1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới quản lý nhà nước về giao thông đô thị tại thành phố hà nội trong thời kỳ hội nhập và phát triển

193 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH NGUYỄN THỊ THANH THỦY ĐỔI MỚI QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ NỘI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP PHÁT TRIỂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN HÀNH CHÍNH CÔNG NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH NGUYỄN THỊ THANH THỦY ĐỔI MỚI QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ NỘI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Quản hành chính công Mã số: 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN HÀNH CHÍNH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Phạm Kim Giao NỘI - 2013 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới: - Lãnh đạo Học viện Hành chính, Khoa Sau đại học các đơn vị khác trong Học viện Hành chính đã giúp đỡ, tạo điều kiện về thủ tục cơ sở vật chất cho quá trình thực hiện luận án. - PGS.TS. Phạm Kim Giao đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình làm luận án. - Các Giáo sư, Phó giáo sư, các nhà khoa học, các đồng nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận án được hoàn thành. Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm ơn! Nội, tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN THỊ THANH THỦY ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với đề tài “Đổi mới quản nhà nước về giao thông đô thị tại thành phố Nội trong thời kỳ hội nhập phát triển” là công trình khoa học do tôi đề xuất nghiên cứu. Các tư liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu nêu trong luận án chưa có ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN THỊ THANH THỦY iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN . ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU . 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI . 7 Chương 1: CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỔI MỚI QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ . 20 1.1. Một số khái niệm liên quan . 20 1.2. Những vấn đề chung của quản nhà nước về giao thông đô thị . 23 1.3. Bối cảnh hội nhập phát triển sự cần thiết phải đổi mới quản nhà nước về giao thông đô thị . 31 1.4. Đổi mới quản nhà nước về giao thông đô thị theo hướng quản giao thông đô thị bền vững nhằm đáp ứng yêu cầu của bối cảnh hội nhập phát triển . 38 1.5. Kinh nghiệm quản giao thông đô thị bền vững tại một số thành phố lớn trên thế giới 52 Kết luận chương 1 61 Chương 2: THỰC TRẠNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ NỘI 63 2.1. Giới thiệu khái quát về thành phố Nội 63 2.2. Thực trạng giao thông đô thị tại thành phố Nội những vấn đề đặt ra . 68 2.3. Thực trạng quản nhà nước về giao thông đô thị tại thành phố Nội 78 iv 2.4. Những hạn chế những vấn đề đặt ra trong quản giao thông đô thị tại thành phố Nội 97 Kết luận chương 2 104 Chương 3: ĐỔI MỚI QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ NỘI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP PHÁT TRIỂN 105 3.1. Những căn cứ của đề xuất đổi mới quản nhà nước về giao thông đô thị tại thành phố Nội . 105 3.2. Đổi mới quản nhà nước về giao thông đô thị tại thành phố Nội theo hướng quản giao thông đô thị bền vững 117 3.3. Giải pháp thực hiện đổi mới quản nhà nước về giao thông đô thị tại thành phố Nội theo hướng quản giao thông đô thị bền vững . 124 3.4. Bàn luận về kết quả nghiên cứu 138 Kết luận chương 3 143 KẾT LUẬN . 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 159 Phụ lục số 1 160 Phụ lục số 2 163 Phụ lục số 3 183 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALS Hệ thống cấp phép khu vực BRT xe buýt vận chuyển nhanh, khối lượng lớn GIS Hệ thống quản thông tin địa GTCC giao thông công cộng GTĐT giao thông đô thị GTVT giao thông vận tải HCNN hành chính nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân ITS Hệ thống giao thông thông minh KT - XH kinh tế - xã hội LRT ODA vận tải đường sắt nhẹ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức PLGT pháp luật giao thông PPPs quan hệ đối tác công - tư QLNN quản nhà nước QPPL quy phạm pháp luật TN - MT Tài nguyên - Môi trường UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các nguồn tài chính tiềm năng cho hệ thống . 45 Bảng 2.1: Mạng lưới giao thông đường bộ thành phố Nội (2010) 68 Bảng 2.2: Các tuyến đường sắt đi qua thành phố Nội (2010) . 69 Bảng 2.3: Giao thông đường thủy thành phố Nội (2010) . 70 Bảng 2.4: Bến xe khách tại thành phố Nội (2010) 71 Bảng 2.5: Bến xe tải tại thành phố Nội (2010) 72 Bảng 2.6: Số lượng các điểm đỗ xe diện tích tại các quận huyện trung tâm thành phố Nội (2010) . 73 Bảng 2.7: Tỷ lệ các loại phương tiện giao thông chính tại Nội qua các năm . 74 Bảng 2.8: Tóm tắt về các cơ quan quản nhà nước việc thực hiện các nội dung QLNN về GTĐT tại thành phố Nội . 83 Bảng 3.1: Một số dự án hạ tầng giao thông tiêu biểu ở Nội . 116 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bốn trụ cột của giao thông đô thị bền vững 42 Hình 1.2: Sự kết hợp tối ưu trong việc thành lập cơ quan quản hiệu lực cho quy hoạch sử dụng đất giao thông giao thông đô thị . 43 Hình 1.3: Một số hình ảnh về hệ thống đường bộ ở Tokyo 53 Hình 1.4: Tokyo, nơi tất cả các trung tâm đô thị đều nằm xung quanh các nhà ga đa phương tiện. . 54 Hình 1.5: Hệ thống thu phí giao thông điện tử (ERP) trên đường phố ở Singapore . 57 Hình 1.6: Cầu Nam Phố - Nanpu, biểu tượng cho một Thượng Hải phát triển không ngừng 59 Hình 2.1: Một số hình ảnh về thành phố Nội 63 Hình 2.2: Bản đồ hành chính thành phố Nội năm 2008 66 Hình 2.3: Số lượng ô tô, xe máy đăng Nội qua các năm 74 Hình 2.4: Sự chen lấn khiến tình trạng ùn tắc giao thông mỗi lúc một kéo dài trên đường. 76 Hình 2.5: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông theo các nhóm . 77 Hình 2.6: Phân loại nguyên nhân do con người gây ra theo tỷ lệ % 78 Hình 2.7: Một đoạn tuyến đường bộ vành đai 3 trên cao ở Nội . 92 Hình 2.8: Cầu vượt nhẹ tại nút giao thông Chùa Bộc - Tây Sơn 93 Hình 2.9: Phối cảnh đường sắt đô thị tại Nội 95 Hình 2.10: Tắc đường, một vấn nạn thường xuyên xảy ra ở các tuyến đường chính của Nội . 99 Hình 3.1: Cầu Thanh Trì, một cây cầu lớn bắc qua sông Hồng được xây dựng bằng nguồn vốn ODA của Nhật Bản. . 117 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Trong những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, đường lối Đổi mới đúng đắn do Đảng Cộng sản khởi xướng đã đưa Việt Nam thoát ra khỏi tình trạng trì trệ, lạc hậu của đạt được những thành tích đáng khâm phục trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên, mặc dù đã trải qua hơn 25 năm thực hiện Đổi mới nhưng Việt Nam hiện nay vẫn đứng trong hàng ngũ các nước có trình độ phát triển thấp so với các nước trong khu vực còn phải đối mặt với rất nhiều vấn đề khó khăn cần giải quyết để tiếp tục phát triển bền vững. Những thành tựu phát triển kinh tế kéo theo nhu cầu phát triển các lĩnh vực khác trong xã hội. Ở phạm vi toàn quốc gia trong từng địa phương, trách nhiệm của Nhà nước chính quyền các địa phương là phải làm sao cho sự phát triển trên tất cả các lĩnh vực đảm bảo tính hài hòa, hợp lý. Trong phạm vi các thành phố cũng vậy, một khi chỉ quá chú trọng đến phát triển kinh tế mà chưa quan tâm đúng mức đến sự phát triển các lĩnh vực khác thì sẽ dẫn đến hậu quả là phải đối mặt với những vấn đề gây cản trở sự tăng trưởng kinh tế của thành phố. Các thành phố ở Việt Nam, đặc biệt là các thành phố lớn như Nội thành phố Hồ Chí Minh hiện đang gặp phải sự mất cân đối trong rất nhiều lĩnh vực của đời sống KT - XH, một trong những lĩnh vực mất cân đối nghiêm trọng nhất là GTĐT. Bên cạnh đó, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng lên thể hiện thông qua sự hội nhập ngày càng sâu, rộng vào tiến trình phát triển chung của thế giới. Sự hội nhập quốc tế có tác động đến tất cả các lĩnh vực đời sống KT - XH của đất nước nói chung cũng như của các đô thị nói riêng, trong đó có lĩnh vực GTĐT. Ngoài tác động tích cực là đưa Việt Nam hòa chung vào nhịp độ phát triển chung của thế giới để tận dụng những cơ hội cho phát triển thì tác động tiêu cực của hội nhập quốc tế là có thể làm trầm trọng thêm những vấn đề vốn có của đất nước. . giao thông đô thị và quản lý nhà nước về giao thông đô thị tại thành phố Hà Nội Chương 3: Đổi mới quản lý nhà nước về giao thông đô thị tại thành phố Hà. TRẠNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 63 2.1. Giới thiệu khái quát về thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 21/12/2013, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w