Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
648 KB
Nội dung
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNGHOẠTĐỘNGĐẦUTƯPHÁTTRIỂN
CỦA CÔNGTYCỔPHẦNPHÁTTRIỂNPHÁTTHANHTRUYỀN
HÌNH GIAI ĐOẠN 2005-2010 1
I. Giới thiệu chung về Côngty BDC 1
1. Lịch sử hìnhthành 1
2. Nhiệm vụ ban đầu khi mới thành lập của Côngty BDC 2
3. Chức năng và nhiệm vụ của Côngty BDC: 2
4. Các sản phẩm chính của Côngty BDC: 3
5. Cơ cấu tổ chức côngty BDC 4
6. Tình hìnhphân bổ nhân lực 8
7. Cơ sở vật chất – kỹ thuật của côngty 9
8. Tình hình kinh doanh của côngty một số năm gần đây 10
II. Hoạtđộngđầutưpháttriển của côngtycổphấnpháttriênphátthanh
truyền hìnhgiai đoạn 2005-2010 13
1. Tầm quan trọng của hoạtđộngđầutưpháttriển đối với côngty BDC 13
1.1. Đầutưphát triển-điều kiện kiên quyết cho sự tồn tạivàpháttriển của
doanh nghiệp 13
1.2. Vai trò của đầutưpháttriển đối với việc thực hiên nhiệm vụ chính trị
của Đảng và Chính phủ về pháttriểnphátthanhtruyềnhình của côngty
BDC 14
2. Tình hình huy động vốn đầutưpháttriển của côngty BDC qua các năm 15
2.1. Đánh giá chung về nguồn vốn đầutưpháttriển của côngty BDC. 15
2.2. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty: 17
2.2.1. Nguồn lợi nhuận để táiđầutư 17
2.2.2. Quỹ khấu hao 17
2.2.3. Vốn huy động qua phát hành cổ phiếu: 18
2.3. Vốn ngân sách và Vốn tín dụng đầutư của Nhà nước: 19
2.4. Nguồn vốn vay của côngty 19
2.4.1.Vốn tín dụng ngân hàng 19
2.4.2. Vốn vay cán bộ công nhân viên 20
3. Hoạtđộng tổng vốn đầutưpháttriểntạicôngty BDC theo các nội dung 21
3.1. Về hoạtđộngđầutư xây dựng cơ bản 21
3.2. Về đầutư bổ sung hàng tồn trữ 26
3.3. Về đầutưpháttriển nguồn nhân lực 29
3.3.1. Đầutư cho công tac tuyển dụng và đào tạo, pháttriển nguồn nhân
lực: 30
3.3.1.1. Đầutư cho công tác tuyển dụng 30
3.3.1.2. Đầutư cho công tác đào tạo 31
3.3.2. Đầutư cho việc đảm bảo phúc lợi cho người lao độngvà nâng
cao đời sống của nhân viên : 32
3.4. Về đầutư nghiên cứu vàtriển khai các hoạtđộng KHCN 34
3.5. Về đầutư cho các hoạtđộng Marketing 37
III. Đánh giá hoạtđộngđầutưpháttriểntạicôngtycổphầnpháttriểnphát
thanh truyềnhình BDC giai đoạn 2005-2010 40
1. Kết quả và hiệu quả hoạtđộngđầutưpháttriển 40
1.1. Các kết quả đạt được 40
1.2. Các chỉ tiêu hiệu quả đầutưpháttriển của côngty BDC 41
1.2.1.Chỉ tiêu Lợi nhuận/Tổng vốn đầutư 41
1.2.2. Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế 42
1.2.3. Chỉ tiêu hiệu quả xã hội 42
2. Những mặt hạn chế cần khắc phục 44
3. Một số nguyên nhân: 46
CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢIPHÁP NHẰM THÚC ĐẤY
HOẠT ĐỘNGĐẦUTƯPHÁTTRIỂNTẠICÔNGTY BDC
GIAI ĐOẠN 2005-2010 48
I. Mục tiêu và định hướng pháttriển của Côngty BDC giai đoạn 2010-2015
48
1. Mục tiêu sản xuất kinh doanh của Côngty BDC giai đoạn 2010-2015 48
2. Kế hoạch đầutưpháttriển của côngty BDC giai đoạn 2010-2015 49
II. Một số giảipháp nhằm tăng cường hiệu quả đầutưpháttriển của côngty
BDC 50
1. Các giảipháp nhằm huy động tối đa nguồn vốn cho đầutưpháttriển 50
1.1. Giảm vay ngắn hạn ngân hàng, tăng cường hơn nữa việc vay vốn cán
bộ công nhân viên. 50
1.2. Phát hành cổ phiếu ra công chúng 51
1.3. Thanh lý bớt Tài sản cố định nhằm bổ sung nguồn vốn lưu động 53
1.4. Huy động vốn qua hợp tác liên doanh 53
1.5. Giảipháp về vấn đề sử dụng vốn 54
2. Giảipháp cho hoạtđộngđầutư xây dựng cơ bản tạicôngty BDC 55
2.1. Tiến hành nâng cấp và đổi mới có chọn lọc lượng Tài sản cố định trong
thời gian tới 55
2.2. Đổi mới máy móc thiết bị thông qua tín dụng thuê mua 55
2.3. Quản lý chặt chẽ việc sử dụng Tài sản cố định của côngty 56
3. Giảipháp cho hoạtđộngđầutư bổ sung hàng tồn trữ 57
4. Giảipháp trong đầutưpháttriển nguồn nhân lực 58
5. Giảipháp trong đầutư nghiên cứu vàtriển khai các hoạtđộng khoa học
công nghệ 59
6. Giảipháp về đầutư cho các hoạtđộng Marketing 60
III. Điều kiện để thực thi các giảipháp 62
1. Về phía Nhà nước 62
2. Về phía Côngty BDC 63
KẾT LUẬN 65
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự pháttriển mạnh mẽ của công nghệ thông tin thế giới trong vài
năm trở lại đây, lĩnh vực phátthanhtruyềnhình ngày càng được coi trọng và ưu
tiên phát triển. Phátthanhtruyềnhình đã đưa các quốc gia xích lại gần hơn và
không bị ràng buộc bởi khoảng cách về địa lý, ngôn ngữ và tập tục văn hoá.
Ở Việt Nam, phátthanhtruyềnhình ngày càng khẳng định vị trí là một trong
những phương tiện thiết yếu của đời sống xã hội, là công cụ chính trị sắc bén tuyên
truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, đồng thời nâng cao
dân trí, đáp ứng nhu cầu thông tin, giải trí ngày càng cao và đa dạng của công
chúng, đẩy mạnh hợp tác, hội nhập khu vực và quốc tế.
Công ty ứng dụng pháttriểnphátthanhtruyềnhình là một côngtycổphần
trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam. Côngtycó chức năng chính là quản lý chi phí,
sản xuất các thiết bị phátthanhtruyềnhình chuyên dụng, dịch vụ tư vấn tiếp nhận
đầu tưvà các dịch vụ kỹ thuật thuộc lĩnh vực phátthanhtruyền hình.
Với vị trí của các doanh nghiệp đang ngày càng được khẳng định trong nền
kinh tế quốc dân, thì nội dung đầutưpháttriển đã trở thành một vấn đề cần phải
được quan tâm hàng đầu. Trong thời gian qua đầutưpháttriển trong doanh nghiệp
đã đạt được những kết quả to lớn, đã đưa nền kinh tế tiến thêm những bước tiến
vững chắc hơn trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Trải qua hơn 30 năm tồn tạivàphát triển, côngty BDC luôn đặc biệt chú
trọng đến hoạtđộngđầutưpháttriển của đơn vị mình nhằm đạt được hiệu quả cao
trong sản xuất kinh doanh và hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Chính phủ đã tin
tưởng giao phó.
Trong quá trình thực tập, khảo sát và nghiên cứu tạicôngty BDC, nhờ cớ sự
hướng dẫn tận tình của thầy giáo-PGS, TS Từ Quang Phương-cùng với các cô chú
cán bộ công nhân viên của công ty, em đã hoàn thành bản chuyên đề thực tập về
hoạt độngđầutưpháttriển của côngty BDC với đề tài :“Hoạt độngđầutưphát
triển tạicôngtycổphầnpháttriểnphátthanhtruyềnhình (BDC). Thực trạngvà
giải pháp”
Nội dung chuyên đề thực tập gồm hai chương:
Chương 1: Thực trạngđầutưpháttriểntạiCôngtycổphầnpháttriển
phát thanhtruyềnhìnhgiai đoạn 2005 – 2010
Chương 2: Một số giảipháp nâng cao hiệu quả đầutưpháttriểntại
Công tycổphầnpháttriểnphátthanhtruyềnhìnhgiai đoạn
2010-2015
Trong quá trình thực tập và làm chuyên đề, do còn thiếu nhiều kinh nghiệm
thực tế nên không tránh khỏi những sai sót. Em kính mong thầy chỉ bảo thêm giúp
em hoàn thànhvà đạt kết quả tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNGHOẠTĐỘNGĐẦUTƯPHÁT
TRIỂN CỦA CÔNGTYCỔPHẦNPHÁTTRIỂNPHÁT
THANH TRUYỀNHÌNHGIAI ĐOẠN 2005-2010
I. Giới thiệu chung về Côngty BDC
1. Lịch sử hình thành
Công ty ứng dụng pháttriểnPhátthanhTruyềnhình (BDC), tên giao dịch
quốc tế Broadcasting Development Company (BDC), có trụ sở chính tại 59 - 61
Thợ Nhuộm, Hoàn Kiếm, Hà Nội, là một trong những côngty chuyên ngành, đi đầu
trong công tác nghiên cứu, pháttriểnvà ứng dụng kỹ thuật phátthanhtruyềnhình
của Việt Nam.
Tiền thân của Côngty là Viện Nghiên cứu pháttriểnphátthanhtruyềnhình
thuộc Uỷ Ban phátthanhtruyềnhình được thành lập năm 1979. Sau nhiều năm hoạt
động đạt được nhiều thành tích tốt vàcó những kết quả đáng khích lệ, Viện nghiên
cứu đã đổi tên thành Liên hiệp TruyềnthanhTruyềnhình Hà Nội thuộc Bộ Văn hoá
Thông tin (năm 1988) và là Côngty ứng dụng pháttriểnPhátthanhTruyềnhình
thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam (năm 1994), và nay là Côngtycổphầnpháttriển
phát thanhtruyềnhình (theo quyết định số 1133/QĐ-TNVN ngày 30/11/2007) của
Đài Tiếng Nói Việt Nam. Côngty BDC đã có một bề dày về lịch sử vàpháttriển
cùng với những bước tiến không ngừng của lĩnh vực phátthanhtruyềnhình trên cả
nước. Kể từ ngày thành lập, sự pháttriển mạnh mẽ của BDC đạt được là nhờ vào
chất lượng sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Côngty luôn suy nghĩ và
hành động nhằm giải quyết các vấn đề của khách hàng đặt ra một cách hiệu quả
nhất. Điều đó thể hiện bởi niềm tin từ các trạm thu phát thanh, pháthìnhtại các tỉnh
thành, các huyện…, các nhà khai thác, cung cấp dịch vụ trong và ngoài Ngành.
Các thành tựu đạt được:
- Côngty BDC đã được tổ chức Business Initiative Directions (Tây Ban Nha)
trao giải Sao vàng quốc tế về chất lượng năm 2007, được Chủ tịch nước trao tặng
Huân chương lao động hạng Nhì và liên tiếp trong nhiều năm liền được Đài Tiếng
nói Việt Nam trao tặng bằng khen về những đóng góp trong sự nghiệp pháttriển
chung của ngành.
1
- Thương hiệu BDC đã trở nên quen thuộc với những sản phẩm chuyên ngành
mang tính ứng dụng cao, được các khách hàng trong và ngoài nước tín nhiệm từ
nhiều năm qua.
- Là đại diện phân phối các thiết bị phátthanhtruyềnhình cho nhiều nhà sản
xuất thiết bị nổi tiếng trên thế giới như Harris, CTE, Rymsa,… và là đối tác chiến
lược của các hãng Thomson, Linear, DB, ABE, SIDSA,…
2. Nhiệm vụ ban đầu khi mới thành lập của Côngty BDC.
Công ty BDC là Côngtyđầu tiên thiết kế và sản xuất máy pháthìnhvà máy
phát thanh FM Stereo tại Việt Nam. Ngoài ra, Côngty BDC còn thực hiện tư vấn,
thiết kế, cung cấp, lắp đặt và bảo hành các hệ thống thiết bị phátthanhtruyềnhình
cũng như các thiết bị làm chương trình cho nhiều Đài PhátthanhTruyềnhình trong
cả nước.
Công ty BDC luôn tự hào và vui mừng trước những thànhcông trong sản xuất
kinh doanh, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ mà Đài Tiếng nói Việt Nam tin
tưởng giao phó.
Công ty BDC cũng nhận thấy vai trò và trách nhiệm của mình đối với sự phát
triển của các Đài PhátthanhTruyềnhình địa phương nói riêng và cho công cuộc
phát triển mạng lưới phátthanhtruyềnhình quốc gia nói chung, tất cả phục vụ mục
tiêu chính trị của Đảng và Nhà nước.
3. Chức năng và nhiệm vụ của Côngty BDC:
Theo Quyết định thành lập số 517 QĐ/ĐPT ngày 09/08/1994 của Đài Tiếng
nói Việt Nam và Giấy đăng ký kinh doanh số 109775 ngày 24/08/1994 quy định
chức năng và nhiệm vụ của Côngty ứng dụng pháttriểnPhátthanhTruyềnhình
như sau:
- Khảo sát, thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa các đài, trạm phátvà các
công trình chuyên ngành phátthanhtruyền hình.
- Sản xuất, lắp ráp, kinh doanh máy móc thiết bị, vật tư chuyên ngành Phát
thanh Truyền hình.
- Dịch vụ tư vấn đầu tư, ứng dụng công nghệ mới trong ngành phátthanh
truyền hình.
- Xuất nhập khẩu máy móc thiết bị, vật tư hàng hoá phục vụ nhiệm vụ kinh
doanh của Côngty BDC.
2
- Xuất nhập khẩu máy móc thiết bị phụ tùng, phương tiện vận tải, vật tư phục
vụ sản xuất, vật liệu xây lắp, hàng tiêu dùng thiết yếu.
- Sản xuất, lắp ráp máy phát sóng, tăng âm, anten và các phụ kiện chuyên
dùng phục vụ truyềnthanhtruyền hình. (Các sản phẩm của Côngty BDC được bảo
hộ về nhãn hiệu thương mại theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá số
31585 ngày 24/07/1999 của Cục Sở hữu Công nghiệp)
- Sản xuất kinh doanh thiết bị thông tin viễn thông, thiết bị bảo vệ an toàn, các
sản phẩm cơ khí, vật liệu điện, điện lạnh, điện tử phục vụ chuyên ngành và dân
dụng.
- Sản xuất, lắp dựng cột anten, các cột tự đứng, hệ thống anten trong lĩnh vực
phát thanhtruyềnhìnhvà thông tin đại chúng.
- Hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước để đầutư trực tiếp và gián tiếp
trong các dự án pháttriển ngành phátthanh - truyềnhình - viễn thông và các ngành
kinh tế khác
- Đào tạo và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực phátthanh - truyềnhình -
viễn thông.
Cho đến nay, Côngty BDC đã cung cấp và lắp đặt hơn 800 máy phát hình,
máy phátthanh FM Stereo và các máy phátthanh sóng trung cho nước bạn Lào và
các địa phương trên mọi miền đất nước.
4. Các sản phẩm chính của Côngty BDC:
Công tycổphần ứng dụng pháttriểnphátthanhtruyềnhình với hoạtđộng chủ
yếu là sản xuất, chế tạo và kinh doanh các loại thiết bị, máy móc kỹ thuật dùng
trong phátthanhvàtruyền hình. Các sản phẩm chính của côngty bao gồm:
- Máy phát FM Stereo công suất lên tới 50KW (hiện nay Côngty BDC đang là
đại diện bán hàng độc quyền của các hãng sản xuất thiết bị phátthanhtruyềnhình
nổi tiếng như Harris (Mỹ), CTE (Italy), trên lãnh thổ Việt Nam).
- Máy pháthình băng VHF/UHF công suất đến 50KW.
- Hệ thống máy phát sóng trung công suất tới 2002KW.
- Các hệ thống anten phát thanh, pháthình dải rộng và feeder.
- Hệ thống thiết bị làm chương trình phát thanh, truyềnhình sử dụng các thiết
bị xử lý kỹ thuật số hiện đại.
3
- Xe phátthanhtruyềnhình lưu động.
- Hệ thống đèn chiếu sáng phim trường, điều hoà nhiệt độ, trang âm studio
phát thanhtruyền hình.
- Các hệ thống truyềnthanh không dây sử dụng kỹ thuật số.
- Các hệ thống thu vệ tinh TVRO, RRO.
- Linh kiện, phụ kiện cho các thiết bị phátthanhtruyền hình
5. Cơ cấu tổ chức côngty BDC
Cơ cấu tổ chức quản lý của côngty BDC được xây dựng theo mô hìnhcôngty
cổ phần. Đứng đầucôngty là đại hội đồngcổ đông. Các cổđông sẽ tiến hành bầu ra
Hội đồng quản trị với Chủ tịch Hội đồng quản trị, các Phó chủ tịch vàthành viên
(kiêm nhiệm và không kiêm nhiệm). Sau đó, Hội đồng quản trị sẽ tiến hành bổ
nhiệm Giám đốc. Các Phó Giám đốc, Trưởng phòng và các Giám đốc trung tâm
chịu sự điều hành trực tiếp của Giám đốc Côngty BDC và chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về mọi hoạtđộng của đơn vị mình phụ trách.
Đại hội cổđông : Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, bao gồm tất
cả các cổđôngcó quyền biểu quyết của công ty. Đại hội cổđông quyết định những
vấn đề được pháp luật và điều lệ côngty quy định. Đặc biệt, đại hội cổđông sẽ
thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của côngtyvà ngân sách tài chính cho
năm tiếp theo, sẽ bầu hoặc bãi nhiệm hội đồng quản trị và Ban kiểm soát của công
ty.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công
ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị do Đại hội
cổ đông bầu ra, là cơ quan đại diện cho đại hội cổđông thực hiện giữa hai kỳ đại
hội. Hội đồng quản trị của côngty gồm 05 người, trong đó 01 Chủ tịch Hội đồng
quản trị, 01 Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị và 03 Uỷ viên Hội đồng quản trị.
Ban Kiểm soát : Là Cơ quan giám sát của của Đại hội cổ đông, do Đại hội cổ
đông bầu ra. Ban kiểm soát có quyền thanh tra và giám sát tất cả các hoạtđộng của
công ty.
Về nhân sự: 3 người
Ban giám đốc: Có trách nhiệm tổ chức, điều hành toàn bộ hoạtđộng kinh
doanh trong Công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạtđộng kinh doanh, đại
4
diện cho toàn thể cán bộ công nhân viên và thay mặt Côngty quan hệ pháp lý với
các đơn vị, tổ chức bên ngoài.
Về nhân sự: 3 người, bao gồm 1 giám đốc, 1 phó giám đốc tài chính và 1 phó
giám đốc kinh doanh
Giám đốc: Là người nắm quyền hành cao nhất trong Công ty, trực tiếp chịu
trách nhiệm về kết quả hoạtđộng kinh doanh, về việc bảo đảm thực thi đầy đủ các
chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước .
Phó giám đốc kinh doanh: có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
+ Xem xét tồn kho và yêu cầu sản xuất.
+ Ký hợp đồng cung cấp sản phẩm cho khách hàng, duyệt nhu cầu mua vật
liệu, duyệt danh sách nhà thầu phụ được chấp nhận, ký đơn hàng, mua nguyên vật
liệu (khi được uỷ quyền).
+Tìm hiểu thị trường, tiến hành tổ chức tham gia các hội chợ, xem xét tổ chức
quảng bá sản phẩm, xem xét và quyết định mở các đại lý. Kiểm tra nội dung phê
duyệt tài liệu có liên quan đến công tác kinh doanh (khi được uỷ quyền).
Phó giám đốc tài chính: có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
+Thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo pháp chế thống kê kế toán của nhà
nước .
+ Theo dõi và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính tháng, quí, năm.
+ Xây dựng các kế hoạch tài chính, kế hoạch vay vốn, thay mặt giám đốc giám
định với ngân hàng về mặt tài chính.
+ Xây dựng và tổ chức bộ máy kế toán cũng như kế hoạch báo cáo định kỳ.
Các phòng nghiệp vụ, bao gồm:
Phòng thanh toán công nợ: có nhiệm vụ kiểm soát công nợ, theo dõi công nợ,
thúc đẩy thu hồi công nợ, nợ quá hạn; đối chiếu công nợ hàng tháng với khách hàng
để khách hàng lên lịch thanh toán và chuyển khoản; thu tiền khi khách hàng thanh
toán tiền mặt; kiểm tra đơn đặt hàng, lập báo cáo theo quy định của công ty.
Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức quản lý nhân sự toàn công ty,
xây dựng các công trình thi đua, khen thưởng; thay đổi nhân sự ở các bộ phận
phòng ban; xây dựng bảng chấm côngvà phương pháp trả lương, tổ chức đào tạo,
huấn luyện tuyển chọn nhân sự toàn Công ty; xây dựng các chính sách về nhân sự.
5
[...]... đạo côngty cần chủ động xây dựng phương hướng sản xuất kinh doanh cho riêng mình-đặc biệt là kế hoạch đầutưpháttriển nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trương 12 II Hoạt độngđầutưpháttriển của côngtycổphấnpháttriênphátthanhtruyềnhìnhgiai đoạn 2005-2010 1 Tầm quan trọng của hoạt độngđầutưpháttriển đối với côngty BDC 1.1 Đầutưphát triển- điều... địa phương và các đài nước ngoài; tăng thời lượng phátthanh trực tiếp tại phòng thu và 14 từ các địa điểm có sự kiện thông qua xe thu lưu độngvàcơ sở hạ tầng viễn thông lên 50% vào năm 2010 và 70% vào năm 2015.” Từ đó ta có thể thấy thông qua hoạt độngđầutưpháttriển -đặc biệt là đầutư vào nhân lực, khoa học công nghệ- côngty BDC đã đóng góp vào sự nghiệp pháttriểnphátthanhtruyềnhình chung... với Công ty, sau đó tùy theo năng lực công tác vàtư cách đạo đức, người lao động sẽ ký hợp động lao động dài hạn 30 3.3.1.2 Đầutư cho công tác đào tạo Là một côngty đi đầu trong công tác ứng dụng khoa học công nghệ vào pháttriểnphátthanhtruyền hình, côngty BDC từ khi thành lập cho đến nay luôn tâm bồi dưỡng đào tạo pháttriển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực công nghệ cao Hàng năm, công. .. thể coi đây là hình thức huy động vốn có nhiều triển vọng Tuy vậy phát hành cổ phiếu ra công chúng vẫn là một kênh huy động vốn quan trọng đối với côngty BDC sau cổphần hóa 18 Côngty BDC phat hành cổ phiếu căn cứ vào nhiệm vụ, mục tiêu được ghi trong điều lệ của Côngty Hiện tại, côngty mới chỉ phát hành cổ phiếu cho các nhà đầutư chiến lược và cán bộ công nhân viên trong côngty nhằm gia tăng... Như vậy đầutưpháttriểntạicôngty BDC, xét về một khía cạnh nào đó còn là phương tiện, cách thức để côngty thực hiện nghĩa vụ chính trị với Đảng và Chính phủ 2 Tình hình huy động vốn đầu tưpháttriển của côngty BDC qua các năm 2.1 Đánh giá chung về nguồn vốn đầutưpháttriển của côngty BDC Vốn đầutư là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất cho doanh nghiệp trong quá trình hoạtđộng sản... đội ngũ lao động; đầutư cho công tác chăm sóc sức khỏe-y tế; đầutư cải thiện môi trường-điều kiện lao động của người lao động Trả lương đúng và đủ cho người lao động cũng được xem là hoạt độngđầutưpháttriển Nhận thức được rõ được vấn đề này, congty BDC luôn coi nhân viên là nhân tố mang lại sự thànhcông cho côngty Ta có thể xem xét tình hìnhđầutư vào nguồn nhân lực của côngty BDC trong... Xuất pháttừ ý nghĩa đó, Côngty BDC luôn quan tâm đến công tác đầutư xây dựng cơ bản Cùng sự tăng lên của vốn đầutư thì hoạtđộngđầutư xây dựng cơ bản là hoạtđộng chính nhằm mở rộng sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm của CôngtyĐầutư xây dựng cơ bản (ĐT XDCB) chiếm một tỷ lệ vốn lớn trong tổng vốn đầutư thực hiện của côngty BDC (thường từ 35-40%) Ta có thể xem xét tình hìnhđầutư xây... Nhà nước sang Côngtycổphần theo quyết định số 1133/QĐ-TNVN ngày 30/11/2007 của Đài tiếng nói Việt Nam Côngty được quyền phát hành các loại chứng khoán ra thị trường, có thể huy động vốn bằng cách phát hành các cổphần mới tới các nhà đầutưvàCôngty cũng có thể dùng vốn chủ sở hữu để mua chính cổphần của mình nhằm thu hồi lượng cổphần đã phát hành về Từ khi cổphần hóa, côngty đã tự xây dựng... và sử dụng vốn, tránh được áp lực phải trả lãi khi vay ngân hàng, bảo đảm đáp ứng đầy đủ nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu pháttriển kinh doanh và đặc biệt là nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên trong lao động sản xuất kinh doanh 20 3 Hoạtđộng tổng vốn đầutưpháttriểntạicôngty BDC theo các nội dung 3.1 Về hoạtđộngđầutư xây dựng cơ bản Đầutư xây dựng cơ bản là hoạtđộng đầu. .. một trong những côngty hàng đầu cung cấp dịch vụ công nghệ phátthanhtruyềnhình Việt Nam, côngty cũng vẫn phải đối mặt với tình hình cạnh tranh ngày một gay gắt từ các côngty nước ngoài có lợi thế hơn BDC về vốn vàcông nghệ Ngoài ra các đối thủ cạnh tranh truyền thống của côngty BDC về công nghệ phátthanhtruyềnhình trong nước cũng bắt đầu chú trọng đổi mới thiết bị công nghệ để có thể sản xuất . cứu và triển khai các hoạt động KHCN 34
3.5. Về đầu tư cho các hoạt động Marketing 37
III. Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần phát triển. phát
triển tại công ty cổ phần phát triển phát thanh truyền hình (BDC). Thực trạng và
giải pháp
Nội dung chuyên đề thực tập gồm hai chương:
Chương 1: Thực