những năm
qua cũng đã đạt được nhiều thành công. Chúng ta đã xây dựng được một thế hệ thanhniên vừa có đức,
nhân cách, vừa có tri thức, sức khỏe, tư duy năng động và hành động sáng tạo; tiếp nối truyền thống hào
hùng của dân tộc, của Đảng, nêu cao lòng yêu nước, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã
hội chủ nghĩa, sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp cách mạng, tình nguyện vìcộng đồng; sống có trách nhiệm
với gia đình và xã hội; có ý chí vươn lên trong học tập và lao động, công tác, lập thân, lập nghiệp, làm
giàu chính đáng, quyết đưa đấtnước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; mong muốn được tin tưởng, được
cống hiếnchođất nước, có việc làm, thu nhập ổn định, có đời sống văn hoá, tinh thần phong phú, môi
trường sống an toàn, lành mạnh.
Tuy nhiên, trong bối cảnh thế giới và ở nướchiện nay, do nhiều tác nhân chủ quan và khách quan, cho
nên công tác giáodụclýtưởngchothanhniên cũng tồn đọng nhiều vấn đề bất cập, hạn chế. Qua đánh giá
của các nhà quản lý và của một số đề tài nghiên cứu gần đây, vẫn còn một bộ phận thanhniên chưa có sự xác
định lýtưởng phấn đấu, thiếu gắn bó với sinh hoạt tập thể, chưa xác định rõ trách nhiệm đối với bản thân, gia
đình, xã hội; sống thực dụng, hưởng thụ, thiếu văn hoá; quan hệ tình bạn, tình yêu lệch lạc, chạy theo lối
sống vị kỷ, dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội.
Từ những trình bày trên đây về vai trò, tầm quan trọng và thực trạng công tác giáodụclýtưởng
cho thanhniênhiện nay, có thể thấy rằng, việc tìm tòi, nghiên cứu để đề xuất được những giải pháp
nhằm xây dựng được một thế hệ thanhniên có lýtưởng mang tầm quốc gia, dân tộc là vấn đề chiến
lược, rất cần thiết và cấp bách. Chính vìlý do ấy, tôi quyết định chọn vấn đề
làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.
Công tác giáodụclýtưởngchothanhniên là một bộ phận quan trọng của công tác tư tưởng.
Công tác tư tưởng có vị trí đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ một chế độ chính trị xã hội nào. Thanh
niên với tư cách là lực lượng xung kích đi đầu trong mọi hoạt động của cách mạng, nhất là trongcông
tác tư tưởng của Đảng đã được nhiều học giả quan tâm.
Để phát huy vai trò là đội quân xung kích của thanh niên, hoạt động giáodục tổ chức thanhniên
luôn là một trong những nhiệm vụ thường xuyên mà Đảng, Nhà nước và các đoàn thể xã hội quan tâm,
trăn trở làm sao xây dựng chothanhniên những lýtưởng sống cao đẹp, học tập, lao động và chiến đấu
hết mình vìmụctiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Không ít tác giả bước đầu đã đưa ra cách nhìn
nhận và những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáodụcchothanh niên.
Những vấn đề nghiên cứu thanhniêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước của
Viện nghiên cứu thanh niên. “Thanh niêngiáodục và phát triển” của TS. Dương Tự Đam. “Lý tưởng
đạo đức và việc giáodụclýtưởng đạo đứcchothanhniêntrong điều kiện hiện nay” của Phạm Đình
Nghiệp; "Tăng cường công tác giáodụclýtưởng cách mạng chothanhniênhiện nay" do tác giả Dương
Tự Đam chủ biên, xuất bản năm 2003…
3
Ngoài ra còn một số bài viết đăng trên báo tạp chí đề cập đến công tác giáo dục, bồi dưỡng
thanh niên.
Các tác phẩm dù đề cập ở khía cạnh nào cũng đều khẳng định vai trò của thanhniên và tầm
quan trọng của việc tổ chức và giáodụcthanh niên. Với Tố Hữu, trong bài viết “Lý tưởngcộng sản với
thanh niên chúng ta” đã nhấn mạnh vai trò to lớn của lýtưởng đối với mỗi thanhniên và khẳng định: Lý
tưởng cộng sản chủ nghĩa, chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã trở thành xương, thành tuỷ trong hàng
vạn, hàng triệu quần chúng và lýtưởngcộng sản chỉ thành hình và củng cố trên cơ sở gắn đời mình với
Đảng, với cách mạng, với quần chúng công nông.
Nhìn chung, các tác giả đã đi sâu nghiên cứu một số vấn đề lý luận về thanh niên: như vị trí, vai
trò của thanh niên, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta về bồi dưỡng,
giáo dụcthanh niên; thực trạng về giác ngộ lýtưởng cách mạng của thanhniênhiện nay…Những công
trình khoa học trên đã cung cấp nhiều tư liệu quý, nhiều định hướng, đánh giá quan trọng để tác giả
tham khảo, kế thừa trong quá trình thực hiện luận văn.
Tuy nhiên, đứng ở góc độ chuyên ngành triết học, đến nay tác giả chưa thấy có công trình nào
trực tiếp làm rõ việc giáodụclýtưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước mạnh” chothanhniêntrongthờikỳ
công nghiệphóa,hiệnđạihóađất nước.
Trên cơ sở lý luận chung và đánh giá thực trạng, tác giả luận văn đề xuất một số quan điểm, giải
pháp để nâng cao chất lượng giáodụclýtưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước mạnh” chothanhniênViệt
Nam trongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađất nước.
Để đạt được mục đích trên luận văn cần thực hiện nhiệm vụ:
- Khái quát cơ sở lý luận về giáodụclýtưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước mạnh” chothanh
niên trongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađất nước.
- Đánh giá thực trạng giáodụclýtưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước mạnh” chothanhniên
trong thờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađất nước.
- Đề xuất những quan điểm, giải pháp giáolýtưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước mạnh” cho
thanh niêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađất nước.
Thanh niênViệtNam đang sinh sống, học tập, lao động trên lãnh thổ Việt Nam.
Giáo dụclýtưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước mạnh” chothanhniêntrongthờikỳcôngnghiệp
hóa, hiệnđạihóađất nước.
- Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đề cập đến lýtưởng là một lĩnh vực rộng, có thể tiếp cận
dưới nhiều góc độ. Trong phạm vi của luận văn triết học, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu giáodụclý
tưởng vìmụctiêu “dân giàu,nước mạnh” chothanhniêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa
đất nước.
4
Khi hoàn thành quá trình tìm hiểu nghiên cứu luận văn sẽ có những đóng góp mới sau:
Lần đầu tiên vấn đề giáodụclýtưởngvìmục tiên “dân giàu,nước mạnh” chothanhniêntrong
thời kỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước được xây dựng thành luận văn khoa học triết học.
Luận văn bước đầu hình thành nội dung giáodụclýtưởngvìtiêu “dân giàu,nước mạnh” cho
thanh niêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađất nước.
Đánh giá đúng thực trạng lýtưởng của thanhniên và việc giáodụclýtưởngvìmụctiêu “dân
giàu, nước mạnh” trongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađất nước.
Đề xuất các quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm giáodụclýtưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước
mạnh” chothanhniêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađất nước.
Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử, kết hợp phương pháp logic lịch sử, phân tích, tổng hợp.
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Khái quát cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu; nêu
quan điểm tiếp cận vấn đề nghiên cứu.
7.2.2. Phương pháp điều tra: thiết kế phiếu ankét điều tra trên đối tượngthanh niên, sinh viên
nhằm tìm hiểu lýtưởng của thanhniêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước thông qua
các bộ câu hỏi.
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu: Trực tiếp gặp gỡ, trò chuyện để họ bày tỏ quan điểm của
mình về các vấn đề trong cuộc sống hiện tại, tương lai để bổ sung cho các đánh giá định lượng của đề
tài.
7.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia nghiên cứu lý luận và thực
tiễn nhiều năm về thanhniên để có thêm cơ sở nhận định về lýtưởng của thanhniêntrongkỳcông
nghiệp hóa,hiệnđạihóa đất.
7.2.5. Phương pháp xử lý và phân tích thông tin: Sử dụng phần mềm SPSS 11.5 for Window để
xử lý và phân tích số liệu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được kết cấu
thành 3 chương, 10 tiết
5
-
Theo từ điển tiếng Việt, lýtưởng là mục đích cao nhất, tốt đẹp nhất mà người ta phải phấn đấu
để đạt tới. Lýtưởng là khái niệm được các nhà nghiên cứu xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Ở
đây, chúng ta tiếp cận vấn đề dưới góc độ triết học và tâm lý - giáodục học.
Theo từ điển Triết học, lýtưởng là sự phản ánh hiện thực khách quan một cách đặc thù vào ý
thức con người hoặc một nhóm xã hội nào đó dưới dạng một mô hình, hình mẫu hoàn thiện. Bởi vậy,
nội dung của lýtưởng được quy định bởi các quan hệ xã hội thống trị và những đặc điểm tinh thần, tâm
lý của nhân cách.
Thanh niên là một khái niệm được hiểu và định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Nó là một đối
tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau. Tuỳ theo nội dung tiếp cận, góc độ nhìn nhận
hoặc cấp độ đánh giá mà người ta đưa ra các định nghĩa khác nhau về thanh niên.
Theo từ điển Tiếng Việt do Viện ngôn ngữ học công bố vào năm 2003 (in lần thứ 9, có sửa đổi,
bổ sung) thì mục từ “Thanh niên” được giải thích như sau: “Người còn trẻ, đang ở độ tuổi trưởng
thành” [64, tr.913]
Trong tiếng Anh, bộ từ điển Oxford giải thích mục từ “youth” (thanh niên) như sau:“Là người
trẻ tuổi, trong giai đoạn giữa tuổi thơ ấu và tuổi người lớn, hăng hái, nhiệt tình hoặc thiếu kinh nghiệm
hoặc chỉ những đặc trưng khác của độ tuổi này. Khi được dùng ở dạng số nhiều thì từ này chỉ tập hợp
những người trẻ tuổi”[1, tr.877]
Lý tưởnghiện nay của thanhniêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước là cần
rèn luyện, phấn đấu và vươn lên thực hiệnmụctiêu xây dựng xã hội “Dân giàu,nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh”. Đó là mụctiêu phấn đấu của mỗi thanhniên – người chủ tương lai của đất nước,
là trọng tâm công tác bồi dưỡng giáodục tuổi trẻ, đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với chức năng là
trường học xã hội chủ nghĩa của thanhniên thì vấn đề này càng trở nên quan trọng và cấp thiết hơn bao
giờ hết.
Từ việc phân tích một số khía cạnh, chúng ta tạm đưa ra quan niệm về lýtưởng của thanhniên
như sau: Lýtưởng của thanhniên là mụctiêu cao cả, vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy thanhniên
hành động, mang tính định hướng và tính lịch sử xã hội. Mỗi quốc gia, mỗi thờiđại và giai đoạn lịch sử
đều xây dựng lýtưởng của thanhniêncho phù hợp với những yêu cầu mà xã hội đạt ra.
“Dân giàu” ở đây không chỉ có nghĩa “giàu” về vật chất, với phương tiện dồi dào, cơm no, áo
ấm. “Dân giàu” còn có nghĩa là được hưởng một đời sống tinh thần phong phú. Nghĩa là Đảng ta không
6
chỉ lo phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm để người dân có tiền, có nhà cửa và phương tiện vật chất
dồi dào vì cái giàu như thế này chưa phải là trọn vẹn. Cái giàu trọn vẹn của người dân là phải giàu thêm cả
về đời sống tinh thần, giàu lòng nhân ái, giàu lòng nhân đạo, giàu lòng ái quốc, giàu lòng vị tha. Cho nên khi
nói đến việc tạo dựng cho người dân một cuộc sống giàu có, là nói đến sự giàu có trên các mặt (thể chất),
Tâm (tâm hồn) và Trí (trí tuệ).
“Nước mạnh” ở đây có không phải chỉ đến một nghĩa là “một đấtnước có nền quân sự hùng
mạnh”, nướcmạnh ở đây còn thể hiện ở tư thế được tôn trọng trên trường quốc tế, không bị lấn át về
lãnh thổ… “Nước mạnh” là nước có một nền kinh tế tiến bộ, sản xuất cao có thể bảo đảm được tiềm lực
quốc gia phát triển không thua gì các nước khác trên thế giới. Chúng ta không thể xây dựng một xã hội
văn minh, người dân giàu có trên một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, và ngược lại, nếu nền kinh tế phát
triển cao mà không đặttrọng tâm phục vụ con người thì xã hội đó sẽ bị băng hoại, đời sống người dân
xuống cấp. Xã hội văn minh không chỉ ở chỗ có nền kinh tế phát triển và tạo một cuộc sống dồi dào về
vật chất cho mọi người, mà xã hội đó còn phải thể hiện ở sự tương quan tốt đẹp giữa con người và con
người, ở sự công bằng, ở một đời sống tinh thần phong phú, qua sự đánh giá bằng nhân phẩm, trí tuệ,
đạo đức của con người với xã hội và với đất nước.
Có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm côngnghiệphóa,hiệnđại hóa. Năm 1963, tổ
chức phát triển côngnghiệp của liên hợp quốc (UNID) đã đưa ra định nghĩa sau đây: “Công nghiệphóa
là quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc
dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trongnước với kỹ thuật hiện đại. Đặc
điểm của cơ cấu kinh tế này là một bộ phận luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng
tiêu dùng, có khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm đạt tới sự
tiến bộ về kinh tế và xã hội”.
Hiện đạihoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch
vụ và quản lý kinh tế xã hội từ chỗ theo những qui trình công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến,
hiện đại, dựa trên sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra năng xuất lao động hiệu quả và trình
độ văn minh kinh tế xã hội cao.
1.2. -
Nhận thức rõ vị trí, vai trò của thanhniêntrong quá trình xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Mác,
Ăngghen, Lênin đã đưa ra nhiều quan điểm, tư tưởng chỉ đạo về công tác thanh niên. Trong đó giáodục
lý tưởngchothanhniên là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giai cấp vô sản.
Mác, Ăngghen, V.I. Lênin đều đánh giá rất cao vị trí, vai trò to lớn của thanh niên. Các ông cho
rằng cần phải quan tâm, chăm sóc, giáo dục, đào tạo thanhniên thông qua sự nghiệp đấu tranh cách
mạng của Đảng, thông qua lao động sản xuất, công tác, học tập, chiến đấu và trong đời sống hiện thực
của quần chúng nhân dân và Đoàn thanhniêncộng sản phải là trường học Cộng sản chủ nghĩa trong quá
trình giáo dục, đoàn kết tập hợp thanh niên, thực hiệnlýtưởng cách mạng của Đảng cộng sản.
7
Hồ Chí Minh đã tìm thấy ở thanhniên một lực lượng trẻ, khoẻ, dám nghĩ, dám làm, năng động,
nhiệt tình, sáng tạo, giàu ý chí, nghị lực và hoài bão, ước mơ; thanhniên là đội quân chủ lực của cách
mạng, là "người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanhniên già, đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế
hệ thanhniêntương lai" [26, tr.488].
Trong nhiệm vụ giáodụclýtưởngchothanh niên, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải đào tạo, bồi
dưỡng họ thành những người “có khả năng hoạt động thực tiễn, không nên đào tạo ra những con người
chỉ thuộc sách làu làu”. Công cuộc đổi mới đang diễn ra trên đấtnước ta ngày nay đòi hỏi rất cao ở
thanh niên về nhiều mặt, trong đó nổi lên là khả năng hoạt động thực tiễn của từng con người.
Kế thừa những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh về vai trò và vị trí của
thanh niên, trong mọi thờikỳ cách mạng, Đảng ta luôn coi thanhniên là lực lượng đi đầu trong mọi
nhiệm vụ của dân tộc. Trongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnướchiện nay, trách nhiệm của
thanh niên càng nặng nề. Trách nhiệm lịch sử đó của thanhniênViệtNam được Đảng xác định: Thanh
niên phải là lực lượng xung kích đi đầu trong phát triển kinh tế, xã hội.
Nghị quyết 25 TW7 (khoá X) là: “Tăng cường giáodụclý tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống
văn hoá, ý thức côngdân để hình thành thế hệ thanhniên có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách và quyết tâm
hành động thực hiệnthànhcông sự nghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđại hoá”[19]. Rõ ràng, giáo dục, bồi
dưỡng lýtưởngcho tuổi trẻ là vấn đề trọng yếu của công tác thanh niên, đây là điều cốt lõi trong chiến
lược “xem trọng nhân tố con người” của Đảng ta. Giáodụclýtưởngchothanhniên là hoạt động tổng thể
tác động đến chính tầng lớp trẻ, chú trọnggiáodục niềm tin và khả năng đạtlýtưởng đó, điều này phải
dựa trên điều kiện thực tế hiện tại làm nền tảng.
Chính vì vậy, giáodụclýtưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước mạnh” chothanhniên cần hướng
dẫn, giúp đỡ các bạn trẻ thấy, xác định được mục đích sống, hiểu được truyền thống tốt đẹp, phác hoạ ra
mẫu người thanhniênlýtưởng để họ noi theo, giúp thanhniên đi đúng con đường thực hiệnlý tưởng.
Lý tưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước mạnh” không tự nhiên hình thành mà là kết quả của một
quá trình giáodục có định hướng cao, thông qua môi trường cụ thể. Lýtưởng này không tách rời lý
tưởng của Đảng, dân tộc và nó mang tính tự giác, thể hiện rõ nét quá trình tự giáodục của mỗi cá nhân.
Trong chiến tranh, vìlýtưởng độc lập tự do cho Tổ quốc, hàng triệu thanhniênViệtNam đã không sờn
lòng, không tiếc xương máu góp phần làm nên những chiến thắng vĩđại của dân tộc. Ngày nay, trong
công cuộc đổi mới, lýtưởng của thanhniênViệtNam là chiến thắng đói nghèo lạc hậu, vươn lên ngang
tầm thờiđạivì sự phồn vinh của đất nước, công bằng hạnh phúc cho nhân dân và vì chính tương lai tươi
sáng của Tuổi trẻ. Đó chính là sự cụ thể hoámụctiêulýtưởng của Đảng, của dân tộc trong lực lượng
tiên phong: ThanhniênViệt Nam.
Nhiệm vụ của thanhniên ngày nay là đoàn kết thống nhất, mỗi người đều xác định cho mình
mục tiêu chung của đấtnước đó là “dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”. Bên cạnh
8
những thuận lợi rất cơ bản đó là công cuộc đổi mới của đấtnước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã
tạo điều kiện chothanhniên phấn đấu trưởng thành về nhiều mặt. Nhưng cơ chế mới cũng đặt ra cho
thanh niên những vấn đề: Đó là sự biến động ngày càng sâu sắc về thành phần, cơ cấu, đối tượng. Đặc
biệt đã xuất hiện những khác biệt nhất là về quan niệm, về đạo đức, lối sống của thanhniên với các bộ
phận khác trong xã hội và ngay trong nội bộ thanh niên. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả việc giáodục
lý tưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước mạnh” trongthờikỳcôngnghiệphoá,hiệnđạihoáđấtnước là
một công việc vô cùng quan trọng.
ng
a) Giáodục tinh thần trách nhiệm đối với sự phát triển, lớn mạnh của đấtnướcchothanhniên
trong thờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước
b) Giáodục niềm tin vào sự thắng lợi của mụctiêuvì một xã hội “dân giàu,nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh” chothanhniêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước
c) Giáodục phương pháp làm giàu chothanhniêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa
đất nước
d) Giáodục ý chí, bản lĩnh làm giàu chothanhniênthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađất
nước.
e) Giáodục đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh chothanhniêntrongthờikỳcôngnghiệp
hóa, hiệnđạihóađấtnước
1.4.
,
,
Vấn đề thanhniên và công tác thanhniên luôn là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia. Ở thời nào
cũng vậy, thanhniên được xem là “rường cột của đất nước”, là tương lai của dân tộc và hạnh phúc của
mỗi gia đình. Thanhniên là lớp người có hoài bão, ước mơ, giàu nghị lực và rất khát khao lýtưởng cao
đẹp, có đức xả thân vì nghĩa lớn, có lòng vị tha sâu sắc, một thế hệ có khả năng thực hiệnlý tưởng, niềm
tin, mụctiêu cao quý của xã hội, có tính nhạy cảm với cái mới, cái tiến bộ. Nếu biết giáo dục, định
hướng, động viên đúng mức, thanhniên sẽ say sưa với lýtưởng và sẵn sàng hy sinh vìđất nước.
Quán triệt tư tưởng đó, Đảng ta luôn coi thanhniên và công tác thanhniên là một vấn đề quan
trọng của cách mạng Việt Nam. Nghị quyết TW 4 khoá VII của Đảng chỉ rõ :“Sự nghiệp đổi mới có
thành công hay không, đấtnước ta bước vào thế kỷ 21 có vị trí xứng đáng trongcộng đồng thế giới hay
không, cách mạng ViệtNam có vững bước theo con đường XHCN hay không, phần lớn phụ thuộc vào
lực lượng thanh niên, bồi dưỡng, rèn luyện thế hệ thanhniên [10, tr.80].
Đảng ta khẳng định: “Công tác thanhniên là nhiệm vụ của toàn xã hội” Tại khoản 1, điều 4, Luật
thanh niên cũng xác định: “Thanh niên là tương lai của đất nước, là lực lượng hùng hậu của xã hội, có
tiềm năng to lớn, sung kích trongcông cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đào tạo, bồi dưỡng và phát
huy thanhniên là trách nhiệm của nhà nước, gia đình và xã hội” [29, tr.9].
Để thanhniên thực hiện tốt vai trò của mình trong sự nghiệp cách mạng, việc giáodụcchothanh
niên lýtưởng xây dựng xã hội giàu mạnh, văn minh là hết sức quan trọng và cần thiết. Như nghị quyết
TW VII khóa X của Đảng đã nhấn mạnh:
9
“Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đấtnước là lực lượng xung kích
trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp
“Công nghiệphóa,hiệnđạihóađất nước”, hội nhập quốc tế và xây dựng CNXH. Thanhniên được đặt
ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực con người. Chăm lo, phát
triển, thanhniên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổn định và phát triển vững bền của
đất nước. Công tác thanhniên là vấn đề sống còn của dân tộc”. [19].
a) Giáodụclýtưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước mạnh” chothanhniên là một yêu cầu cấp bách
trong sự nghiệp đổi mới hiện nay
b) Việc giáodụclýtưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước mạnh” chothanhniên còn xuất phát từ
chiến lược con người của Đảng ta hiện nay.
c) Giáodụclýtưởngvìmụctiêu “dân giàu,nước mạnh” chothanhniên góp phần tạo ra động
lực tinh thần cho sự nghiệp cách mạng
Ngày nay, nước ta tiếp tục sự nghiệp đẩy mạnhcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước gắn với
phát triển kinh tế tri thức, hội nhập kinh tế quốc tế. Để hoàn thànhtrọng trách mà Đảng giao phó, có khả
năng tập hợp, đoàn kết, giáo dục, phát huy vai trò của thanh niên, tổ chức Đoàn phải không ngừng đổi
mới, hoàn thiện vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Một trong những vấn đề cốt yếu để nâng
cao năng lực và sức chiến đấu, Đoàn phải ra sức chăm lo giáodụclýtưởngvìmụctiêu ”dân giàu,nước
mạnh” chothanh niên, hình thành phẩm chất chính trị chothanh niên, thông qua đó góp phần xây dựng,
củng cố phẩm chất chính trị cho tổ chức của mình, Một tổ chức mạnh thì trước hết phải có những con
người trong tổ chức mạnh, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Phong trào yêu nước làm nảy nở ra
nhiều thanhniên tích cực ở các ngành nghề. Đó là điều kiện giúp cho Đoàn phát triển mạnh mẽ và vững
chắc.
10
C
2.1.
Theo kết quả tổng điều tra về dân số và mật độ năm 2010 của Tổng Cục Thống kê thì dân số cả
nước là 86.927.700 người. Trong đó, thanhniên là lực lượng xã hội to lớn, chiếm gần 33,5% dân số cả
nước và 55% lực lượng lao động xã hội. ViệtNam đang là một trong những quốc gia có tháp dân số
thuộc loại trẻ và thanhniên đang chiếm tỷ lệ tương đối cao trong kết cấu dân cư (So với tỷ lệ trung bình
của thế giới hiện nay là vào khoảng 17,6%).
Theo kết quả của cuộc điều tra và thống kê về cấu trúc dân cư ViệtNam tại thời điểm tháng 4-
2008 thì thanhniên ở độ tuổi từ 15 đến 24 chiếm 16,9% cư dânthành thị và 18,7% cư dân nông thôn.
Trong khi nhóm thanhniêntrong độ tuổi 15 đến 29 chiếm 25,5% cư dânthành thị và 26,1% cư dân
nông thôn. Khi ta mở rộng quy mô nhóm này tới khoảng cách độ tuổi từ 15 đến 34 thì thanhniên sẽ có
tỷ trọng là 33,4% ở thành thị và 33,5% ở nông thôn.
Trong những năm qua, cơ cấu ngành nghề của lực lượng lao động xã hội cả nước có đã có
những bước chuyển biến tích cực theo hướng giảm dần số lượng lao động trong nông nghiệp, tăng dần
lao động côngnghiệp và dịch vụ. Năm 2006, dân số thanhniên hoạt động trong hoạt động kinh tế trong
lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp là 53,4%, côngnghiệp xây dựng là 24,2% và dịch vụ là 22,4%, dự báo
xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trên sẽ tiếp tục tăng (Nguồn Tổng cục Thống kê, Bộ lao động
Thương binh và xã hội, Kết quả điều tra lao động, việc làm năm 2006).
Từ năm 2002 đến nay, số việc làm mới được tạo ra hàng năm có xu hướng gia tăng trong suốt
cả thời kỳ. Kết quả điều tra lao động hàng nămcho thấy, phần lớn thanhniên có nhu cầu lao động được
bố trí hoặc tự kiếm được việc làm. Nhưng tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm có xu hướng gia tăng
nhanh.
Trong xu hướng biến đổi của xã hội hiện nay, thanhniên nhìn chung vẫn giữ được những điểm
tích cực trong lối sống của mình, tự ý thức về năng lực cá nhân, mong muốn thể hiện và khẳng định
mình nhưng vẫn quan tâm, chăm lo đến lợi ích chung.
Tuy nhiên, Trongthanhniên vẫn tồn tại một bộ phận thanhniên không nhỏ có những nhu cầu
lệch chuẩn, đòi hỏi vượt xa điều kiện đáp ứng thực tế của bản thân, gia đình, và xã hội.
:
Lao động trẻ là nguồn nhân lực quan trọngtrong quá trình tồn tại và phát triển các thành phần
kinh tế. Lao động trẻ ở ViệtNamhiện nay chiếm hơn một nửa lực lượng lao động xã hội. Đây là tiềm
[...]... trọng, trong đó bước khởi đầu là từ giáodục gia đình 3.2 Giải pháp đẩy mạnhgiáodụclý tƣởng vìmụctiêudângiàu, nƣớc mạnhtrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađất nƣớc 3.2.1 Đổi mới nội dung, phương thức giáodụclýtưởngvìmụctiêudângiàu,nướcmạnhchothanhniêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước Đổi mới nội dung, phương thức giáodụclýtưởngvìmụctiêudân giàu,... đẩy mạnhgiáodụclýtưởngvìmụctiêudângiàu,nướcmạnhchothanhniêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước như: Đổi mới nội dung, phương thức giáodụclýtưởngvìmụctiêudângiàu,nướcmạnhchothanh niên; Đảng, Nhà nước tạo cơ chế chính sách thuận lợi chothanhniên làm giàu chính đáng; Đoàn thanhniên góp phần vào việc giáodụclýtưởngvìmụctiêudângiàu,nướcmạnh cho. .. nhận thức, thái độ, tình cảm đối với lýtưởngvì mục tiêudân giàu, nướcmạnhtrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước a) Về mặt nhận thức tronglýtưởngvìmụctiêudângiàu,nướcmạnh của thanhniên b) Về mặt tình cảm tronglýtưởngvì mục tiêudân giàu, nướcmạnh của thanhniên c) Về ý chí tronglýtưởngvì mục tiêudân giàu, nướcmạnh của thanhniên 2.4 Nguyên nhân của những thực... vìmụctiêudângiàu,nướcmạnhchothanhniêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa Những tồn tại, yếu kém trongcông tác giáodụclýtưởngchothanhniêntrongthời gian qua là do trong xã hội hiện đại, nhiều gia đình do bận rộn với với làm ăn kinh tế thiếu quan tâm đến việc giáodục con cái, nội dung, chương trình giáodụclýtưởngchothanhniên phấn đấu vìmụctiêudângiàu,nướcmạnh ... cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanhniên 3.2.3 Đoàn thanhniên góp phần vào việc giáodụclýtưởngvìmụctiêudângiàu,nướcmạnhchothanhniêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước 19 a) Tăng cường giáodụclýtưởngvì mục tiêudân giàu nướcmạnh cho thanhniên thông qua đoàn kết, tập hợp thanh niên, xây dựng tổ chức Đoàn vững mạnh phát huy vai trò tiền phong gương... tục trong việc giáodụclýtưởngvìmụctiêudângiàu,nướcmạnhchothanhniên Đây là quan điểm cơ bản, là nguyên tắc của nền giáodục tiến bộ nói chung và công tác giáodụclýtưởngvìmụctiêudângiàu,nướcmạnhchothanhniên nói riêng Song thời gian qua, các chủ thể giáodục chưa nhận thức đầy đủ và thực hiện không nhất quán Việc xác định định hướng để giáodụclýtưởngvìmụctiêudân giàu,... động đến hoạt động giáodụcthanh niên, đặc biệt là giáodụclýtưởngchothanhniên b) Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế tronggiáodụclýtưởngvìmụctiêudângiàu,nướcmạnhchothanhniêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóaTrong những gần đây, tình hình thế giới có những biến đổi không tốt về mặt kinh tế - chính trị làm ảnh hưởng tiêu cực đến công tác giáodụcthanhniên Quá trình... hồ trong việc xác đích mục đích của cuộc sống, có lối sống tiêu cực Vì vậy, việc giáodụclýtưởngvìmụctiêudângiàu,nướcmạnhchothanhniên là vấn đề hết sức cần thiết trongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnướcLýtưởngvìmụctiêudângiàu,nướcmạnh là một nội dung cụ thể của lýtưởng nói chung, có vai trò chi phối, ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nội dung lýtưởng khác Nó là cơ sở,... hình thanhniên giúp nhau lập nghiệp *Hội thi kỹ thuật nghề nông: 11 2.3 Tình hình giáodụclý tƣởng vì mục tiêudân giàu nƣớc mạnhchothanhniêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađất nƣớc 2.3.1 GiáodụclýtưởngvìmụctiêuDângiàu,nướcmạnhchothanhniêntrong gia đình Giáodục gia đình giúp chothanhniên có nhận thức đúng đắn về những giá trị đích thực, những chuẩn mực và khuôn mẫu... thanhniên Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn đã đưa ra một số quan điểm chỉ đạo làm định hướng hoạt động giáodụclýtưởngvìmụctiêudângiàu,nướcmạnhchothanhniêntrongthờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađấtnước Đó là phải quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng về mụctiêudângiàu,nướcmạnh và về vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân trong giai đoạn hiện nay; giáodụcthanhniên .
1
Giáo dục lý tưởng vì mục tiêu " ;Dân giầu, nước
mạnh& quot; cho thanh niên Việt Nam trong thời kỳ
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Đỗ. đại hóa đất nước.
- Đánh giá thực trạng giáo dục lý tưởng vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh cho thanh niên
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất