Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
305 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tổng hợp
Mục lục
CHƯƠNG I : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁTTRIỂN VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA SỞ KẾ
HOẠCH VÀ ĐẦUTƯLẠNGSƠN 2
2. Vai trò củakinhtếcửakhẩu đối với sự pháttriểnkinhtê – xã hội
tỉnh Lạng Sơn: 31
Nông Lan Phương Lớp: Đầutư 47C
1
Báo cáo thực tập tổng hợp
CHƯƠNG I : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁTTRIỂN VÀ BỘ MÁY
QUẢN LÝ CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦUTƯLẠNG SƠN
I. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂNCỦA CƠ QUAN
KẾ HOẠCH TỈNHLẠNGSƠN .
Ngày 31-12-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời
nuớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ra sắc lệnh số 78-SL thành lập Uỷ ban
nghiên cứu kế hoạch kiến thiết, nhằm nghiên cứu soạn thảo một kế hoạch kiến
thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội, văn hoá trình Chính phủ.
Cùng với sự ra đời ngành kế hoạch của cả nước, Ban Kế hoạch tỉnh
Lạng Sơn cũng được thành lập do một đồng chí Uỷ viên thuờng trực Uỷ ban
nhân dân tỉnh phụ trách, với số lượng banđầu có một ít cán bộ nhân viên
được điều động ở các ngành về. Ban Kế hoạch được giao nhiệm vụ xây dựng
kế hoạch 3 năm phục hồi và pháttriểnkinhtế - xã hội củatỉnh (1955-1957),
trong đó tập trung vào kế hoạch phục hồi, củng cố và pháttriển nông nghiệp,
thủ công nghiệp và thương nghiệp, văn hoá, giáo dục, y tế, vừa củng cố lực
lượng, vừa xây dựng kế hoạnh, đồng thời tiến hành kiểm tra, đôn đốc các đơn
vị cơ sở triển khai thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu đề ra.
Kết thúc thực hiện kế hoạch 3 năm phục hồi và pháttriểnkinhtế -xã
hội, ngành kế hoạch lại tiếp tục xây dựng kế hoạch 3 năm cải tạo và pháttriển
kinh tế- xã hội (1958-1960) theo tinh thần Nghị quyết củaBan Chấp hành
Đảng bộ tỉnh tháng 1 năm 1957, trong đó xác định nông nghiệp là mặt trận
hàng đầu, tập trung nguồn lực để đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
và nông thôn, mở rộng diện tích, nâng cao năng suất các loại cây trồng nông-
lâm nghiệp, nhất là cây lương thực. Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học- kỹ
thuật phục vụ thâm canh, tăng vụ; ưu tiên đầu tưpháttriển thuỷ lợi, khôi phục
các tuyến đường giao thông phục vụ pháttriểnkinh tế- xã hội của tỉnh. Xây
Nông Lan Phương Lớp: Đầutư 47C
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
dựng các tổ đổi công trong sản xuất nông nghiệp tiến tới xây dựng hợp tác xã,
xác lập quyền làm chủ của nhân dân lao động.
Thời kỳ xây dựng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961- 1965): Sau khi
hoàn thành việc khôi phục và pháttriểnkinhtế 3 năm 1957- 1960 cùng với
ngành kế kế hoạch cả nước, ngành kế hoạch LạngSơn lại tiếp tục xây dựng
kế hoạch 5 năm pháttriểnkinh tế- xã hội lần thứ nhất củatỉnhLạng Sơn, tập
trung vào sản xuất nông lâm nghiệp, củng cố quan hệ sản xuất mới, triệt để
khai thác mọi khả năng, tiềm lực củađịa phương, xây dựng kế hoạch thu mua
nông sản, thực phẩm bước đầu xây dựng các mặt hàng có khả năng xuất khẩu
của địa phương như: tinhdầu hồi, gừng tươi, mặt hàng sản xuất từ tre, trúc,
thêu ren, chú trọng pháttriển công nghiệp địa phương để phụa vạ sản xuất
nông lâm nghiệp, đẩy mạnh công tác tài chính, tiền tệ.
Kế hoạch thời chiến (1965- 1975): chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ đã
lan rộng ra miền Bắc, chủ trương của Đảng và Nhà nước là tạm thời đình
hoãn xây dựng các công trình cơ bản lớn, tập trung xây dưng kế hoạch chuyển
từ thời bình sang thời chiến, tập trung xây dựng các công trình giao thông
như: cầu, đường hầm, kho tàng khu hậu cứ, các cô sở sơ tán, trường học, bệnh
viện, cơ quan, xí nghiệp, đảm bảo hậu cần phục vụ cho chiến đấu cung cấp tại
chỗ và cho địa phương. Cơ quan kế hoạch lúc này thực sự là bộ máy tham
mưu đắc lực cho Tỉnh uỷ và UBND tỉnh, nắm bắt tình hình kịp thời, chính
xác, bảo đảm vừa xây dựng kế hoạch pháttriểnkinh tế- xã hội vừa bảo đảm
kế hoạch chiến đấu trước mắt và lâu dài. LạngSơn được xác định là cảng nổi
của cả nước. Công tác kế hoạch lúc này phải đảm bảo cho nhiệm vụ lãnh đạo,
chỉ đạo củaTỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnhtrêncác lĩnh vực: kế hoạch sản
xuất thời chiến, kế hoạch tuyển quân, đảm bảo hậu cần, kế hoạch huy động
lực lượng, tiếp nhận các mặt hàng viện trợ phục vụ cho hậu phương và tiền
Nông Lan Phương Lớp: Đầutư 47C
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
tuyến qua Lạng Sơn, đảm bảo xây dựng hậu phương vững mạnh về kinhtế để
phục vụ tốt cho công tác quốc phòng.
Kế hoạch 2 năm 1966-1967 đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua
vối mục tiêu: Tập trung lực lượng, ra sức pháttriển nông nghiệp toàn diện,
đảm bảo lương thuực cung cấp đầy đủ cho nhân dân địa phương và có dự trữ
phục vụ chiến đấu chống lại chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ Tập trung xây
dựng kế hoạch tổ chức và cải tiến hợp tác xã, đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản
xuất nông nghiệp, mà mũi nhọn hàng đầu là công tác thuỷ lợi, kế hoạch cung
ứng phân bón, giống lúa, ngô, kể cả việc đẩy mạnh phát tiển lâm nghiệp,
trồng rừng, bảo vệ rừng,
Trong giai đoạn này, kế hoạch hàng năm được xây dựng tỉ mỉ, có căn
cứ tổ chức thực hiện. Việc cung ứng vật tư cho sản xuất, xây dựng cung ứng
hàng tiêu dùng, nhưng đảm bảo cơ bản được các nhu cầu cần thiết cho nhân
dân. Sau khi chiến tranh phá hoại của giặc mĩ đối với Miền Bắc kết thúc, kế
hoạch khôi phục và phátkinhtế được xây dựng đày đủ và toàn diện hơn, chi
tiết hơn, để có cơ sở xây dựng kế hoạch hành năm, 5 năm tỉnh dã chỉ đạo các
ngành từng bước xây dựng ngành, quy hoạch pháttriển vùng nhằn xác dịnh
lại tiềm năng, thế mạnh sẵn có củađịa phương, kế hoạch huy động nguồn lực
tại chỗ được thể hiện trong các báo cáo kế hoạch hàng năm. Nền kinhtếcủa
tỉmh giai đoạn này pháttriển vững chắc và có hiệu quả hơn; tình trạng thiếu
đói, thiếu ăn đã giảm, phong trao thâm canh tăng năng suất cây trồng được
đẩy mạnh, hệ thống cơ sở hạ tầng như giao thông, điện, nước, trường học,
bệnh viện, ở các trung tâm thị trấn, khu vực dân cư tập trung đã được xây
dựng lại.
Trong lúc cả nước đang đấu tranh thực hiện kế hoạch khôi phục và phát
triển sau chiến tranh, xây dựng lại đất nước, thì tháng 2/1979 chiến tranh biên
giới phía Bắc xảy ra. Công tác kế hoạch lúc này phải tập trung xây dựng
Nông Lan Phương Lớp: Đầutư 47C
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
phương án chuyển từ thời bình sang thời chiến. Nhanh chóng bảo đảm các
điều kiện cho việc xây dựng các cơ sở hạ tầng ổ địa phương, bảo đảm an toàn
cho nhân dân vùng sát biên giới sơ tán, bảo đảm các chỉ tiêu cung cấp vật tư,
thiết bị, cho việc xây dựng cơ sở vật chất ở hậu cứ và bảo đảm cho các lực
lượng chiến đấu. Kế hoạch xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng đều được
với việc phục vụ quốc phòng, kế hoạch xây dựng phòng tuyến biên giới, hải
đảo giữ gìn an ninh, chủ quyền biên giới quốc gia được xây dựng và triển khai
trên toàn địabàn Cuộc chiến tranh biên giới tuy diễn ra trong tời gian ngắn,
nhưng toàn bộ cơ sở vật chất như trường học, bệnh viện, kho tàng, các công
trình cầu đường giao thông, thuỷ lợi, các cơ quan, nhà dân bị tàn phá nặng nề.
Công tác kế hoạch thời kỳ này là tập trung xây dựng lại các cơ sở vật chất
phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và hoạtđộng trở lại củacác cơ quan, đồng
thời sẵn sàng đối phó với cáctình huống xấu nhất có thể xảy ra, chỉ trong một
thời gian ngắn các công trình cơ sở hạ tầng và hoạtđộngcủacác cơ quan,
nhân dân đã được khôi phục.
Kế hoạch khôi phục và pháttriểnkinh tế-xã hội sau năm 1979: Nhiệm
vụ xây dựng kế hoạch 5 năm 1981- 1985, Uỷ ban kế hoạch tỉnh đã thành lập
trung tâm xây dựng theo hướng cải tiến và phân phối thu nhập quốc dân trên
cơ sở hài hoà giữa 3 lợi ích: Nhà nước, tập thể và người lao động. Vốn đầutư
xây dựng cơ bản được đầutư xây dựng lại các tuyến đường giao thông chính,
các công trình thuỷ lợi tập trung tưới cho các vùng trọng điểm sản xuất lương
thực, chuẩn bị phương án trồng rừng và khôi phục rừng bị tàn phá, xây dựng
phương án khoán 100 trong nông nghiệp làm tiền đề cho việc thực hiện khoán
10 sau này. Nhiệm vụ công tác kế hoạch lúc này là phải tiến hành đổi mới
từng bước theo từng giai đoạn pháttriểnkinhtế xã hội, giao quyền tự chủ cho
doanh nghiệp, không can thiệp trực tiếp vao sản xuất kinh doanh, tạo hành
Nông Lan Phương Lớp: Đầutư 47C
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
lang pháp lý và cân đối những yếu tố chủ chốt, xây dựng các chỉ tiêu hướng
dẫn và các chỉ tiêu pháp lệnh.
Kế hoạch pháttriểnkinhtế xã hội từ 1986 trở lại đây: Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VI đặt ra nhiệm vụ mới, với cơ chế thị trường theo định
hướng XHCN có sự quản lý của nhà nước đã dần đi vào cuộc sống. Trong
thời gian này có nhiều ý kiến trái ngược nhau về công tác kế hoạch hoá, thậm
chí còn có ý kiến cho rằng: kinhtế thị trường không cần kế hoạch hoá nền
kinh tế, nhất là sau khi ngành thống kê và kế hoạch sát nhập làm một đơn vị
từ tỉnh đến các huyện, công tác kế hoạch ở cấp huyện hầu như không còn cán
bộ đảm nhiệm, ở tỉnh đội ngũ cán bộ giảm nhiều. Nội dung xây dựng kế
hoạch kinhtế thị trường theo định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước
chưa được học tập và quán triệt đầy đủ, mô hình kế hoạch hoá nền kinhtế
quốc dân theo cơ chế mới chưa có, kế hoạch từ thời bao cấp mang năng tính
xin- cho dần dần được xoá bỏ.
Những thành quả đổi mới ngày càng được khẳng định và cũng khẳng
định lại vai trò cần thiết của công tác kế hoạch, nhất là từ khi có Nghị quyết
Đại hội 7 của Đảng, tiếp tục khẳng định con đường đổi mới, xác định nhiệm
vụ công tác kế hoạch là: ổn định tình hình kinh tế- xã hội sớm thoát khỏi
khủng hoảng và tạo tiền đề phát triển. Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 11 đã
khẳng định con đường pháttriểncủaLạng Sơn: tăng cường kế hoạch hoá trên
cơ sở đổi mới công tác kế hoạch, chuyển từ kế hoạch hoá tập trung quan liêu
bao cấp sang kế hoạch hoá đinh hướng, bảo đảm những cân đối lớn và chủ
yếu, trong đó xây các chương trình, dự án đầutư bảo đảm điều kiện để thực
hiện các mục tiêu lớn, các nhiệm vụ trọng tâm về pháttriểnkinh tế- xã hội.
Kế hoạch lúc này là tập trung nghiên cứu quy hoạch pháttriểnkinh tế-
xã hội của tỉnh, quy hoạch pháttriển ngành, pháttriển đô thị từtỉnh đến các
Nông Lan Phương Lớp: Đầutư 47C
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
thị trấn, huyện lỵ. Một số đề án mang tình chiến lược pháttriển cũng được
nghiên cứu và xây dựng.
Dựa vào lợi thế so sánh củaLạngSơn về địa điểm và tiềm năng của
một tỉnh miền núi, tuy có những khó khăn, nhưng cũng có những mặt thuận
lợi, công tác kế hoạch tập trung nghiên cứu khai thác tiềm lực tai chỗ, kết hợp
với sự giúp đỡ của Trung ương, xây dựng các đề án như: dự án pháttriểnkinh
tế- xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng 21 xã biên giới, dự án pháttriểnkinh
tế- xã hội củatỉnh đến năm 2010, xây dựng dự án ngành và dự án pháttriển
kinh tế- xã hội của huyện. Có những dự án quan trọng được sự chỉ đạo trực
tiếp củaTỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân như dự án pháttriểnkinh tế- xã hội của
tỉnh, dự án áp dụng thí điểm một số cơ chế, chính sách đối với khu vực cửa
khẩu biên giới và nhiều dự án khác đang được triển khai thực hiện.
Công tác quản lý đầutư và xây dựng cũng được chuyển sang một
hướng mới, từ chỗ chỉ làm nhiệm vụ cung cấp các chỉ tiêu về xây dựng, chỉ
tiêu vật tư hàng hoá nay chuyển sang xây dựng kế hoạch các chương trình, dự
án, trên cơ sở quy hoạch ngành và quy hoạch lãnh thổ.
Ngày 20 tháng 4 năm 1996, UBND tỉnhLạngSơn quyết định thành lập Sở
Kế hoạch và ĐầutưtỉnhLạngSơntrên cơ sở Uỷ ban kế hoạch tỉnhLạng Sơn.
II- CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỎ CHỨC CỦA SỞ KẾ HOẠCH VÀ
ĐẦU TƯTỈNHLẠNG SƠN.
Căn cứ thông tư liên bộ số 01 BKH-TCCP/TTLB ngày 20-01-1996 và
quyết định số 322/UB-QĐ ngày 20 tháng 04 năm 1996 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh LạngSơn đã quy định chức năng, nhiệm vụ của Sở Kế hoạch và Đầutư
như sau:
1. Chức năng :
Sở Kế hoạch và ĐầutưtỉnhLạngSơn là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ
ban nhân dân tỉnhLạng Sơn, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng
Nông Lan Phương Lớp: Đầutư 47C
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
quản lý nhà nước về kế hoạch và đầutư bao gồm các lĩnh vực: tham mưu
tổng hợp về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch pháttriểnkinhtế - xã hội trên
địa bàn; về tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách quản lý kinhtế - xã hội; về
đầu tư trong nước, nước ngoài ở trênđịabàn tỉnh; về khu công nghiệp, cụm
công nghiệp, quản lý nguồn hỗ trợ pháttriển chính thức ODA, đấu thầu, đăng
ký kinh doanh trong phạm vi địa phương và các dịch vụ công thuộc phạm vi
quản lý của Sở theo quy định của pháp luật.
Sở Kế hoạch và Đầutư chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế
và công tác của Uỷ ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn
và kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
2. Nhiệm vụ:
- Tổ chức nghiên cứu, tổng hợp trình UBND tỉnhcác kế hoạch trung hạn,
ngắn hạn, lựa chọn các chương trình, dự án ưu tiên, các danh mục công trình
về pháttriểnkinh tế- xã hội, các cân đối chủ yếu cề tài chính ngân sách, vốn
đầu tư xây dựng cơ bản, các nguồn vốn viện trợ và hợp tác đầutư với nước
ngoài. Lựa chọn các đối tác đàm phán ký kết hợp đồng, kế hoạch xuất nhập
khẩu củađịa phương một cách thiết thực và hiệu quả.
- Phối hợp với Sở Tài chính-Vật giá, xây dựng dự toán ngân sách tỉnh để
trình UBND tỉnh. Theo dõi nắm bắt tình hìmh hoạtđộngcủacác đơn vị kinh
tế trênđịabàntỉnh để gắn với kế hoạch pháttriểnkinh tế- xã hội củađịa
phương. Theo dõi các chương trình, dự án quốc gia trênđịa bàn.
- Hướng dẫn cơ quan các cấp trong tỉnh xây dựng qui hoạch, kế hoạch,
các chương trình, dự án có liên quan đến pháttriểnkinh tế- xã hội của tỉnh.
Phổ biến và hướng dẫn thực hiện pháp luật của Nhà nước về hoạtđộng đầu tư
trực tiếp của nước ngoài trên địabàn tỉnh, là đầu mối trực tiếp nhận hồ sơ dự
án của chủ đầu tưtrong và ngoài nước muốn đầutưtrênđịabàn tỉnh, những
kiến nghị, khiếu nại củacác xí nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài.
Nông Lan Phương Lớp: Đầutư 47C
8
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Theo dõi, kểm tra các cơ quan, đơn vị củatỉnh trong việc thực hiện qui
hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển, trình UBND tỉnhcác chủ
trương, biện pháp nhằm bảo đảm thực hiện các mục tiêu kế hoạch củađịa
phương. Trực tiếp điều hành một số việc theo sự điều hành của UBND tỉnh.
- Tham gia nghiên cứu xây dựng các cơ chế, chính sách về quản lý kinh
tế của toàn quốc, kiến nghị với UBND tỉnh và vận dụng các cơ chế, chính
sách cho phù hợp với đặc điểm củađịa phương và những nguyên tắc chung đã
qui định.
- Theo sự phân công của UBND tỉnh làm nhiệm vụ thường trực hoặc
Chủ tịch hội đồng về: xét duyệt các định mức kinh tế- kỹ thuật, thẩm định các
dự án đầutư trong nước và nước ngoài, thẩm định xét thầu và việc thành lập
các doanh nghiệp, làm đầu mối quản lý việc sử dụng các nguồn ODA và các
nguồn viện trợ khác.
- Quản lý và cấp đăng ký kinh doanh trênđịabàntỉnh theo qui định hiện
hành, xem xét trình UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư.
- Hàng quí, 6 tháng, hàng năm soạn thảo báo cáo cho UBND tỉnh và Bộ
Kế hoạch Đầutư về tình hình thực hiện kế hoạch củađịa phương và hoạt
động của xí nghiệp có vốn đầutư nước ngoài, có kiến nghị việc bồi dưỡng
nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác kế hoạch và đầutưcủa tỉnh.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do chủ tịch UBND tỉnh phân công
Như vậy, nhiệm vụ của Sở Kế hoạch và Đầutư ngày càng được mở rộng
hơn về phạm vi và cũng được đổi mới về nội dung và phương pháp, phù hợp
với công cuộc đổi mới của đất nước.
3. Cơ cấu tổ chức :
Tổng số cán bộ, công chức, lao độngcủa Sở Kế hoạch và Đầutư có 34
người. Trong đó: nam 23 người, nữ 11 người.
Nông Lan Phương Lớp: Đầutư 47C
9
Báo cáo thực tập tổng hợp
- Cơ cấu về lao động: Biên chế chính thức 30 người, hợp đồng lao động
3 người, hợp đồng công việc 1 người.
- Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật: trình độ đại học có 24 người
(chiếm 72,73% ), trung cấp có 4 người ( chiếm 12,12% ), số còn lại có 5
người gồm có lái xe, nhân viên kỹ thuật, văn thư ( chiếm 15,15% ).
- Cơ cấu tổ chức:
+ Lãnh đạo có 3 người: 1 Giám đốc, 2 Phó Giám đốc.
+ Phòng tổng hợp: 1 Trưởng phòng, 1 Phó phòng, 2 chuyên viên.
+ Phòng nông lâm nghiệp: 1 Trưởng phòng, 3 chuyên viên.
+ Phòng xây dựng cơ bản: 1 Phó Trưởng phòng, 3 chuyên viên.
+ Phòng hợp tác đầu tư: 1 Phó Trưởng phòng, 1 chuyên viên.
+ Phòng đăng ký kinh doanh: 1 Trưởng phòng, 1 Phó phòng, 2 chuyên viên.
+ Phòng văn xã: 1 Trưởng phòng, 2 chuyên viên.
+ Phòng công thương: 1 Trưởng phòng, 2 chuyên viên.
+ Phòng tổ chức hành chính: 1 Trưởng phòng, 1 Phó phòng kiêm kế
toán, 1 thủ quỹ kiêm đánh máy, 1 văn thư, 3 lái xe (2 biến chế, 1 hợp đồng
công việc)
Nông Lan Phương Lớp: Đầutư 47C
10
[...]... thng c s h tng khukinh t ca khu Lng Sn ó c tng cng, khỏ ng b, phc v trc tip cho cỏc hot ng sn xut kinh doanh, gúp phn nõng cao hiu qu cụng tỏc ca cỏc cp ngnh, ci thin i sng nhõn dõn, lm thay i hn b mt khukinh t ca khu, cú tỏc dng lan to thỳc y cỏc vựng ph cn * Mt s nột v tỡnh hỡnh u t vo Khukinh t ca khu ca Lng Sn: Trong giai on 1997-2005, ngun vn u t t ngõn sỏch vo Khukinh t ca khu t 986 t ng;... T PHT TRIN KINH T - X HI TI CC KHUKINH T CA KHU TRấN A BN TNH LNG SN Tờn ti: Mt s gii phỏp nõng cao hiu qu u t vo cỏc khukinh t ca khu trờn a bn tnh Lng Sn 1 Mt s vn bn phỏp lut v u t vo cỏc khukinh t ca khu tnh Lng Sn _ Ngh nh 29/2008/N-CP ngy 14/3/2008 ca Chớnh ph v quy nh v KCN, KCX, KKT; _ Quyt nh s 98/2008/Q-TTg ngy 11/7/2008 ca Th tng Chớnh ph v phờ duyt Quy hoch phỏt Hnh langkinh t Lng... vn u t cũn thp cha ỏp ng c yờu cu Vỡ vy tip tc thc hin cú hiu qu cỏc chớnh sỏch i vi khukinh t ca khu Lng Sn, UBND tnh ó ch o xõy dng ỏn khukinh t ca khu ng ng - Lng Sn v ó c Th tng Chớnh ph phờ duyt 2 Vai trũ ca kinh t ca khu i vi s phỏt trin kinh tờ xó hi tnh Lng Sn: * Tnh Lng Sn cú 2 ca khu quc t, 2 ca khu chớnh v 7 cp ch biờn gii nm v trớ cú cỏc tuyn ng quc l 1A, 1B, 4A, 4B, 31, 279 i qua,... thu Hu Ngh v Tõn Thanh Hin nay, trong khukinh t ca khu Tõn Thanh cú 6 doanh nghip c thnh lp theo lut Doanh nghip, chim 2,63% tng s doanh nghip cú trờn a bn tnh, vi tng vn ng ký 6.570 triu ng; cú 14 chi nhỏnh v cú 188 h cỏ th hot ng sn xut kinh doanh Tuy nhiờn, hiu qu sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip, chi nhỏnh, h kinh doanh cỏ th hot ng trong khu vc kinh t ca khu cha cao, mt s n v hot ng cm chng,... 2001 thng xuyờn cú gn 400 doanh nghip v cỏc n v kinh t trong c nc n tham gia kinh doanh xut nhp khu qua biờn gii; hng trm thng nhõn Trung Quc vo ng ký v kinh doanh ti khukinh t ca khu Tõn Thanh T nm 1998 n nay ó thu hỳt 7 d ỏn u t trc tip ca nc ngoi, trong ú : 4 d ỏn ó i vo hot ng n nh, 3 d ỏn ang trong giai on u t, cỏc d ỏn ch yu l hot ng trong lnh vc kinh doanh thng mi, dch v, vui chi gii trớ; nhỡn... Thưong Phòng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Phòng Xây Dựng Cơ Bản Phòng lao Động Văn Xã Phòng Hợp Tác Đầu Tư Phòng Đăng Ký Kinh Doanh Phòng Thanh Tra Phòng Tổ Chức Hành Chính Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Trưởng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Trưởng Phòng Phòng Phòng Phó Phòng Phó Phòng Phó Phòng Phó Phòng Phó Phòng Phó Phòng Phó Phòng Phó Phòng Phó Phòng Các Chuyên Viên Nụng... h tng k thut v h tng xó hi, cỏc chng trỡnh d ỏn trng im, cỏc khu vc kinh t, cỏc ngnh kinh t mi nhn, cỏc vựng kinh t ng lc h tr cỏc khu vc kinh t khỏc cựng phỏt trin Nụng Lan Phng 24 Lp: u t 47C Bỏo cỏo thc tp tng hp u t xó hi giai on 2001-2008 ca tnh Lng Sn Nụng Lan Phng 27 Lp: u t 47C Bỏo cỏo thc tp tng hp STT Ch tiờu n v 1 Tc tng trng kinh t (GDP) Trong ú: Ngnh nụng, lõm nghip Ngnh cụngCh tiờu -... phỏt trin cỏc khukinh t ca khu, tnh Lng Sn cũn chỳ trng y mnh quan h i ngoi vi tnh Qung Tõy (Trung Quc), t c mt s tho thun quan trng v phỏt trin kinh t biờn gii, xõy Nụng Lan Phng 31 Lp: u t 47C Bỏo cỏo thc tp tng hp dng khu hp tỏc kinh t ng ng, Lng Sn v Bng Tng - Qung Tõy ( Trung Quc), c bit Trung Quc rt tớch cc thc hin chng trỡnh hp tỏc ny, coi ú l mt tin thỳc y hp tỏc hnh langkinh t Nam Ninh... cỏc KKT ca khu ca tnh H thng h tng ng b ó to iu kin thu hỳt cỏc hot ng u t t cỏc ngun vn khỏc, to iu kin hỡnh thnh v phỏt trin cỏc khu vc dõn c ụng ỳc vi cỏc hot ng thng mi, dch v sm ut nh khu vc ca khu Tõn Thanh v khu vc th trn ng ng Bờn cnh ngun vn u t t Ngõn sỏch, ngun vn u t t dõn c v t nhõn, cỏc nh u t trong v ngoi nc vo cỏc KKTCK ca tnh cng ó tng trng ỏng k; ht nm 2005 ti cỏc khu vc ca khu biờn... nhng chuyn bin tớch cc v u t núi riờng v kinh tờ xó hi núi chung ca khu vc ca khu trờn a bn tnh Lng Sn Nụng Lan Phng 30 Lp: u t 47C Bỏo cỏo thc tp tng hp Trc khi thc hin Quyt nh 748/Q-TTg ca Th tng Chớnh ph (t nm 1997 tr v trc), khu vc biờn gii cũn rt hoang vng, dõn c tha tht, c s h tng thp kộm Vic trin khai thc hin cỏc chớnh sỏch u ói phỏt trin kinh t ca khu theo Quyt nh s 748/Q-TTg v Quyt nh s 53/Q-TTg . PHÁT TRIỂN VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA SỞ KẾ
HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ LẠNG SƠN 2
2. Vai trò của kinh tế cửa khẩu đối với sự phát triển kinh tê – xã hội
tỉnh Lạng Sơn: . bắt tình hìmh hoạt động của các đơn vị kinh
tế trên địa bàn tỉnh để gắn với kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa
phương. Theo dõi các chương trình,