Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÂM THỊ HỒNG HOA PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan ngân hàng 1.1.1 Khái niệm ngân hàng 1.1.2 Các chức ngân hàng 1.1.3 Các nghiệp vụ ngân hàng 10 1.2 Hệ thống ngân hàng vai trò hệ thống ngân hàng 12 1.2.1 Hệ thống ngân hàng 12 1.2.2 Vai trò hệ thống ngân hàng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 16 1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực tài - ngân hàng 19 1.3.1 Toàn cầu hóa kinh tế 19 1.3.2 Hội nhập kinh tế quốc tế 23 1.3.3 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến nước phát triển 25 1.3.4 Hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực tài ngân hàng 28 1.4 Những điều kiện tiền đề cần có để phát triển hệ thống ngân hàng điều kiện hội nhập nước phát triển 36 1.5 Kinh nghiệm phát triển, hội nhập ngân hàng số quốc gia giới học kinh nghiệm Việt Nam 41 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển hội nhập ngân hàng số nước 41 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho phát triển hội nhập ngân hàng Việt Nam CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 49 VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 53 2.1 Khái lược trình đổi kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 53 2.1.1 Đường lối đổi kinh tế Việt Nam 53 2.1.2 Tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam 54 2.2 Tiến trình hội nhập hệ thống ngân hàng 56 2.2.1 Giai đoạn trước tháng 10/1993 56 2.2.2 Giai đoạn từ tháng 10/1993 đến 58 2.3 Thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập 59 2.3.1 Những thành hệ thống ngân hàng đạt thời kỳ đổi 59 2.3.2 Những bất cập hệ thống ngân hàng Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 86 2.4 Những nguyên nhân dẫn đến bất cập hệ thống ngân hàng 105 2.4.1 Nguyên nhân khách quan từ kinh tế 105 2.4.2 Nguyên nhân từ thân hệ thống NHTM 112 2.4.3 Nguyên nhân từ phía NHNN 118 2.5 Đánh giá khả cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam 119 2.5.1 Thách thức hệ thống Ngân hàng Việt Nam tham dự vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 119 2.5.2 Đánh giá khả cạnh tranh hội nhập hệ thống ngân hàng 122 CHƯƠNG : PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 127 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 127 3.1.1 Mục tiêu phát triển hệ thống ngân hàng 127 3.1.2 Lộ trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng 129 3.1.3 Phương hướng phát triển hệ thống ngân hàng 131 3.2 Nhóm giải pháp điều hành vĩ mô quản lý tiền tệ ngân hàng 135 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động ngân hàng đồng có khả thực thi cao 135 3.2.2 Hoàn thiện sách quản lý ngoại hối 136 3.2.3 Cải thiện việc công bố thông tin 138 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý NHNN 139 3.3.1 Cải thiện vị trí cấu tổ chức NHNN 139 3.3.2 Phát triển nâng cao hiệu hoạt động thị trường tiền tệ 141 3.3.3 Tiếp tục cải thiện hệ thống toán hệ thống thông tin 142 3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHNN 143 3.4 Giải pháp để phát triển NHTM 145 3.4.1 Xây dựng ngân hàng có quy mô lớn 145 3.4.2.Cơ cấu lại ngân hàng, thực tái lập ngân hàng 157 3.4.3 Phát triển sản phẩm dịch vụ nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 3.4.4 Tích cực cải tiến hoạt động quản trị 163 172 3.4.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lực quản trị NHTM 179 3.4.6 Tiếp tục chương trình đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng theo hướng đồng hoá 181 3.4.7 Tăng cường quan hệ hợp tác hoạt động ngân hàng nước quốc tế 3.5 Những giải pháp hỗ trợ khác KẾT LUẬN - Danh mục công trình liên quan đến luận án tác giả công bố - Tài liệu tham khảo - Phục lục 182 183 185 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình tự hóa, toàn cầu hóa kinh tế giới phát triển ngày mạnh mẽ quy mô tốc độ Không nằm xu hướng đó, Việt Nam tích cực tham gia vào trình Ngân hàng, ngành dịch vụ quan trọng, nhạy cảm, có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế thành công tiến trình hội nhập, ngành đầu thực hội nhập Xác định vai trò quan trọng ngành phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập, thập kỷ qua ngân hàng Việt Nam có nhiều cố gắng để phát triển hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng tốt đòi hỏi kinh tế đạt thành công đáng kể, năm đầu kỷ 21, hoạt động ngân hàng Việt Nam biến đổi nhanh nhiều so với thập kỷ trước Tuy nhiên, so với nước khu vực, hệ thống ngân hàngViệt Nam chưa thật phát triển Điều gây tác động bất lợi, đến khả hội nhập hệ thống ngân hàng vào thị trường tài - tiền tệ giới, mà ảnh hưởng đến khả hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Đòi hỏi kinh tế buộc NHTM Việt Nam phải có định hướng giải pháp thích hợp để phát triển, với đích hướng đến trở thành ngân hàng có quy mô lớn, đại, có trình độ quản lý kinh doanh tiên tiến Đây vấn đề mà Nghiên cứu sinh suy nghĩ, lựa chọn để nghiên cứu trình bày ý tưởng với đề tài mang tên “Phương hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu luận án hướng tới mục đích sau: - Làm sáng tỏ mặt lý luận cần thiết việc phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam với bối cảnh kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Phản ánh đánh giá thực trạng hoạt động toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam, nhận biết rõ yếu hoạt động hệ thống phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển hệ thống - điều kiện phải đáp ứng yêu cầu khắt khe hội nhập kinh tế quốc tế; thuận lợi khó khăn việc cải tổ thể chế hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt thực hiệp định thương mại Việt – Mỹ tham gia WTO - Trên sở đánh giá thực trạng phân tích nguyên nhân, vào yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam tình hình mới, tác động hội nhập kinh tế đến hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam, luận án xác định rõ phương hướng phát triển hệ thống ngân hàng giai đoạn tới giải pháp có tính khả thi để thực phương hướng định, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Hoạt động hệ thống ngân hàng bao gồm hoạt động quản lý tiền tệ ngân hàng ngân hàng trung ương hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, nghiên cứu để xác định phương hướng phát triển hệ thống ngân hàng giải pháp thực phương hướng không tập trung vào hoạt động ngân hàng thương mại, mà hoạt động ngân hàng trung ương Phạm vi nghiên cứu luận án rộng, gồm hoạt động thuộc lĩnh vực vi mô lẫn vĩ mô, song thời gian nghiên cứu giới hạn, hoạt động ngân hàng ngày phức tạp biến đổi nhanh, khuôn khổ cho phép luận án xin giới hạn đối tượng nghiên cứu phạm vi: - Đánh giá hoạt động ngân hàng nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại phương diện tổng quát, mối quan hệ tất yếu, cần thiết hoạt động ngân hàng nhà nước với ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại với - Luận án không đặt vấn đề nghiên cứu, đánh giá hoạt động ngân hàng Chính sách xã hội tính chất hoạt động ngân hàng có tính đặc thù: Hoạt động kinh doanh để thực sách xã hội nhà nước - Luận án tập trung đánh giá hoạt động hệ thống ngân hàng kể từ Việt Nam thực đường lối đổi kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Liên quan đến vấn đề mà luận án tập trung phân tích có số công trình nghiên cứu, nhiên công trình sâu vào hoạt động cụ thể, đề cập đến ngân hàng thương mại, đề cập đến ngân hàng nhà nước, tính chất tổng hợp toàn hệ thống Chẳng hạn: - Tác giả Trầm thị Xuân Hương luận án Tiến sĩ với đề tài: “Các giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” tập trung đánh giá đề giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng - Tác giả Lê thị Mận luận án Tiến sĩ với đề tài "Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại Việt Nam” lại tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý ngân hàng nhà nước - Tác giả Trịnh quốc Trung luận án Tiến sĩ với đề tài “Các giải pháp nâng cao lực canh tranh hội nhập ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2010” nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Xét mặt việc nâng cao lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc phát triển ngân hàng, nhiên công trình tác giả tập trung vào ngân hàng thương mại, không đặt vấn đề tác động lẫn ngân hàng hệ thống tác động ngân hàng nhà nước đến phát triển tổng thể toàn ngành Tương tự báo cáo trình bày hội thảo “Bàn cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước”, “Những thách thức NHTM Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế”…cũng đặt vấn đề hoạt động cụ thể, tập trung vào ngân hàng thương mại Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu dựa vào phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích so sánh để nghiên cứu Trong trình nghiên cứu có kết hợp lý luận thực tiễn thông qua điều tra, khảo sát, vấn từ đánh giá chất tượng, trình quản lý, kinh doanh ngân hàng phạm vi đề tài nghiên cứu Đóng góp luận án - Hệ thống hóa vấn đề hoạt động ngân hàng hệ thống ngân hàng, vấn đề mang tính lý luận hội nhập kinh tế quốc tế nói chung hội nhập lĩnh vực ngân hàng nói riêng, tác động, yêu cầu trình đến phát triển hệ thống ngân hàng - Đánh giá thuận lợi, khó khăn việc phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập - Xác định phương hướng để phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam giải pháp thực phương hướng đặt CHƯƠNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan ngân hàng 1.1.1 Khái niệm ngân hàng Cho đến có nhiều cách diễn giải khác để định nghĩa Ngân hàng mà định nghĩa coi Đơn giản Ngân hàng không tổ chức độc quyền cung cấp dịch vụ có liên quan đến loại hàng hoá đặc biệt tiền tệ nữa, mà có nhiều tổ chức tài khác cung cấp dịch vụ tương tự ngân hàng Do để có định nghĩa ngân hàng nhằm phân biệt ngân hàng với tổ chức tài khác thực không dễ Để có khái niệm ngân hàng, có lẽ cần phải hiểu Ngân hàng từ diễn giải khác tùy thuộc vào quan điểm, cách nhìn vị trí, chức ngân hàng Nói chung, ngân hàng theo truyền thống định chế tài cung cấp loại dịch vụ cho công chúng nhận tiền gửi cho vay trực tiếp đến doanh nghiệp, cá nhân định chế tài khác Ở Anh, Ngân hàng coi tổ chức, hoạt động tiến hành thu nhận vốn hình thức tiền gửi cấp tín dụng cho cá nhân doanh nghiệp Ở Việt Nam, điều 20 Luật Tổ chức tín dụng giải thích “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan”[25] “Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo quy định luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán”[ 25] Ở Mỹ Ngân hàng định nghĩa phương diện loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp Theo đó, ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Ở Pháp, ngân hàng pháp nhân thực cách thường xuyên, chuyên nghiệp hoạt động bao gồm nhận tiền gửi công chúng, hoạt động tín dụng cung ứng quản lý phương tiện toán cho khách hàng Một số nhà kinh tế châu Âu định nghĩa ngân hàng trung gian tài huy động quỹ thông qua khoản tiền gửi có hoàn trả theo yêu cầu dùng chúng để ứng trước thấu chi khoản vay, chiết khấu hối phiếu Còn có định nghĩa khác ngân hàng, chẳng hạn vào thập niên 80 kỷ 20 Quốc hội Mỹ định nghĩa ngân hàng công ty thành viên Công ty bảo hiểm liên bang, nhìn nhận ngân hàng sở xem xét quan Chính phủ bảo hiểm cho Sự nhìn nhận có trình thay đổi mặt pháp lý quản lý ngân hàng, song định nghĩa không mang tính phổ quát không nhắc đến tài liệu viết ngân hàng Tuy có nhiều cách diễn giải khác để làm rõ khái niệm ngân hàng nhằm phân biệt ngân hàng với định chế tài khác, điểm chung mà định nghĩa khác đề cập đến, đặc biệt định nghĩa ngân hàng đại, có ngân hàng thực khoản cho vay bán tài khoản toán, dịch vụ tài giống định chế tài khác thực Như vậy, hiểu ngân hàng định chế tài 50 Khi áp dụng hệ thống tổ chức phải thường xuyên đánh giá chất lượng nội bộ, kiểm soát trình thực để đưa hành động khắc phục phòng ngừa kịp thời nhằm đảm bảo cho quy trình đáp ứng yêu cầu đặt – thoả mãn khách hàng sản phẩm mà họ cung ứng ♦ Áp dụng chuẩn mực quốc tế quản lý, đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng - Các chuẩn mực mà ngân hàng Việt Nam cần nghiên cứu, áp dụng chuẩn mực liên quan đến phân loại tài sản trích lập dự phòng rủi ro, tỷ lệ an toàn vốn, quản lý rủi ro, khoản - Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế, chuẩn mực có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh doanh ngân hàng chuẩn mực số 32 39 trình bày, đánh giá tài sản tài Trong trường hợp Việt Nam chưa ban hành chuẩn mực việc vận dụng chuẩn mực quốc tế có giá trị cao đánh giá thực trạng khoản nợ, tài sản để có định quản trị hợp lý Tất nhiên số liệu kế toán báo cáo phải theo quy định hành Việt Nam - Quan tâm đến chuẩn mực đánh giá rủi ro thị trường rủi ro hoạt động nội Hiện tại, rủi ro hoạt động nội bộ, rủi ro thất thoát trực tiếp hay gián tiếp bất cập hay thiếu quy trình nội bộ, lỗi từ người hệ thống hay kiện từ tác động, xảy nhiều mang lại hậu nghiêm trọng cho ngân hàng, rủi ro khó dự đoán chưa quan tâm nhiều Việc áp dụng chuẩn mực quốc tế giúp cho ngân hàng đảm bảo an toàn kinh doanh, có sở so sánh với ngân hàng giới, từ có đánh giá xác vị thị trường bối cảnh toàn cầu hóa 3.4.4.4 Tăng cường hiệu hiệu lực hoạt động kiểm toán nội Hoạt động kiểm toán nội ngân hàng từ lâu trở thành công cụ quản lý hữu hiệu giúp cho Ban lãnh đạo ngân hàng kiểm soát tốt việc thực kế hoạch kinh doanh Hoạt động kiểm toán nội coi hữu hiệu phận đảm bảo tính độc lập cao công việc, thực tốt kiểm toán theo 51 yêu cầu Ban lãnh đạo ngân hàng với kỹ thuật kiểm toán thích hợp để giảm thiểu chi phí làm tốt công tác tư vấn cho ban lãnh đạo Để phận có hoạt động hữu hiệu Ban lãnh đạo ngân hàng cần: - Đảm bảo điều kiện làm việc sở vật chất, yêu cầu trình độ kiểm toán viên xác định vị trí, nhiệm vụ phận ngân hàng - Văn hóa quy trình nghiệp vụ, cấu tổ chức ngân hàng sở để kiểm toán - Đảm bảo cho phận kiểm toán quyền thu thập thông tin đầy đủ, không hạn chế đảm bảo đạo ý kiến kiểm toán viên trình bày kết kiểm toán - Thay đổi cách nhìn nhận công việc kiểm toán nội Công việc kiểm toán nội không nên tập trung vào việc kiểm toán báo cáo tài xác nhận tính trung thực, hợp lý báo cáo tài có giá trị nội số liệu kết cuối trình tác nghiệp Số liệu kế toán hợp lý, xác qua tính toán, đối chiếu liệu, đằng sau ẩn chứa rủi ro khó phát không kiểm tra quy trình, đánh giá qua bề mặt chứng từ Số liệu kế toán phản ánh tình trạng khứ, ngân hàng dự định điều hành kinh doanh có định hướng theo rủi ro sở để thực Như vậy, kiểm toán nội tập trung nhiều nhân lực, thời gian cho chứng từ số thực tế ngân hàng làm đủ điều kiện để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trình hoạt động, hiệu sử dụng tài nguyên ngân hàng - Xác định nội dung kiểm toán kiểm toán nội kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, có đánh giá trình hoạt động thông qua khảo sát, đánh giá, phân tích việc thiết kế cấu tổ chức, quy trình tác nghiệp nghiệp vụ kiểm toán thích hợp, phân tích diễn biến hoạt động ngân hàng phận kiểm toán làm tốt vai trò tư vấn mang lại giá trị gia tăng cao cho ngân hàng 3.4.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lực quản trị NHTM 52 ♦ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực điều kiện tiên để ngân hàng phát triển bền vững Để đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng cần: - Đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực để có đội ngũ nhân có lực chuyên môn phù hợp với yêu cầu kinh doanh ngày đa dạng ngân hàng, kỹ thuật xử lý tác nghiệp ngày phức tạp yêu cầu cấp thiết ngân hàng Ngoài kỹ tin học, ngoại ngữ thông tin sản phẩm, kỹ thuật xử lý nghiệp vụ cần cập nhật nên đưa vào chương trình đào tạo theo kiểu “đón đầu”, để ngân hàng dự dịnh triển khai sản phẩm nhân viên ngân hàng có hiểu biết định sản phẩm, việc thiết kế quy trình tác nghiệp, kiểm soát rủi ro kinh doanh sản phẩm đỡ lúng túng Mặt khác, sau tuyển dụng nhân viên dù trình độ, cấp bậc ngân hàng cần có khóa huấn luyện kỹ nghề nghiệp, phong cách giao tiếp mang dấu ấn riêng ngân hàng để nhân viên hiểu yêu cầu công việc vị trí công tác - Xây dựng phong cách phục vụ khách hàng mang tính chuyên nghiệp Nhân viên trực tiếp giao dịch với khách hàng việc cần có thái độ niềm nở, nhiệt tình với khách hàng phải có hiểu biết rõ ràng, đầy đủ dịch vụ mà ngân hàng cung cấp để làm tốt vai trò người tư vấn, hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm - Các ngân hàng cần tuyển dụng đào tạo đội ngũ nhân với trình độ phù hợp với vị trí công việc, vừa để thực tốt nghiệp vụ, vừa tiết kiệm chi phí, không đặt tiêu chuẩn tuyển dụng đề bạt giống cho vị trí công việc ♦ Nâng cao lực quản trị ban lãnh đạo ngân hàng Hoạch định chiến lược dài hạn cách hợp lý tổ chức thực chiến lược, nhận biết ngân hàng có trạng thái sao, có cần phải thực tái lập không hay cần cải tổ, mở rộng thị trường hay nghiên cứu đưa sản phẩm vào 53 thị trường tất điều thực ban lãnh đạo ngân hàng có đủ lực để nắm bắt, xử lý thông tin đưa định thích hợp Do ngân hàng cần: - Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức kỹ kinh nghiệm quản trị cho ban lãnh đạo ngân hàng cấp, phù hợp với phát triển ngân hàng Cập nhật nhanh thông tin phát triển kinh doanh ngân hàng nước giới, phát triển kinh tế nước - Bản thân thành viên ban lãnh đạo cấp ngân hàng phải tích cực học tập lý thuyết lẫn kinh nghiệm quản trị tiên tiến, có hiểu biết vững hoạt động kinh doanh ngân hàng, nắm bắt nhanh chóng thay đổi kinh doanh ngân hàng nước giới - Các ngân hàng, đặc biệt NHTMNN, cần tích cực cải thiện cấu đội ngũ cán lãnh đạo, mạnh dạn bồi dưỡng đề bạt lớp cán trẻ mạnh tính động tư lẫn hành động, nắm vững ngoại ngữ tin học thay cho cán lớn tuổi, có độ thích nghi với chế thị trường thấp, xóa bỏ quan niệm “sống lâu lên lão làng’’ việc bổ nhiệm cán quản lý - Cần có thay đổi tư hoạch định chiến lược điều hành kinh doanh ngân hàng cho phù hợp với xu phát triển kinh tế thị trường, với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Đây thực khó khăn giai đoạn nay, chừng mực định thay đổi tư điều kiện tiên cho trình phát triển, đổi hoạt động ngân hàng ♦ Cải cách sách nhân sự, tài NHTMNN Chính sách nhân tài có tác động quan trọng đến động thực cách mạng thực ngành ngân hàng, ngân hàng thương mại nhà nước Thật dễ hiểu ban lãnh đạo ngân hàng thương mại nhà nước không mặn mà với cải tổ tái lập Vì ban lãnh đạo ngân hàng quyền định khoản chi phí cần thiết cách hợp lý để thực công việc, lại không mức lương có cải tổ tái lập thành công, mà lại phải gánh chịu hậu thất bại chẳng dại thay đổi, ngoại trừ chủ trương cấp quản lý 54 Để tăng quyền tự chủ tài cho ngân hàng thương mại nhà nước áp dụng sách khoán nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, không nên quản lý chi tiết khoản chi Nhà nước nên nghiên cứu trao quyền cho ngân hàng tự thiết kế hệ thống thang bậc lương, cho tiền lương thực đòn bẩy khuyến khích người lao động tích cực làm việc, phù hợp với tình hình thực tế ngân hàng nhà nước kiểm soát việc trả lương qua luật lao động, qua tổng quỹ lương khoán tỷ lệ tiền lương tổng chi phí… 3.4.6 Tiếp tục chương trình đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng theo hướng đồng hoá Các ngân hàng cần tiếp tục cải thiện hệ thống công nghệ thông tin có đầu tư công nghệ đại nhằm đáp ứng phát triển kinh doanh theo yêu cầu Việc đầu tư cần đảm bảo yêu cầu: - Phù hợp với lực khai thác quản trị hệ thống để việc đầu tư đạt hiệu cao, giảm tối đa tác động hao mòn vô hình tiến nhanh kỹ thuật công nghệ thông tin - Đảm bảo tính tương thích với hệ thống công nghệ NHNN, với NHTM khác nước để kết nối thông tin phạm vi định nhằm khai thác tốt lợi ích hệ thống, tiết kiệm chi phí, tăng tiện ích cho khách hàng sử dụng dịch vụ có tính chất phổ biến tất ngân hàng tiền gửi, chuyển tiền, thẻ - Đảm bảo thông tin cung cấp đến khách hàng đầy đủ, nhanh chóng dễ sử dụng khách hàng sử dụng dịch vụ qua mạng thông tin - Đảm bảo an toàn cho ngân hàng cho khách hàng 3.4.7 Tăng cường quan hệ hợp tác hoạt động ngân hàng nước quốc tế Tăng cường quan hệ hợp tác nước ngân hàng để phát triển cần thiết khách quan, xuất phát từ mối quan hệ vốn có ngân hàng hệ thống 55 Quan hệ hợp tác để phát triển giúp ngân hàng tiết giảm chi phí, mở rộng thị phần khống chế thị phần NHNNg Mối quan hệ hợp tác lĩnh vực định liên kết hợp tác để đầu tư, kết nối mạng toán thẻ, thỏa thuận thực dịch vụ toán, cung cấp thông tin khách hàng làm cho ngân hàng tăng khả phục vụ khách hàng không làm tính cạnh tranh để phát triển Hiệp hội ngân hàng cần phát huy tốt vai trò cầu nối để giúp ngân hàng thành viên có mối quan hệ hợp tác tốt không gây trở ngại cho ngân hàng thành viên Hạn chế thỏa thuận mang tính chất ngăn cản vận động khách quan hoạt động kinh tế trường hợp thỏa thuận mặt lãi suất năm 2003 Trong quan hệ hợp tác quốc tế, việc liên doanh, kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, ngân hàng cần tích cực mở rộng quan hệ trao đổi, học tập kinh nghiệm kinh doanh, kinh nghiệm quản lý ngân hàng tiên tiến khu vực giới 3.5 Những giải pháp hỗ trợ khác ♦ Nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện quy định pháp lý liên quan đến quyền sở hữu, chuyển nhượng, quy định thủ tục chuyển nhượng bất động sản để thị trường bất động sản hoạt động sôi động hơn, linh hoạt hơn, tạo điều kiện cho ngân hàng xử lý nhanh tài sản đảm phục vụ cho việc giải nợ xấu, lành mạnh hóa tình hình tài ngân hàng ♦ Nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế cách: chống lãng phí XDCB, đầu tư tập trung, có hiệu quả, kiểm soát giá để có sở giảm chi phí cho doanh nghiệp, Cải cách hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ hành công từ có điều kiện để chi phí “bôi trơn” hội phát sinh ♦ Chính phủ cần đạo đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp mà nhà nước không cần nắm giữ sang hình thức tổ chức thích hợp, cải thiện hoạt động doanh nghiệp nhà nước khác đặc biệt cải thiện tình hình tài chính, cương giải thể doanh nghiệp hoạt động yếu để đảm bảo hiệu 56 hoạt động doanh nghiệp này, từ giúp ngân hàng cho vay có hiệu ♦ Chính phủ cần kiên không đạo NHTM khoanh nợ, giãn nợ dùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý nợ cho doanh nghiệp nhà nước Các doanh nghiệp thua lỗ kéo dài phải xử lý theo luật định ♦ NHNN cần có phối hợp chặt chẽ với Bộ, Ngành Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên - Môi trường, Bộ Kế hoạch đầu tư để tạo lập điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng, chủ yếu giải sách, thủ tục liên quan đến hoạt động cấp tín dụng đầu tư, nghiệp vụ chiếm tỷ trọng lớn bảng cân đối ngân hàng ♦ Hệ thống NH cần có phối hợp chặt chẽ với khâu tài khác hệ thống tài Ngân sách nhà nước, Bảo hiểm, tổ chức tài phi ngân hàng …vì hoạt động khâu ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng phân tích chương Sự phối hợp hệ thống ngân hàng hoạt động khâu thực thông qua hoạt động nghiệp vụ ngân hàng thực thu hộ khỏan thuế cho Ngân sách, làm đại lý giải ngân vốn đầu tư, hỗ trợ thẩm định dự án đầu tư, làm đại lý bảo hiểm ♦ Nhà nước cần tích cực việc đẩy mạnh hạt động thị trường thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán để giảm bớt gánh nặng vốn dài hạn cho hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng xử lý thu hồi khoản nợ cách nhanh chóng nhờ có thị trường bất động sản hoạt động mạnh, giải pháp trước tiên cần có hệ thống văn pháp quy điều chỉnh hoạt động thị trường, đặc biệt văn đề cập quyền liên quan đến bất động sản cần ban hành đồng bộ, có tính khả thi cao ♦ Nhà nước cần quan tâm phát triển tổ chức tài phi ngân hàng tổ chức hoạt động hiệu nhu cầu vốn đầu tư dài hạn cho tổ chức kinh tế đáp ứng, giảm bớt áp lực vốn cho ngân hàng 57 ♦ Cần có biện pháp thích hợp để thay đổi thói quen dự trữ tài sản vàng, ngoại tệ mạnh, thói quen sử dụng vàng, ngoại tệ toán giao dịch có giá trị cao mua nhà, đất Tóm lại Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam chương dựa định hướng phát triển ngành ngân hàng bối cảnh hội nhập, luận án đưa phương hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập giải pháp cụ thể để thực phương hướng Giải pháp tập trung chủ yếu vào việc nâng cao lực tài chính, phát triển dịch vụ hoạt động quản trị ngân hàng thương mại Bên cạnh giải pháp mang tính vĩ mô thực NHNN nhà nước thiếu để giúp cho hệ thống ngân hàng phát triển bền vững Đó giải pháp nhằm phát triển thị trường tiền tệ, nâng cao hiệu quản lý hoạt động ngoại hối, tra giám sát hỗ trợ NHTM việc thiết lập mạng lưới toán toàn hệ thống có hiệu 58 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phát triển hệ thống ngân hàng, đối chiếu với yêu cầu thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, luận án với tên đề tài: “ Phương hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập „ đưa phương hướng phát triển hệ thống ngân hàng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Và để thực phương hướng ấy, luận án đưa giải pháp nhằm phát triển hệ thống ngân hàng giải pháp có ý nghĩa chúng thực cách đồng Trong số giải pháp luận án đề nghị có số điểm so với công trình nghiên cứu khác, là: - Đề nghị tăng vốn ngân hàng qua giải pháp phát hành công cụ tài để tăng vốn tự có cấp hai (vốn bổ sung), qua sáp nhập ngân hàng Đề nghị không cổ phần hóa ngân hàng nhà đồng sông Cửu long mà nên sáp nhập với NHNNo&PTNT - Xây dựng mô hình ngân hàng đại, cấu trúc theo sản phẩm dịch vụ thị trường, không trì kiểu phòng, ban truyền thống Áp dụng lý thuyết tái lập ngân hàng nhằm mang lại phát triển vượt bậc bền vững cho ngân hàng không riêng ngân hàng yếu - Kiểm soát chặt chẽ chi phí tính giá thành sản phẩm để ấn định giá bán sản phẩm có tính đến yêu cầu riêng biệt khách hàng nhằm mang lại giá trị gia tăng tối đa cho sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng - Đề nghị ngân hàng xây dựng chiến lược điều hành kinh doanh có định hướng theo rủi ro mục tiêu lợi nhuận - Nhà nước cần cho phép NHTMNN thiết kế sách nhân tiền lương phù hợp với đặc thù kinh doanh ngân hàng nhằm giúp ngân hàng có điều kiện thuận lợi để gia tăng lực cạnh tranh - Ngoài việc tăng cường hợp tác với ngân hàng nước để phát triển kinh doanh ngân hàng cần ý đến mối quan hệ hợp tác phát triển ngân hàng nước, đặc biệt nhóm dịch vụ dựa tảng công nghệ thông tin dịch vụ mà thực có liên kết 59 ngân hàng Sự cạnh tranh ngân hàng nước cần phải cạnh tranh hợp tác để giữ vững thị phần so với NHNNg không nên đối thủ “một còn’’ Với giải pháp trình bày, luận án hy vọng đóng góp phần định để ngành ngân hàng Việt Nam phát triển cho theo kịp trình độ ngân hàng giới với thị trường tài – ngân hàng mang tính toàn cầu tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế thành công Đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, mang tính vĩ mô nên số giải pháp mang tính định hướng, gợi mở chắn khó tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để đề tài hoàn thiện hơn./ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Paul.H.Allen (2003),Tái lập Ngân hàng, Nxb Thanh niên Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng năm 1991- 2004 ngân hàng nhà nước Báo cáo thường niên NHTMNN số NHCP năm 2001-2004 Báo cáo Ngân hàng giới phối hợp với Ngân hàng Phát triển Châu (2002), Việt Nam thực cam kết Bộ ngoại giao-Vụ hợp tác kinh tế đa phương(2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa - vấn đề giải pháp, Nxb trị quốc gia Bộ thương mại –Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội 2004 K.Bubl- R Kruege- H.Marienburg(2002), Toàn cầu hoá với nước phát triển, Nxb đại học quốc gia Hà Nội Chu văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nớc ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia Phạm Đỗ Chí-Trần Nam Bình(Chủ biên)(2002), Đánh thức rồng ngủ quên Kinh tế Việt nam vào kỷ 21, Nxb thành phố Hồ Chí Minh-trung tâm kinh tế Châu Á-Thái bình dương-Thời báo kinh tế Sài Gòn Jin Young Chung(2001), Toàn cầu hóa Hàn quốc: thách thức, nhận thức phản hồi, Kỷ yếu đại hôi lần thứ 14hiệp hội hội đồng nghiên cứu khoa học xã hội Châu Á, Hà Nội tháng 11năm 2001, trang 105 Bạch thụ Cường(20020, Bàn cạnh tranh toàn cầu, Nxb Thông Hồ Diệu tác giả(1998), Các định chế tài chính, Nxb Thống kê Nguyễn Duệ (Chủ biên)(2001), Quản trị ngân hàng , Nxb Thống kê Phạm Văn Dũng-Lê Ái Lâm(2004), Những hướng cải cách hệ thống ngân hàng nước ASEAN, Những vấn đề kinh tế giới số 10, tháng 10/2004, trang 50,51 Nguyễn Đăng Dờn, chủ nhiệm đề tài (2003), Những giải pháp chủ yếu bước cho trình tự hóa tài & hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đinh Quý Độ(Chủ biên)(2004), Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu kỷ XXI, Nxb Thế giới Michael Hammer Jamers Champy (1999), Tái lập công ty, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Saigon Timer Group, VAPEC Võ tá Hân-Trần Quốc Hùng-Vũ quang Việt (2000), Châu Á từ khủng hoảng nhìn kỷ 21, Nxb thành phố Hồ Chí Minh-trung tâm kinh tế Châu Á-Thái bình dương-Thời báo kinh tế Sài Gòn 61 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Dương Phú Hiệp-Vũ Văn Hà(2001), Toàn cầu hoá kinh tế, Nxb Khoa học xã hội Lê văn Hinh(2004), Môi trường kinh tế, sách kinh tế vĩ mô bền vững tài ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 9/2004, trang 13,14 Nguyễn Thị Hồng (chủ nhiệm)(2002), Chương trình mục tiêu phát triển dịch vụ tài ngân hàng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20012005, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố Ngô Hướng(2004), Những tiền đề quan trọng sách tiền tệ bối cảnh hội nhập kinh tế, Tài liệu hội thảo “Những vấn đề tài tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2000-2010, trang 421 Dương Thu Hương(1995), Đổi hệ thống ngân hàng Việt Nam, Sách tham khảo “Vấn đề đổi sách tài – Tiền tệ, kiểm soát lạm phát Việt Nam kinh nghiệm Nhật bản”, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn đức Hưởng(2004), Siêu thị dịch vụ ngân hàng – mô hình kinh doanh tiền tệ đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 3, tháng 3/2004, trang 19 Tạ Quang Khánh(2004), Bàn giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 7/2004, trang 5,6 P.V.B Kaurunatillaka, Tòan cầu hóa, văn hóa khu vực ổn định xã hội:cách nhìn nhận Xri Lanca, Kỷ yếu đại hôi lần thứ 14hiệp hội hội đồng nghiên cứu khoa học xã hội Châu Á, Hà Nộitháng 11năm 2001, trang93 Luật Ngân hàng nhà nước (2003), Nxb Chính trị quốc gia Luật tổ chức tín dụng (2004), Nxb Chính trị quốc gia Võ Đại Lược(chủ biên)(2003),Bối cảnh quốc tế xu hướng điều chỉnh sách phát triển kinh tế số nước lớn, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn văn Lương-Nguyễn thị Nhung(2004), Hệ thống ngân hàng Việt Nam trước thềm hội nhập, Tạp chí ngân hàng số trang 6,7 Frederic S.Mishkin(1994), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài Nxb Khoa học kỹ thuật Huy Minh (2005),Tổng quan hoạt động tiền tệ, tín dụng năm đầu kỷ 21, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 3+4, tháng 2/2005, trang 36 Trần quang Minh, Ngô xuân Bình(chủ biên)(2004), Tái cấu hệ thống tài Hàn quốc sau khủng hoảng tài 1997-1998: kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Đỗ Thị Đức Minh, Đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Những thách thức ngân hàng thương mại Việt Nam cạnh tranh 62 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 hội nhập quốc tế”, Nxb Thống kê -Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng trang 170-178 Ngân hàng giới (2000), Đông Á Phục hồi phát triển, Nxb trị quốc gia Phạm văn Năng (Chủ biên)(2003), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tự hóa tài hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Cục xuất – Bộ văn hóa thông tin Phạm văn Năng-Trần hoàng Ngân-Sử đình Thành(2002), Sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020, Nxb Thống kê Ngân hàng nhà nước Việt Nam(1996), Ngân hàng Việt Nam-quá trình xây dựng phát triển, Nxb trị quốc gia Lê Xuân Nghĩa (2004),Tiếp tục thực tái cấu ngân hàng thương mại nhà nước theo đề án, Tạp chí Ngân hàng số trang 4,5 Lê Xuân Nghĩa (2004), vấn đề có tính trụ cột chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010, Tài liệu hội thảo “Những vấn đề tài tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2000-2010, trang Đỗ tất Ngọc(2003), Đổi tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại để phát triển hội nhập quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học Những thách thức ngân hàng thương mại Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế, Nxb Thống kê -Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng trang 23-33 Lê Ngọc (2000), Những xu hướng kinh tế kỷ 21, Nxb khoa học kỹ thuật Tô Kim Ngọc(2004), Tuân thủ yêu cầu Basel 1- Tiêu chuẩn đo lường khả hội nhập hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 11 trang 15,16 PriceWaterhuose Coopers, Tài liệu đào tạo kế toán quản trị ngân hàng Peter S.Rose (2002), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính-Đại học kinh tế quốc dân Hà thị Sáu (2004),Thực trạng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở năm 2003 giải pháp cho thời gian tới, Tạp chí ngân hàng số 1, trang 24,25 Andrew Steer - Phạm Minh Đức (2003), Cơ chế điều hành cải cách thể chế kinh tế quốc gia: thách thức trình đổi Việt Nam, Việt Nam với tiến trình hộI nhập kinh tế quốc tế, Nxb thống kê - Trung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam Harutoshi Kagoshima (1995), Thành lập hệ thống tài Việt Nam: kế hoạch hành động, Sách tham khảo “Vấn đề đổi sách tài – Tiền tệ, kiểm soát lạm phát Việt Nam kinh nghiệm Nhật bản”, Nxb Chính trị quốc gia 63 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Nguyễn Hồng Sơn, Tài - tiền tệ giới thập kỷ đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 305, 10-2003, tr 67 Trần văn Sơn(2004),Tự hóa tài bước cho kinh tế phát triển- Tạp chí tài tháng số 479 trang 5,6 Nguyễn Thiết Sơn (Chủ biên -2003), Các công ty xuyên quốc gia-Khái niệm, đặc trưng biểu mới, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Đồng Tiến (2005), Tiến trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng Viẹt nam, Tạp chí ngân hàng số 1, trang 8,9 Hoàng Ngọc Tiếu-Nguyễn Đăc Hưng (2004), Vai trò ngân hàng hoạt động thương mại điện tử, Tạp chí ngân hàng số 7, trang 20, 21 Bùi Tất Thắng, Toàn cầu hoá kinh tế may công nghiệp hóa rút ngắn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 314 – Tháng 7/2004,trang Nguyễn Đình Tự(2003), Suy nghĩ hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngân hàng Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Những thách thức ngân hàng thương mại Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế”, Nxb Thống kê -Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng trang 13-17 Trần văn Tùng (2000), Tính hai mặt toàn cầu hoá, Nxb Thế giới Tôn ngũ Viên (2003), Toàn cầu hoá nghịch lý giới tư chủ nghĩa, Nxb Thống kê Huỳnh Kim Trí (2005), Về tính hệ thống kinh doanh ngân hàng, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 1+2, tháng 1/2005, trang 51, 52 Tạp chí ngân hàng (2001-2005) Tạp chí Tài (2001-2005) Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ (2001-2005) Tổng cục Thống kê (2002), Số liệu Thống kê dân số kinh tế - xã hội Việt Nam 1975 – 2001 (dự án Vie/97/p14), Nxb Thống kê Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê năm 1998-2004 Thời báo Kinh tế Sài Gòn từ năm 2000 -2005 Thời báo Kinh tế Việt Nam từ năm 2000 -2005 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội(2001) Sáp nhập xu phổ biến điều kiện cạnh tranh nay, Thông tin khoa học xã hội-chuyên đề Ủy ban Quốc gia Hợp tác quốc tế (2000), GATS 2000 - Mở cửa thị trường dịch vụ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Dư Văn Vinh (Năm 2002) – Giao dịch NH đại - Kỹ phát triển sản phẩm dịch vụ tài –NXB Thống kê Windjanako&Yoopi Abimanyu(2003), Toàn cầu hóa, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 297, 2/2003, trang 66,67 64 74 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, trang 159 75 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII(1996), Nxb Chính trị quốc gia, trang 85 90,91 76 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX(2001), Nxb Chính trị quốc gia, trang166,167 77 Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng (năm 2002)– Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt Vụ Chiến lược phát triển Ngân hàng (9/2002), Chuyên khảo: Sử dụng tự hóa kiểm soát vốn, NHNN Việt Nam 78 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2002), Kinh tế Việt Nam 2002, Nxb Chính trị quốc gia 79 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2003), Kinh tế Việt Nam 2003, Nxb Chính trị quốc gia 80 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương-Nordic Institute of Asian Studies(2004), từ ngân hàng cấp đến ngân hàng thương mại: cải cách khu vực tài Việt Nam 1988-2003 81 Viện Nghiên cứu Tài (2001), Tự hóa dịch vụ tài khuôn khổ WTO: 82 Kinh nghiệm nước, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc 83 Vụ Chiến lược phát triển NH – NHNNVN (Năm 2003) – Báo cáo kinh tế Việt Nam Tiếng Anh 84 Basel Committe on Banking Suppervision (2001), Customer due diligence for banks, Press & Library Services 85 Basel Committe on Banking Suppervision (2001), The new Basel Capital Accord, Press & Library Services 86 Bank for International Settlements, Moneytary and Economic Department, Basel, Switzerland (August 1999), Bank Restructuring in Practice Các trang web 87 www.adb.org 88 www.imf.org 89 www.worldbank.org 90 www.aseaweek.com 91 www.vneconomy.vn 92 Trang web NHTM nước ... Khái lược trình đổi kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 53 2.1.1 Đường lối đổi kinh tế Việt Nam 53 2.1.2 Tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam 54 2.2 Tiến trình hội nhập hệ thống ngân hàng 56... CHƯƠNG : PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 127 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam điều... quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam 119 2.5.1 Thách thức hệ thống Ngân hàng Việt Nam tham dự vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 119 2.5.2 Đánh giá khả cạnh tranh hội nhập hệ thống ngân hàng