Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
13,4 MB
Nội dung
IỈỘ G IÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1JỘ T PHÁP TRƯ Ờ NG Đ Ạ I H Ọ C LU Ậ T HÀ NỘI PHẠM LÊ V Â N HÀ MỘT SỐ VÂN ĐỂ PHÁP LÝ VỂ HỢP ĐỔNG MƯA BÁN HÀNG HOÁ VIỆT NAM TRONG ĐIỂU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 50515 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS N guyễn Am Hiểu THƯ VIỆN ' ĨRƯỞNG ĐẠI HOC lŨÂT HA N ỏ ỉ PHÒNG ĐOC _ HÀ NỘI - 2002 I Tác giả xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riênq C ác sô' liệu, thông tin đ ã nêu đ ã cơng khai trích đần chi sử dụng với m ục đích nghiên cứu Luận văn dược hoàn thành với giúp đỡ quý báu lììảy giao, bạn bè gia đình, đặc biệt hướng dẫn nghiêm l íc, khoa hục nliiệi lình Tiếìì sỹ N guyễn A m H iểu, Phó Vụ trưởng Vụ P háp luật Dân Kinh lể, Bộ T pháp MỤC LIJC Trang Phấn mử đầu Phan nội dung Chương 1: Những vấn đề chung hợp đồng mua bán hàng hoá 1 Khái niệm hựp đồng mua bán hàng hoá 1.1.1 Hợp đồng mua bán hàng hoá 1.1.2 Hàng hố 1.3 Mỏí quan hệ họp dồng mua bán hàng hoá, hợp đồng thưưng mại, hợp đồng kinh lế, hợp đồng đán 1.2 Họp mua bán hàng hoá quốc tế ọ 11 1.2.1 Khái niệm họp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 11 1.2.2 Ngu ổn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hànghoá quốc tế 14 1.2.2*1 Điều ước quốc tế thirong mại 14 1.2.2.2 Luât quốc gia 15 1.2.2.3 Tập quán thương mại 17 1.2.2.4 Tiền lệ pháp thương mại 19 2.2.5 Vấn đề xung đột pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoa 21 quốc tẽ V Khái quát lịch sử phát triển pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá Việt nam 24 Chưưng 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá 31 2.1 ủ i thể hựp đồng mua bán hàng hoá 30 2 Nội dung chủ yếu hợp đồng mua bán hàng hố 33 Ầ Hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá 36 2.4 Chào hàng chấp nhận chào hàng 37 2.5 Thời điểm ký kết hợp dồní’ mua bán hàng hố 45 A Sửa dổi, hổ sung, chám dưi hợp dồng mua bán hàng hoá 46 2.7 Chuyên quyền sở hữu hàng hoá 47 2.S Giao hàng 50 2.1-) Trách nhiệm gánh chịu rủi ro 54 2.10 Thanh toán tiền hàng 56 2.11 Trách ahiêm vi phạm hợp đồng mua bánhàng hoá 60 12 Hợp đồng vỏ hiệu 67 Clurưng 3: Hội nhập kinh tế quôc tế vấn để đặt pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá - Một số kiến nghị 3.1 Tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Việt nam 69 3.2 Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa Kỳ số vấn đề liênquan đến mua bán hàng hoá Việt nam I loa kỳ J2 v Một số vấn đề đáng ý luật họp đồng Hịa Kỳ 72 3.2.2 Mua bán hàng hố theo Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa Kỳ 84 3.V Một số kiến nghị 86 KỐI luận 94 Tài liệu Iham khảo 95 PHẨN MỞ ĐẤU I Tính cấp thiết đề tài Mua bán hàng hoá hoại dộng chủ yếu giao lưu thương mại Khi sản xiiai hàng, hố phái iriển Ihì hoạt động giao lưu, mua bán hàng hoá càno phát Iriển m;mh mẽ hưn, khơng dừng lại phạm vi bn bán quốc gia mà dã vượt IILMKÌÌ hiên giới Trong điều kiện nay, tồn cầu hố kinh tẽ lên inộl XII khách quan lói ngày nhiêu quốc lỊÌa tham gia, vạ / nhu cầu hội nhập kinh tế quốc lổ cànjt trở nên cap bách Xu hướng toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế liani; lạo mối liên hệ phụ llmộc lẫn kinh lế cỉia cac quốc gia ilân lục l)o dó việc n ề rộng quan hệ kinh tế giũa nước ta với nước khác trở thành ■môt tiu yểu khách quan Đáng ta chủ trương "chủ dộng f)ội ìhập kinh tế CỊIIỐC lế khu VIIV ilieo tinh ihần phát huy tối' đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm ci(K' lập, tụ c h ủ địn h lurớng XĨÍ hội c h ủ n g h ĩa , b ả o v ệ l ọ i íc h d ân tộ c , an nin h q u ố c nia niữ gìn sắc vãn hoa dân tộc, bao vệ mơi trường" [17, tr 43] Tồn cáu hoa va hội nhập kinh lế cỏ tính chải lmi mạt, nỏ vừa khả điều kiựn thuận lợi để phái triển kinh tế, đồng Ihưi vừa thách ihức gay gãt nước, nhái nước chậm phái triển Việt nam Chính chủ d ương hội nhập bước, vững sâu lộng vào kinh tế khu vực giới Tham gia hội nhập Linh tế quốc Lồ? lạo cho Việt nam hội thâm nhập khai lliác IDỘI thị ư n g t h ế g iớ i rộ n g m c ó t iề m n ă n g lớn v ề k h o a h ọ c c ỏ n ị; n g h ê c ũ n g I1ỈHI vốn mà Việt nam cẩn cho nghiệp công nghiệp hoá hhịn đại hoá đái nước Tuy nhièn, thách thức mà Việt nam phải dirưng ầầu Iham gia hội nhập vào nén kinh tế chung rấi lớn Những thách Ihức đổ cần phải nhìn nhận VÍI đánh < iá cách nghiêm Uic, xác để có phương án vượt qua mội cách có hiệu nhăm đảm b LO q trình hội nhập kinh lế CỊIIỐC lố Việt nam thành cỏnt’ lYtụi irong nhữnu Ihách thúc cần phái nhắc tơi thuộc thưựng lầng kiến Iriìc, Vici nam licn hành liội nhập kinh tố quốc lế írong điều kiện hệ ihốnt; pháp luại nói cliunu chưa hồn (.hỉnh Tham gia hội nhập kinh tế khu vực va quốc tố địi hỏi nước Ị/hải có hệ Ihồni; p h a p luậl urơng đ ó n g , pliu h ợ p ven Ihónt^ lê q u ỏ c tế, bên cạnh iló phải đảm bảo phù hợp với (liều kiện, hồn cánh cụ thể cỉia ( 'ác nưứe, kể mrưc phát triển đểu coi cải cách hệ thống pháp kútl vấn dề kho khăn, phức tạp cần nhiều lliời gian, công xức Hon vấn đề mà bãi kỳ quốc gia hội nhập dếu phải giải quyết, nước bước viu> trình hội nhập chuyển sang kinh tế thị Irường Mỏt thực tế pháp luật diều chỉnh hoạt động mua bán hang hoá Việt nam na\ cịn nhiều bất cập, khơng rõ ràng, gây tâm lý lúng túng cảm giác khổng an toàn cho nhà đầu tư nước cúng nhu' nước Điều gây trỏ ngại lớn dio \ i “ nam trình hội nhập vào kinh tế quốc tế Bởi vậy, di sâu tìm hiểu vấn đồ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hoá Yiii nam điều kiện hội nhập, để ur đánh giá đưa kiến nghị nhằm liep tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật mua bán hàng hoá cần thiết, trẽn phương diện lý luận thực tiễn II Mục đích, đối tưọiig phạm vi nghiên cứu - Mục đích luận vãn tìm hiểu quy định pháp luật vé hợp đồng mua hán hàng hoá ( Việt nam vấn ãấ dặt trình Việt nam hội nhập kinh tố quốc lế, phân lích bất cập, đồng thừi nêu mộl số kiên nuliị góp phần xây dựng hoàn ihiên pháp luật mua hán hàng hoa 'c pháp luật tác động đến trở thành quan hệ pháp luật “bản giao kèo” Irở thành hình tliức pháp lý "Bản giao kèo" cịn đưực gọi “Hựp dồng” hay “Khế ước” Trao đổi sản phẩm hàne hoá dẫn tới dời họp đổng, đổ co íhể khảng ilịnh răn” điếu kiện đời sản xuất hàng hố nhung điều kiện đò'i cua hợp dồng Hợp đồng Là hình ilúrc biểu quan hệ trao dổi sản plúim hàng hoá chủ sở hữu Khi sản xuất hàng hố phái triển nhu cầu trao đổi hàng hố khơng (.lìniii lại Irong phạm vi quốc gia mà vượt ngồi biên giới Hình Ihức cf.i;i quan hệ trao dổi hàng hoá dược gọi hựp đồng mua bán hàng hố quốc tế Hợp đồng nói chung thoả thuận bên nhằm xác lập, thay đổi hay cliáin dứt quyền nghĩa vụ "Họp dồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay dổi chàm dứi quyền, nghĩa vụ dân sự" (Điều 394 Bộ luật dân 1995) Trên IU!\ CO' sở quy định họp đồng mua bán lài sản đirợc hiểu thoả thuận bên, iheo bên bán co nghĩa vụ giao tài sản chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua nhận liền, LOI1 bên mua có nghĩa vụ nhận lài sản trả tiền cho bên bán (xem Điều 421 Bộ li II dân sự) Điều Pháp lệnh Hựp dồng kinh tế 1989 đưa khái niệm hợp đồng kinh tế: "Hợp (tổn” kinh tế thoả thuận băng văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết việc Ihực công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ Ihuật Ihoả Ihuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ rnnu quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch mình" Luậi Ilurưng mại I c)97 khơng có định nghĩa Hợp đồng mua bán hàng hoá Điều 4y Luật thương mại quy định: "việc mua bán hàng hoá thực sờ hợp dồng" Theo Điều 46, mua bán hàng hoá hiểu hành vi thương mại, theo người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho người mua nhặn liền; người mua có nghĩa vụ trả tiền cho người bán nhận hàng theo thoả thuận bai hên Như Luật thương mại không trực tiếp đưa khái niệm hợp đồnu mua bán hàng hoá co' sử quy định chung Hợp đồng mua bán tài ■-an Bộ luật dân sự, kết họp quy định Điều 46 49 Luật thương mại ihì Họp đồng mua bán hàng hố hiểu thoả thuận bèn, theo 11‘4ười bán có niỊlíĩa vụ giao hàng chuyển quyền sở hữu hàng hố cho người mua va nhận liền, cịn người mua có nghĩa vụ trả tiền cho người hán nhận hàn Như dể hình thành họp dứt khốt phải có thoả thuận ben [ham gia, íhoả thuận phải làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Sự thoả thuận cần phải đáp ứng yêu cầu sau: 82 kè'1 hợp đồng hựp đồng bị coi vô hiệu Nội dung chủ yếu Toà án xem xét Irong tùng trường hợp cụ thể Trường hợp hai bên nhầm lẫn luật áp dụng, hay nhám lẫn biệa pháp bảo đảm thực hiên hợp đồng nhầm lẫn khoản lọi Ihu dược từ hợp đồng, nguyên tác không làm cho hợp đồng vơ hiệu Trường hợp bên khơng tiết lộ ihơng tin mà bên giao kết hợp đồng lliì hựp đồng khơng mà vơ hiệu Hay trường họp bên vơ tình đưa thơng tin sai lệch (khơng mục đích lừa đảo) mà bên dựa vào giao kết hợp đỏim hợp đồng không bị coi vô hiệu Các nguyên tắc áp dụng hầu hết bang Tuy nhiên thực tế tuỳ tưng trường hợp cụ thể Tồ án tun bu họp đồng vơ hiệu để bảo vệ bên yếu hon hợp đồng Chẳng hạn, bên nhầm lẫn thông tin sai lệch mà bên đưa Tồ án tuyên bố hợp dồng vô hiệu việc tiếp lục thực hợp đồng trở thành gánh nặng bất bình đáng bên bị nhầm lẫn, hoăc hai bên có tồn quan Ihân tín quan hệ thân chủ người tư vân, luật sư vệ sĩ Về vấn đề này, luật Việt nam quy định khác Điều 141 Bộ luật dán 1995 CỊIIV định sau: m ột bên nhầm lẫn nội dung chủ yếu giao dịch mà xác lập ui ao dịch có quyền u cầu bên thay đổi nội dung giao dịch Nếu bên kut khơng chấp nhận yêu cầu thay đổi bên bị nhầm lẫn bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu Với quy định này, trường hợp có nhầm lẫn nội dung chủ yếu họp đồng phải đưực chỉnh lý lại nội dung hợp đồng, khơng họp dồng bị coi vơ hiệu Hợp đồnẹ vô hiệu bị lừa dối: Thực tiễn xét xử, để xác định hành vi lừa dối giao kết họp đồng, Toà án Hoa kỳ đưa số tiêu chí sau: có thực tế việc đưa thông tin sai lêch việc, người đưa thông tin biết rõ thổng tin sai lệch thật mà cố ý làm với chủ ý làm cho người nghe tin vào thơng tin đó, nmrời nhận thơng tin tin tưởng vào thơng tin giao kết hợp đồng, Ihực lế người bị lừa dối bị thiệt hại giao kết họp đồng Cũng coi hành vi lừa dối bên hứa thực hành vi mà khỏng có chủ ý thực hiện, đưa Ihổng tin, ý kiến, nhận xét sai lệch điều mà bên biết dược Lừa dối giao dịch dân theo luật Việt nam hiểu hành vi cố ý nhằm làm cho bên hiểu sai lc-.ch chủ thể, tính chất đối tưựng nội dung giao dịch nên xác lập giao dịch dó (Điều 142 Bộ luật dân Việt nam) 83 Hợp dồng vô hiệu irải dạo dức xã hội: Iheo tinh thần Bộ luậl Ihương mại Ihoim Hoa kỳ (UCC) quan hệ hợp đồng mà bên lọi dụng vị cua để dồn ép bên giao kết hựp đồng, vi phạm nhũng chuẩn mực dạo đức xã hoi Việc xác định tính trái đạo đức xã hội phụ Ihuộc vào điều kiện, là: phải tồn mội quan hỏ hợp đồng hai nhiều bên khơng ngang sức (ví dụ bên áp đặt diều kiện giao hàng chung cho bên mà khơng có hội cho dàm phan bình đẳng), bên yếu thố đă cam kết hợp đồng số điều khoản bất lợi cho khơng có khả đàm phán mặc Trong trường hợp này, bên yếu (bị thiệt hại) có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng số điều khoản hợp đồng vơ hiệu, có quyền không thực nghĩa vụ liên quan đến điều khoan vơ hiệu đó, u cầu đển bù thiệt hại thực tế yêu cầu Toà án thay đổi điều khoán hợp dồng cho phù hợp Vồ vấn đề xử lý hậu hợp dồng vô hiệu trái đạo đức xã hội, Bộ luật dân \ iệt nam quy định khác, tài sản giao dịch hoa lựi, lợi tức thu đưực bị tịch thu sung quỹ nhà nước, bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại cho bên (Điều 137) Ngoài quy định trên, pháp luật Hoa kỳ quy định hợp dồng vô hiệu mội bên lụm dụng ảnh hưởng đố' với bên Đó trường hợp cha mẹ lạm dụng ảnh hưởng cái, bác sỹ bệnh nhân, nói chung quan hệ đặc trưng tin cậy phụ thuộc Nếu bên mạnh lạm dụng anh hưởng việc xác lập quan hệ hợp đồng thỉ bên yếu yêu cầu Tồ án tun bố hợp đồng vơ hiệu ■'ấn để thứ mười một, chấm dứt quan hệ hợp dồng: vấn đề này, kỳ pháp luật Việt nam có quy định tương tự (xem Điều 380 phápluậtHoa Bộluậtdân Việi nam) Quan hệ hợp đồng chấm dứt Irong trường hợp: + Chấm đứt hợp đồng hoàn Ihành + Chấm dứt bên thoả thuận + Chấm dứt theo quy định pháp luật (chẳng hạn trường họp phá sản) + Chấm dứt vi phạm họp đồng Ngoài ra, pháp luật Hoa kỳ quy định họp đồng chấm dứl hai trường hợp khác, là: + Chấm dứt đối tưựng hựp đồng khơng cịn tổn + Chấm dứt lliực hợp đồng 84 Hợp dồng chấm dứt dối tượng hợp đồng khồng lổn tại, chẳng hạn đối tượng hợp đồng vật bị phá huỷ sau giao kết hợp đồng mà không lỗi cùa hên nào, thay đổi luật pháp làm cho việc thực nghĩa vụ hợp Irỡ ihành bấr hợp pháp Trong trường hợp bên không thực hợp đồng klìõnu, có nghĩa vụ đền bù thiệt hại theo quy định pháp luật Hoa kỳ Một bên yêu cầu chấm dứt hợp đồng hợp đồng khồng thể thực dược Trong trường hợp này, bên yêu cáu chấm dứt hợp đồng chịu trách nliiộm đền bù thiệt hại Khi chi phí để thực nghĩa vụ theo hợp đồng thực tế tll iliay dổi đáng kể, lớn gấp 10 lần chi phí dự kiến vào thời điểm giao kết hợp ilồn.u Ihì bên phải thực nghĩa vụ u cầu Tồ án tun bố chấm dứi quan hệ liựp lý nghĩa vụ thực (xem Điều - 609 ƯCC) 3.2.2 M ua bán hàng hoá theo Hiệp định thưong mại Việt - M ỹ Hiệp định thương mại song phương Việt nam - Hoa kỳ ký ngày 13/7/2000 co hiệu lực ngày 10/12/2001 Nội dung Hiệp định điều khoản dã quy định trước đí\y vãn kiện GATT / WTO (Hiệp định chung thương mại Iluiế quan / Tổ chức thương mại ihế giới), NAFTA (Hiệp định tự thương mại Bắc Mỹ) nhiều hiệp định song phương khác đầu tư hợp tác hữu nghị, thương mại va di lại Qiính vậy, Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa kỳ coi điển hình, có ý nghĩa quan trọng Việt nam trình đàm phán gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế Lĩnh vực thương mại hàng hoá đề cập chương Hiệp (.lịnh cho thấy tính nhạy cảm hoạt động mua bán hàng hoá vốn xem hoạt độim irung tâm giao lưu thương mại Những nghĩa vụ Ơurơng I Hiệp định nghĩa vụ quen Ihuộc Nhằm mở cửa thị trường, Việt nam đồng ý tiến hành bước sau: + Dành quy chế đối xử tối huệ quốc cho hàng hoá Mỹ + Đối xử với hàng hoá nhập giống dối với hàng hố sản xuất IIUOC (cịn g ọ i "đối xử quốc gia") + Loại bỏ hạn ngạch tất hàng hoá nhập thời hạn từ đến năm 85 + Lẩn cho phép tất doanh nghiệp Việt nam phốp kinh doanh XIÚH nhập hàng hoá + Lẩn cho phép doanh nghiệp Mỹ doanh nghiệp có vốn đầu tư nực liếp từ Mỹ dược phép xuất nhập hầu hết sản phẩm (với lộ trình từ đến năm) + Đảm bảo doanh nghiệp nhà nước tuân thủ quy định WTO (đó quy định hải quan, giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp vệ sinh vệ sinh thực vật) Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc ghi nhận Điều I Hiệp định lắ diều khoản quan trọng Theo đó, bên dành vô điều kiện cho hàng ho;í có xuất xứ xuất từ lãnh thổ bên đối xử không thuận lợi đối xử dành cho hàng hoá tương tự có xuất xứ hoăc xuất lù lãnh Ihổ nước Ihứ ba khác Quy định có nghĩa Việt nam ký kèt hiệp định buôn hán song phương với quốc gia khác, Hoa kỳ dược hương ưu đãi (nhưựng bộ) mà Việt nam đá thoả thuận hiệp định Tương tự, hiệp định sau Việt nam có chứa đựng điều khoan chế độ đãi ngộ tối huê quốc, bên ký kết hiệp định đưực hưởng nhung lợi ích mà Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa kỳ dành cho Hoa kỳ Chế độ đãi ngộ lối huệ quốc có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực buôn bán hàng hoá, lượng hàng xuất Hoa kỳ sang Việt nam không nhiều, lượng hàng loại xuất từ nước khác (đặc biệt nước khu vực châu Á) sang \ iội nam cao Điều Hiệp định đề cập đến nghĩa vụ chung thương mại Theo đó, bên có nghĩa vụ cắt giảm thoả đáng thuế hàng rào phi thuế thương mại hàn ị liố, bên có nghĩa vụ loại bỏ tất hạn chế, hạn ngạch, yêu cầu cấp phép kiểm soát xuất nhập hàng hoá Điều tạo cho nhà xuất nhập khả dự báo trước Điều Hiệp định quy định nội dung hành động khẩn cấp nhập Đây dạng điều khoản "biện pháp tự vệ" Đó gia tăng lượng hàng nhập kháu nguyên nhân đáng kể gây thiệt hại nghiêm trọng cho công nghiệp iniiic de đoạ gây thiệt hại vậy, quốc gia nhập áp đặi hạn ngạch 86 (c|iiota) mức Ihuế quan cao biện pháp thương mại khác để khãc phục Ihii'1 hại Hiệp định cho tồn doanh nghiệp nhà nước, nhiên doanh nuhiệp dạng phải hoạt động theo cach thức không phân biệt đối xử, tiến hành ihirons, vụ mua bán dựa nguyên tắc thương mại phải đối xử với hoạt độ nu, G,iao dịch thương mại bên cách cồng bằng, hợp lý (xem Điều 8) 3.3 M ột số kiến nghị Hiện có văn pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá cách irirt: liếp, Bộ luật dân 1995, Luậi thương mại '997 Pháp lệnh hợp kinh k năm 1989 Gio đến nay, dã có nhiều nỗ lực việc đổi hệ thống pháp luật mua bán hàng hố, phải kể tới việc mở rộng quyền tự thương mại, đỏ khắc phục dược tình trạng phân biệt đối xử doanh nghiệp thuộc c ác Ihành phần kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho tất thương nhân tham gia vào hoại động tlurưng mại nói chung (hoạt dộng mua bán hàng hố nói riêng), đảm bảo nguyên tác bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại, điều kiện tiên chb việc Ihực tự hố giao lưu lliơơng mại nói chung hoạt dộng mua bán hàng hố nói riêng Tuy nhiên Iliực tế nay, quy định pháp luật mua bán hàng hố cịn nhiều bất cập, chưa dấy đủ, thiếu dồng không ổn định Trong đó, hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi phải có hệ thống pháp luật thống nhất, hoàn chỉnh, phù hợp với chuẩn mực quốc tế Đay khó khăn lớn mà chúng La phải đương đầu giải irong trình Iham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế Cụ thể: + Quan hệ mua bán hàng hoá thực tế chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luậi Như phân lích, phạm vi điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá Luật Ihương mại 1997 bị giới hạn khái niệm "hành vi thương mại", "thưưng nhân" "hàng hoá" (xem Điều 5, 46) Đối tượng việc mua bán hàng hoá bị giới hạn phạm vi hàng hố hữu hình Vì vậy, Luật thương mại khơng thể bao qt hết quan hệ mua bán hàng hoá diễn thực tế Đó quan mua bán hàng hoa không thuộc phạm vi liệt kê Khoản Điều Luật thương mại Hay quan hệ mua bán hàng hoá chủ thể kinh doanh không gọi thương nhân theo quy đinh Khoản Điều Luật thuưng mại Khi đó, để điều chỉnh quan hệ 87 mua ban hàng hoá Ihì phải áp dụng quy định Bộ luật dân 1995 Pháp lệnh hựp đồng kinh tế 1989 Như vậy, "rõ ràng việc thương nhân bán hàn lị hoá, loại hành vi mà pháp luậl thương mại hành liệt vào hành vi thương mại không khái quát hết quan hệ phát sinh" [22, tr 34] + Các văn điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá cịn có chồng chéo lẫn Do quan niệm hợp đồng kinh lế hợp dồng dân hai loại hợp khác chất, tồn độc lập với nhau, Irên thực tế "tồn hai hệ Iliong quy định pháp luật diều chỉnh hai tượng xã hội mà bi n giống nhau, họp đồng lĩnh vực lưu thơng hàng hố" Điều làm cho "hệ ihống pháp luat họp đồng không cổng kềnh cách bất hựp lý mà làm tính Iliỏns’ nhất, tính liên thơng, tính hỗ trợ lẫn cuối giảm di hiệu hiệu lực việc diều chỉnh pháp luật quan hệ hợp dồng" [24, tr 14] + Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, quy định pháp luật mua hán hàng hoá phần tạo thuận lợi cho giao lưu hàng hố nước qc tế Bên cạnh cịn nhiều quy định chưa phù hợp với thông lệ quốc tế mua bán hàng hố Đó chưa thể chế hoá quy chế thương mại quốc lố, iham gia vào chế định thương mại quốc tế Hội nhập kinh tế xu hướng tất yếu giai đoạn Tham gia hội nhập, Việt nam phải làm hài hồ hố pháp luật thương mại nói chung (trong có quy định hoạt động mua bán hàng hoá) phù hợp với chuẩn mực chung thừa nhận rộng rãi giới Cụ thể phải xây dựng hệ thống pháp luật thương mại noi chung đảm bảo u cầu: tính phổ thơng, tính xác dịnh, tính ổn định, tính cơng khai tính dự dốn trước H- Đảm bảo lính hệ thống, lính minh bạch: pháp luật nói chung thể chế hố dường lối, sách nhà nước Một thực tế Việt nam hoạt động kinh doanh chịu ràng buộc pháp luật mà cịn bị chi phối nhiều sách, chẳng hạn sách hỗ trợ doanh nghiệp Nhà nước Trong diều kiện hội nhập kinh tế nay, dể tạo điều kiên thuận lợi cho hoạt dộng giao lưu mua bán hàng liố, sách thương mại hàng hố cần phải cơng khai, minh bạch có thơ dự đốn Việc dùng sách để điều tiết thương mại bị hạn chế tối da Để việc áp dụng pháp luật dạt đưực hiệu cao, tạo diều kiện thuận lọi cho uiao dịch mua bán hàng hố phát triển thân quy định pháp luât hoạt 88 dõnụ mua bán hàng hoá phải cụ thể, rõ ràng, dầy đủ, đồng khổng chồng chéo máu Iluiẫn Một quy định pháp luật không cụ thể rõ ràng dẫn đến tình trạng có nhiều cách íiiải khác vụ việc Hơn nữa, lĩnh vực co ihể có nhiều loại văn pháp luật khác diều chỉnh, đòi hỏi quy phạm pháp luật phải có liên hệ lẫn nhau, đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ, khung chổng chéo mâu thuẫn, tránh tình trạng văn tự triệt tiêu hiệu lực Ihực tế áp dụng Để đáp ứng yêu cầu trên, q trình tiếp tục xây dựng hồn thiện pháp luật mua bán hàng hoá cần phải đãng tức thời, đăng thức văn pliap luật, thủ tục sáp ban hành để người làm quen trước có hiệu lực Minh bạch pháp luật cho phép chủ thể kinh doanh giới hạn cho phép tham gia góp ý xây dựng pháp luật, giúp cho văn pháp luật ban hành có tính thực thi cao + Đảm bão lính tin cậy: yêu cầu đặt Irình hội nhập kinh tế hệ thống pháp luật thương mại nói chung (trong có quy định mua bán hàng hoá) phải dỗ dự đốn, khơng bị thay đổi tuỳ tiện đảm bảo độ tin cậy Về vấn đề này, hộ thống pháp luật hiên hành nói chung pháp luật mua bán hàng hố nói riêng Việt nam chưa đáp ứng Luật thương mại hành cịn nhiều quy định mang tính ngun tắc, thiếu tính xác định khơng thể áp dụng trực tiếp Chẳng hạn quy định bảo vệ lợi ích đáng người sản xuất, người tiêu dùng Để áp dụng quy định này, cần phải ban hành văn ban luật để cụ thể hố chúng Điều làm giảm tính minh bạch, độ tin cậy Luật thương mại + Đảm bảo nguyên tấc bình đẳng trước pháp luật: Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi nước phải thực nguyên tắc khơng phân biệt đối xử, quy chế đãi ngộ tối huệ quốc đãi ngộ quốc dân Đãi ngộ tối huệ quốc cho phép thể nhân pháp nhân nước nước sở hường quyền lợi ưu đãi mà thể nhân pháp nhân nước thứ ba hưởng hưởng Irong tương lai Còn chế độ đãi ngộ quốc gia cho phép người nước hưởng quyền d.iii lao động ngang với công dân nước sở tại, ngoại trừ số hạn chê pháp luật quy định lợi ích an ninh quốc gia nước sở 89 Nííiiyên lắc b'uih đẳng trước pháp luật ghi nhận Hiến pháp 1992 (Điều 22) Luật thương mại 1997 (Điều 7): Nhà nưức bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luậL Ilnrơng nhân thuộc thành phán kinh tế hoạt động thương mại Tuv nhiên thực tế nguyên tắc chưa thực triệt để, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác có phân biệt (chẳng hạn Nhà nước cổ sách doanh nghiệp Nhà nước quy định Điều 10 Luật iluvơne, mại), hay phân biệt doanh nghiệp nước nước ngồi Bình đểng Irươc pháp luật tạo cho chủ thể kinh doanh có sân chơi với mơi íruừng pháp lý chung, đảm bảo công xã hội + Pháp luật vổ mua bán hàng ho ngày phải đảm bảo quyền tự kinh (loanh, dây đặc trưng luật tư Tự kinh doanh khả năng, hành động chủ thể theo ý chí chủ quan hoạt động kinh doanh, sở phù hợp với quy định pháp luậi Đảm bảo tự kinh doanh, ụr họp đòi hỏi kinh tế thị trường, ircn Cử sử tự hoá thương mại dược mở rộng, tạo điều kiện cho hội nhập kinh tế quốc tế Tự kinh doanh ghi nhận, Hiến pháp 1092 quyền CỎI1H dân Nguyên tắc rự Ihoả thuận, cam kết giao lưu dân ghi nhận Điều Bộ luật dân 1995 Điều Luật thương mại 1997 cụ thể hoá quyền hoạt dộng tlurưng mại, theo dó thương nhân tham gia hoạt động thương mại (trong có hoại động mua bán hàng hố) lĩnh vực, địa bàn mà pháp luật không cấm Nhà nước bảo hộ quyền hoạt động thương mại hợp pháp V lạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân hoạt động thương mại Trước CƯ chế kế hoạch hoá tập trung, chủ thể kinh doanh khơng có quyền tự việc ihiết lập quan hệ hợp đồng mua bán hàng hố theo ý chí chủ quan Các hợp đồng mua bán hàng hố coi cơng cụ để Nhà nước thực hiẹn kế hoạch Một thứ quyền lực cơng tác động làm cho họp đồng chất vốn có Bước sang CƯ chế kinh tế thị trường, chủ thể kinh doanh độc lập phải tự hạch lốn, Nhà nước trao cho họ quyền tự hoạt dí>ng kinh doanh Theo đó, chủ Ihể phép Iham gia hoạt động kinh doanh mà pháp luật không cấm Quyền tự kinh doanh nói chung, quyền tự viêc Ihiốt láp quan hệ hợp dồng mua bán hàng hố nói riơng dịi hỏi tất yếu kinh lế Ihị trướng, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 90 * Từ phùn tích trên, q trình tiếp tục xáy dụng hoàn thiện pháp luật họp đồng m ua bán hàng hoá, cần lưu ý số nội dung sau: Trong tương lai, "cần xoá bỏ phân biệt họp dồng kinh tế hợp đồng đản khái niêm khoa học, bời lý kinh tế thị trường dã làm t hay dổi nội dung quan hệ hợp đồng kinh tế, tính kế hoạch mà thực chất tính áp đặt quan hệ hợp đồng khơng cịn nứa, ihay vào dó tính tự nạuyện I'ác chủ thể kinh doanh" [24, tr N , 2.0Ị Chính diều làm cho quan hệ hợp đồng kinh tế trở nên gần gũi với quan hệ hợp đồng dân Khi khái niệm hợp đồng kinh tế khơng cịn thừa nhận tồn dộc lập cần ihiết phải xố bỏ tồn thống pháp luật hợp đồng kinh tế hiên (Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989) Quá trình ký kết hợp đồng cụ thể cần thực hiên nguyên lãc "ưu tiên áp dụng quy định riêng, quy định đặc thù; thiếu quy định riêng, đãc thù tiếp tục vận dụng quy định hợp đồng Bộ luật dân sự" [24, tr 20,21] Quan hệ hợp mua bán hàng hố quan hệ tài sản Do quan mua bán hàni> hoá trước hết phải chịu điều chỉnh luật dân (Bộ luật dân sự), ngành luật có dơi tượng điều chỉnh chủ yếu quan hệ lài sảtt Mua bán hàng hoá coi hoạt động chủ yếu giao lưu thương mại dó cũn” cần phải có quy định riêng điều chỉnh cụ thể, quy định phải Irên sở quy định chung luật dân Luật thương mại đời phải sờ quy định Bộ luật dân tuân thủ nguyên tắc luật chung luật riêng ĩnội cách có thống Trong thực tế, quy định mua bán hàng hoá irong Luật thương mại khơng cụ thể hố từ quy định chung hợp đồng Rộ luật dân sự, dẫn đến tình trạng tuỳ tiện áp dụng Do đó, q trình tiếp tục xây dựng hồn thiên pháp luật mua bán hàng hoá "cần phải xem pháp luật Ihương mại (Luật thương mại) phân đặc thù luật dân (Bộ luật dân sự), luân thủ nguyên tắc luật chung luật riêng" [27, tr 13] Luật thương mại không Ciin nhắc lại quy định Bộ luật dân sự, mà phải dựa vào tảng chung Bộ luãi dán để cụ thể hoa hoạt động mua bán hàng hoá, tránh tưựng chồng chéo quy định Irong viêc điều chinh mối quan hè 91 Tóm iại, cần khẳng dinh rằng, việc liếp tục xem luật kinh tế nuành luật độc lập với tất thiết chế thực thi riêng khơng cịn hợp lý Xố bỏ pháp luật hợp dồng kinh tế làm cho hệ thống pháp luật hợp đồng Việt nam trở nên gần mu, tương dồng với luật pháp quốc tỗ, theo nguyên tăc "trong môi quan hệ với Bộ luật dán quy định hợp đồng lĩnh vực hoạt động cụ thể dền quy định có lính chất chun ngành, xác lập mối quan hệ chung - riêng chúng" Ị24, tr 21] Đây vấn đề đạc biệt quan trọng Việt nam điều kiện hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Pháp luật thương mại cần đưực xem phận đặc thù luật dán sự, tuân Ihủ nguyên tắc luật chung luậl riêng Pháp luật hợp đồng cần phải dược Ihốnn sở quy định Bộ luật dân 1995 cách có hệ thống, tránh mg lặp Trên sở dó, "vấn dề áp dụng Luật thương mại luật liên quan" quy dịnh lại Điều Luật thương mại xác định rõ Htên nay, nhiều nước ihố giói di theo xu hướng chung xây dựng đạo luật chung thống họp đổne, chảng hạn Bộ luật dân thương mại Thái lan, Trung quốc có Luật Hợp dồng ihóim nhất, Mỹ có Bộ luật thưưng mại Ihống (UCC), Đây kinh nghiệm cho tham khảo, "suy nghĩ thêm quan Bộ luật dân sự, Luật thương mại Pháp lệnh hợp đồng kinh tế" [27, tr 14] Trong tương lai, nên Việt nam chí cán xây dựng đạo luật thống hợp dồng sở hợp ba văn pluíp luật Trong trình tiếp tục xây dựng hồn thiện pháp luật mua bán hàng hoá, cán lưu ý thiết lãp cách đầy đủ, cụ thể sở pháp lý cần ihiết cho việc điều quan hệ mua bán hàng hố Đó quy định cạnh tranh chống độc quyền, chế chống bán phá giá Điều Luật thương mại Cạnh tranh hệ lấl yếu kinh tế thị trường, Nhà nước trao cho chủ thể kinh doanh quyền tự kinh doanh, tự hợp đồng Cạnh tranlì hiểu nồm na chạy đua nhà kinh doanh thương trường với mục đích lơi kéo ngày nhiều thị trường khách hàng phía Với cách hiểu vậy, chế kế hoạch hố khơng Ihe có cạnh Iranh Cạnh tranh xuất thừa nhận tự kinh doanh, lự lệp hội, lự hợp đồng Xét mặt tích cực, cạnh tranh có tác dụng động lực dể thúc đa\ kinh tế phát triển Do đỏ Luật thương mại cho phép thương nhân dược cạnh tranh hợp pháp Tuy nhiên thực tế, cạnh tranh bị li TI dụng, hành 92 vi cạnh tranh gây tổn hại cho người khác (và suy cho ảnh hưởng xấu đến lồn kinh tế quốc dân) cần phải bị nghiêm trị v ề vân đề này, Luật thương mại dã có quy định song quy định cịn mang Lính ngun tắc Để nánti, cao tính thục thi quy định này, cần phải cụ thể hoá chúng với việc quy định biện pháp c h ế tài cụ thể Để bảo vệ lợi ích người tiêu đùng, cần phải có nhũng quy định cụ Ihể minh bạch hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, vấn đề công nhận việc cấp may chứng nhận xuất xứ hàng hoá Để nâng cao sức cạnh tranh hàng ho điéu kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, hếl tiêu chuẩn chất lượng hànu hoá cẩn phải đưực đặt lỗn hàng đầu, sản phẩm hàng hố làm khơng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước mà phải phù hợp vói liêu chuẩn diíii lưọng quốc lế Để tạo mơi Irường pháp lý an tồn cho chủ thể kinh doanh tiong điều kiện hội nhập nay, quy định hoạt động kinh doanh nói chung va hoạt dộng mua bán hàng hố nói riêng phải xây dựng cách có hệ thống, dồng bộ, đảm bao tính cơng khai, minh bạch dẽ dự đoán Đổng thời "cần phải làm hài hồ hố cách có chọn lọc pháp luật Irong nước Voi pháp luật quốc tế" [25, tr 7], dó có quy định mua bán hàng hố, cácli Ihể chế hoá điều ước quốc tế thương mại mà Việt nam ký kếi Iham gia (đạc biệt Hiệp định thương mại Việt - Mỹ) chế định thương mại quốc tế (dạc hiệt Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế) ihành nội luật Những quy định nội dung chủ yếu hựp đồng mua bán hàng hoá Điều 50 Luật thương mại 1997 cần phải dirợc sửa đổi Iheo hướng mở rộng quvền tự họp đồng, phù họp vói quy định Cơng ước Viên 1980 khoản Điều 14 Như ta biết, Hiệp định ihương mại Việt - Mỹ ký kết có ý nghĩa lớn với Việt nam trình đàm phan gia nhập Tổ chức thirưng mại giơi WTO Nội dung Hiệp định diều khoản quy định văn kiện WTO Mội irong nguyên tắc WTO (dã ghi nhận tro lự Hiệp dịnh Ihương mại Việt - Mỹ) tổ chức kinh tế quốc tế khác nguyên tác "không phân hiệi (-lối xử" Dể hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu quả, quy định pháp luại Việi nam mua bán hàng hoá cần phải thể chế hoá nguyên tác nay, thể ỏ' quy chế lối lun quốc đãi ngộ quốc dân 93 Cống irđc Viên 19X0 mua bán hàng hoá quốc tế coi luật nội dung hợp dồng mua bán hàng hố Hiện Cơng ước dã 50 quốc gia lliức phê chuẩn, điều cho thấy tính phổ thơng Việc thừa nhận rộng rãi Cồng ước có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy giao lưu mua bán hàng hoá quác tế, thời hạn chế ngăn ngừa tượng xung đột pháp luật luật thương mại quốc tế nói chung pháp luật mua bán hàng hoá quốc tế nói riêng Do việc xem xét để phê chuẩn Cơng ưức Viên 1980 mua bán hàng hố quốc tế cần Ihiết Tuy nhiên, diều kiện hoàn cảnh Việt nam nay, vấn dề gia nhập Còng ước Viẽn cần phải nghiên cứu, xem xét thận trọng để đến định bảo lưu số điều khoản mà thực tế chưa thể áp dụng Chẳng hạn quy định hình thức hựp đồng mua bán hàng hố: theo quy định Điều 49 Luật thương mại Việt nam 1997 hợp đồng mua bán hàng hố thực lời nói, hàng vãn hành vi cụ thể Đối với số loại hợp dồng mua bán hàng hoá theo quy định pháp luật phải lập thành vãn Trong đề cập đốn vấn đề này, Cơng ước Viẽn không đưa ràng buộc Không yêu cầu hợp mua bán hàng hoá phải dược xác nhân văn phải tuân Ihủ yêu cáu mặt hình thức, thâm chí dùng lời khai nhân chứng để chứng minh tổn hợp dồng Hài hồ hố pháp luật quốc gia mua bán hàng hoá với pháp luật quốc tế có vai trị lớn việc góp phần dỡ bỏ xung đột pháp luật Việt nam, làm cho pháp luật mua bán hàng hoá Viẹt nam phù hựp với thông lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy giao lưu bn bán hàng hố Việt nam nước khác phát triển KẾT LUẬN Pháp luật hợp dồng mua bán hàng hoá Viêt nam tổng thể quy định pháp luậi đirợc Nhà nước ban hành nhằm diều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá Trên Ihực tế, quy định pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá Việt nam cũn” dã tạo tảng pháp lý ban dầu, góp phần đáng kể việc thúc đẩy hoạt dịng bn bán hàng hố Song quy định chưa hoàn thiện, thể quy (lịnh tản mạn, chưa đầy đủ, lại chồng chéo mâu thuẫn, nghĩa thièu tính hệ Ihốiig Trong điều kiện hội nhập kinh té quốc tế hiên nay, việc Liếp 'ục xây dựng hoàn Ihiận mảng pháp luệl cho phù hợp với thông lệ quốc tế cần thiết Tru ức u cầu đó, cân phải rà sối lại tồn hệ thống quy định pháp luật mua ba 11 hàng hoá để loại bỏ quy định mâu thuẫn, khống đồng bộ, không rõ ràng ihii u l 'nh minh bạch Bên cạnh dó, càn phải tiếp tục bổ sung cụ thể hoá sở ph;ip ly cho việc điều chinh quan hệ mua bán hàng hoá, đảm bảo nguyên tắc Irong hoạt động mua bán hàng hoá tự kinh doanh, tự hợp đổn^ Đồng thời ilk' chẽ hoá điều ước quốc tế Ihương mại mà Việt Nam ký kết hoạc tham s;ia, Iiơiiy dó dặc biệt lưu ý đón Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Trong tương lai gần cần 1)111 xem xél phê chuẩn Công uức Viên i c)80 mua bán hàng hố quốc tế Hồn thiện pháp luật họp mua bán hàng hoá Việt nam điều kiện hội nhập tức làm hài hồ hố pháp luậl ta với quy định pháp luậl quốc tế Mội mỏi trường pháp lý an toàn giúp cho chủ thể kinh doanh thiết lập nhữny, hựp đồng mua bán hàng hoá tránh nhiều rủi ro, đảm bảo công xã hội Đnnti thời mơi trường pháp lý an tồn cịn nơi dừng chân nhà đầu tư (|IH íc tế, góp phần thúc đẩy giao lưu thương mại (trong chủ yếu hoại động mua hán hàng hoá) nước ta với nước khác phát triển, từ dó khẳng định vị Yiệi nam thương trường quóc tế 95 TẢI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước CHXHCN Việt nam ] 992 Luật doanh nghiệp 1999 Bộ luật dân 1995 Luật thương mại 1997 Pháp lệnh họp đồns, kinh tế 1989 Bộ luật hình 1999 Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1Q98 quy định chi tiểl thi hành Luật thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, í>ia cơng đại lý mua bán hàng hố với nước Nghi định số 11/1999/NĐ-CP n£;ày 03/3/1999 hàng hố cấm lưu Ihơng, dịch vụ thương mại cấm thực hiện; hàng hoá, dịch vụ hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện Nf>hị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 Bộ iín h trị hội nhập kinh tế quốc tố 10 Cồng ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hànt> hoá quốc tế 11 Công ước La Hayc 1964 mua bán động sản hữu hình 12 Luật Mua bán hàng hố Anh năm 1893 (lu chỉnh năm 1973) 13 Bộ luật dân thương mại Thái lan 14 Hiệp định thương mại Việt - Mỹ 15 Incoterm.s 2000 16 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảni» Cộng sản Việt nam lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1996 17 Văn kiốn Đại hội đại biểu tồn quốc Đảng CộníỊ sản Việt nam lần Il ĨX, NXR Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2001 18 Các mác, Tư bản, (1973), NXB Sự thật 19 Từ điển tiếng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội 20 Bộ giáo dục đào tạo (1999), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lí' Iiin, NXB Giáo dục, Hà nội 96 21 Bộ Ngoại giáo - Vụ Tổng hợp (1999), Tồn cẩu hố hội nhập kinh tổ Việt nam , NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 22 PGS.TS Lê Hổng Hạnh (2000), "Khái niệm thương mại pháp luật Việt nam nhũng bất cập góc độ thực tiễn áp dụne, sách hội nhập", Tạp chí Luật học, (số 2/2000), tr 32 - 35, 23 TS Nguyên Am Hiểu - Ths Quản Thị Mai Hường (2000), Tìm hiểu pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá đại diện thương m ại, NXR Đà nắng 24 TS Dương Đãnẹ Huệ (2002), "Hoàn thiên pháp luật hợp đổnt’ Việt nam", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (sỏ 6/2002), tr 13 - 22 25 TS Nguyễn Văn Luật (2000), "Pháp luật nước ta trước nhu cầu hội nhập hợp tác kinh tế quốc tế", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 6/2000), tr - 26 PGS.TS Nguyễn Thị Mơ - PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết (1997), Giáo trình Pháp luật hoạt dộng kinh tổ'đối ngoại, NXB Giáo dục, Hà nội 27 TS Phạm Duy Nghĩa (2000), "Pháp luật thưưng mại Việt nam trước thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Nlìà nước pìì íp luật, (số 6/2000), tr - 28 TS Phạm Duy Nghĩa (2001), Tìm hiểu pháp luật Hoa kỳ diêu kiện Việt nam hội nhập kinh t ế khu vực th ế giói, NXB Qiính trị Quốc í>ia, Hà nỌi 29 PGS.TS Hồng Đức Thân (2001), Chính sách thương mại diêu kiệiì hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 30 Tnrờng Đại học kinh tế quốc dân - Bộ mơn Luật Kinh tế (1999), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 31 Trường Đại học kinh tế quốc dAn Hà nội - Bộ mơn Kinh tế trị (1995), Giáo trình Kinh tế chí 32 /í/ỉ trị học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 33 Trường Đại học Luật Hà nội (2001), Giáo trình Luật thương mại Việt nam, NXB Công fL nhân đân, Hà nội 34 Truờng Đại học Luật Hà nội (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Công an nhãn (lân, Hà nội 35 Trường Đại học Ngoại thương (1998), Giáo trình Thanh toán quốc tế ngoại 'bương, NXB Giáo duc, Hà nội Uv ban Quốc e;ia hợp tác kinh tế quốc tế (1999), Ké'hoạch tổn li tliể hội nhập kinh tế quốc tế' Hà nội ... Những vấn đề chung Hợp mua bán hàng hoá Chương 2: Thực trạng pháp luật Hợp đồng mua bán hàng hoá Giương 3: Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề đặt pháp luật hợp dỏng mua bán hàng hoá Việt nam - Một số. .. bán hợp đồng bán hàng doanh nghiệp Việt nam ký với bên mua lại hàng Cả hai hình thức hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế So với hợp đồng mua bán hàng hoá nước, hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế có... toán tiền hàng 56 2.11 Trách ahiêm vi phạm hợp đồng mua bánhàng hoá 60 12 Hợp đồng vỏ hiệu 67 Clurưng 3: Hội nhập kinh tế quôc tế vấn để đặt pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá - Một số kiến