Pháp luật việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững

876 110 0
Pháp luật việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(SÁCH CHUYÊN KHẢO) 963-2009/CXB/28-275/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (SÁCH CHUYÊN KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2009 Chủ biên GS.TS LÊ MINH TÂM Tập thể tác giả TS VŨ THỊ LAN ANH TS NGUYỄN HỒNG BẮC TS NGUYỄN CƠNG BÌNH TS BÙI NGỌC CƯỜNG TS LÊ ĐĂNG DOANH TS NGUYỄN THỊ DUNG TS TRẦN THÁI DƯƠNG TS BÙI THỊ ĐÀO TS NGUYỄN MINH ĐOAN TS ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ GS.TS NGUYỄN NGỌC HOÀ TS NGUYỄN QUỐC HOÀN TS TRẦN QUANG HUY TS BÙI THỊ HUYỀN TS NGƠ THỊ HƯỜNG ThS ĐỒN TRUNG KIÊN TS TRẦN THUÝ LÂM TS DƯƠNG TUYẾT MIÊN TS NGUYỄN THỊ NGA TS LÊ ĐÌNH NGHỊ TS NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG TS NGUYỄN HIỀN PHƯƠNG TS NGUYỄN VĂN PHƯƠNG TS ĐỖ THỊ PHƯỢNG TS NGUYỄN VĂN QUANG TS PHẠM HỒNG QUANG GS.TS LÊ MINH TÂM TS NGUYỄN THANH TÂM PGS.TS THÁI VĨNH THẮNG ThS BÙI THỊ THU TS NGUYỄN THỊ THUẬN TS TRẦN HỮU TRÁNG TS TRẦN ANH TUẤN TS NGUYỄN QUANG TUYẾN ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT TS VŨ THỊ HẢI YẾN LỜI GIỚI THIỆU Thực đường lối đổi đất nước, Việt Nam chủ trương phát huy nội lực, đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân, dân, dân; chủ động hội nhập quốc tế phát triển bền vững Để đáp ứng yêu cầu đó, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đặt phải xây dựng, hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực pháp luật có hiệu quả, đào tạo nguồn nhân lực pháp luật có trình độ cao Góp phần vào nghiệp chung đó, Trường Đại học Luật Hà Nội - sở đào tạo nghiên cứu luật học lớn nước tiến hành nhiều hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm trực tiếp phục vụ nhu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo đội ngũ cán pháp luật tham gia hoạt động xây dựng sách, pháp luật Nhà nước Nhân dịp kỉ niệm 30 năm ngày thành lập (10/11/1979 – 10/11/2009), Trường Đại học Luật Hà Nội chọn số chuyên đề xuất thành tập sách chuyên khảo có tên “Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững” Tập sách bước đầu công bố kết nghiên cứu 30 chuyên đề cán bộ, giảng viên thực theo chuyên ngành luật học giảng dạy, nghiên cứu Trường Ngoài chuyên đề chung pháp luật Việt Nam phần đầu, tác giả sâu nghiên cứu nhiều vấn đề cụ thể thuộc chuyên ngành luật học; phân tích, đánh giá q trình phát triển, tồn tại, bất cập pháp luật hành; đề xuất hướng hoàn thiện theo yêu cầu hội nhập quốc tế phát triển bền vững Tuy tác giả dành nhiều tâm huyết nỗ lực để nghiên cứu, viết chuyên đề tập sách khó tránh khỏi khiếm khuyết định Trường Đại học Luật Hà Nội xin trân trọng giới thiệu bạn đọc hi vọng tập sách chuyển đến bạn đọc quan điểm, ý tưởng khoa học nghiêm túc, lí thú xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam thơng tin tham khảo bổ ích khác Tập tác giả mong nhận ý kiến trao đổi bạn đọc TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BẢNG TỪ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội PLHĐKT Pháp lệnh hợp đồng kinh tế TANDTC Toà án nhân dân tối cao TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa ĐỔI MỚI TƯ DUY PHÁP LÍ VÀ NHỮNG HIỆU ỨNG CƠ BẢN CỦA ĐỔI MỚI TƯ DUY PHÁP LÍ TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GS.TS Lê Minh Tâm Giảng viên cao cấp, Tổng biên tập Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội Sau 23 năm đổi mới, đất nước Việt Nam có thay đổi bản, tồn diện tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng đối ngoại; vị Việt Nam trường quốc tế không ngừng nâng cao Điều chứng tỏ đường lối đổi đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Từ thực tiễn sinh động đó, công đổi Việt Nam trở thành giá trị sáng tạo văn hoá mang đậm chất Việt Nam Hai chữ “đổi mới” trở thành thuật ngữ quốc tế hố, hàm chứa nội dung phong phú: Đổi đường lối chiến lược, sách phát triển, nghiệp cách mạng nhân dân Việt Nam giai đoạn mới, phong trào mạnh mẽ rộng rãi có sức mạnh lôi cuốn, động viên tập hợp tầng lớp nhân dân tham gia mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh… Có nhiều yếu tố góp phần tạo tầm vóc giá trị cơng đổi mới, đổi tư đổi tư pháp lí có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi vì, muốn đổi thắng lợi phải có hệ thống lí luận đắn, đầy đủ sắc bén Tư sản phẩm cao óc người, q trình phản ánh tích cực thực khách quan dạng khái niệm, phán đoán, lí luận Dựa so sánh tài liệu thu từ nhận thức cảm tính ý nghĩ với nhau, trải qua q trình khái qt hố, trừu tượng hố, phân tích, tổng hợp để rút khái niệm, phán đốn, giả thuyết, lí luận, kết tư phản ánh khái quát thuộc tính, mối liên hệ bản, phổ biến, quy luật không vật riêng lẻ mà cịn nhóm vật định(1) Tư xuất kết hoạt động thực tiễn sau xuất hiện, phát triển tư chịu ảnh hưởng tồn tri thức nhân loại tích luỹ trước đó, lí thuyết, quan điểm thời với Vì thế, tư có tính độc lập, sáng tạo trình tìm kiếm tri thức mới, xây dựng sở lí luận cho việc hoạch định sách, quan điểm định hướng cho hoạt động thực tiễn Chỉ có dựa sở tư toàn diện, đắn, sáng tạo có khái niệm, quan điểm, lí luận đầy đủ, đắn sáng tạo Tư thể ba phương diện nhận thức, tư tưởng phương pháp tư Trước thời kì đổi mới, mặt nhận thức, có nhiều nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ, chí lạc hậu, lỗi thời; tư tưởng, có biểu chủ quan, ý chí bảo thủ, trì trệ, vừa tả khuynh vừa hữu khuynh; phương pháp tư duy, lối suy nghĩ hành động giản đơn chiều, xơ cứng(2)… Trong bối cảnh đó, tư pháp lí có tình trạng tương tự Về nhận thức, nhiều vấn đề nhà nước pháp luật nhận thức phiến diện, chiều với quan điểm lạc hậu, chí giáo điều, máy móc Ví dụ, chất, vai trị, chức nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước, trọng nhiều đến tính trị, tính giai cấp, chức trấn áp, vai trị quản lí nhà nước theo phương pháp mệnh lệnh hành chính, chưa có nhận thức toàn diện, đầy đủ đắn chất xã hội chức xã hội, phương pháp dân chủ việc thực chức quản lí, điều hành nhà nước, khơng phân biệt rõ chức quản lí nhà nước với quản lí sản xuất kinh doanh…; pháp luật, nhiều nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ chất, vai trò, chức giá trị xã hội pháp luật, chưa có phân tích toàn diện, sâu sắc giải đắn mối quan hệ pháp luật với nhà nước, dân chủ, kinh tế, văn hoá, xã hội; nhà nước với pháp quyền xã hội công dân… Về tư tưởng, tồn thời gian dài quan điểm lạc hậu, chủ quan, ý chí, bảo thủ pháp luật, coi pháp luật nhà nước sinh ra, áp đặt ý chí nhà nước cách cứng nhắc, (1).Xem: Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 3, Nxb Bách khoa, tr 701 (2).Xem: Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 21 - 27 chưa trọng phân tích thể đầy đủ tính khách quan nguyên tắc dân chủ xây dựng tổ chức thực pháp luật… Về phương pháp tư pháp lí, cách suy nghĩ giản đơn chiều, xơ cứng pháp luật XHCN, đối lập pháp luật XHCN với pháp luật tư sản, xây dựng mô hình pháp luật theo hướng lí tưởng hố, hành hoá làm cho pháp luật trở nên đơn điệu, xa rời thực tiễn thiếu tính khả thi Với cách tư này, việc nghiên cứu để tiếp thu vận dụng yếu tố hợp lí quan điểm, học thuyết pháp lí tư sản kinh nghiệm xây dựng thực thi pháp luật nước phát triển hạn chế, tình trạng thiếu thơng tin pháp lí khơng chấp nhận số nguyên tắc, giá trị pháp quyền diễn thời gian dài Kiểu tư có tác động, ảnh hưởng mang lại hiệu ứng tiêu cực trình phát triển Nhà nước pháp luật Việt Nam Thực tế lịch sử xây dựng Nhà nước pháp luật Việt Nam năm 70, 80 kỉ trước cho thấy rõ điều Từ cuối năm 1986, cơng đổi tồn diện đất nước Việt Nam thức khởi động từ đó, trào lưu đổi tư pháp lí có phát triển mạnh mẽ nhanh chóng mang lại hiệu ứng tích cực, góp phần to lớn vào việc thực thắng lợi cơng đổi nói chung cơng xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp luật Việt Nam nói riêng Nhìn cách tổng quát, đổi tư pháp lí đạt thành tựu ba phương diện Thứ nhất, đổi tư pháp lí làm thay đổi nhận thức nhiều vấn đề nhà nước pháp luật Trên sở nắm vững phát triển sáng tạo tư tưởng, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật; kế thừa, phát triển kết nghiên cứu lí luận kinh nghiệm xây dựng, phát triển Nhà nước pháp luật Việt Nam đồng thời nghiên cứu, tham khảo tiếp thu có chọn lọc kiến thức, kinh nghiệm nước ngồi, nhiều vấn đề lí luận, thực tiễn nhà nước pháp luật nhận thức cách toàn diện, đầy đủ đắn Thứ hai, đổi tư pháp lí tác động làm thay đổi tư tưởng, quan niệm lạc hậu, lỗi thời, chủ quan ý chí tiếp cận xử lí vấn đề nhà nước pháp luật Thứ ba, đổi tư pháp lí góp phần hình thành phát triển phương pháp mới, lối suy nghĩ hành động mới, nhìn nhận vấn đề nhà nước pháp luật vận động, phát triển, mối liên hệ phổ biến điều kiện lịch sử cụ thể… Nhìn cách cụ thể hơn, kết trình đổi tư pháp lí hiệu ứng(1) mạnh mẽ thể nhiều mặt với nhiều cấp độ hình thức khác nhau, có điểm chủ yếu sau đây: Về chất nhà nước: Trước đổi mới, phân tích lí luận hướng trọng tâm chủ yếu vào làm rõ nhấn mạnh chất trị, tính giai cấp nhà nước,(2) chưa phân tích cách tồn diện, đầy đủ chất xã hội yêu cầu khách quan từ phía xã hội nhà nước với vị trí, vai trị người đại diện thức tồn xã hội Đến nay, chất Nhà nước ta xác định rõ: “Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng nhân tầng lớp trí thức”.(3) Nhà nước đại diện, tổ chức đặc biệt quyền lực trị nhân dân lập có trách nhiệm phải phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội; “Các quan nhà nước, cán viên chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; kiên đấu tranh chống biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền tham nhũng”.(4) Về hệ thống trị vai trị Nhà nước hệ thống trị: Khái niệm hệ thống trị thay cho khái niệm chun vơ sản Cương lĩnh trị Đảng cộng sản Việt Nam năm 1991 khẳng định: “Toàn tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta giai đoạn nhằm xây dựng bước hoàn thiện dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân” Hệ thống trị vận hành theo chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm (1) Thuật ngữ “hiệu ứng” sử dụng với nghĩa khả tác động, ảnh hưởng đưa lại kết (2).Xem: Điều Hiến pháp năm 1980 ghi nhận: “Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Nhà nước chun vơ sản” (3), (4).Xem: Điều 2, Điều Hiến pháp năm 1992 10 án Pháp coi trường hợp sau vi phạm trật tự công: - Pháp luật nước ngồi quy định nhân đa thê, bất bình đẳng vợ chồng, giá thú giá thú - Pháp luật nước ngồi quy định vợ khơng thuộc hàng thừa kế thứ nhất, người chồng thuộc đối tượng - Pháp luật nước quy định phân biệt đối xử lí tơn giáo phân biệt chủng tộc - Pháp luật nước quy định việc trưng thu tài sản mà khơng bồi hồn thoả đáng quy định mức bồi thường vi phạm hợp đồng q cao (có tính chất răn đe) bị coi vi phạm trật tự cơng Pháp.(1) Ngồi ra, bảo lưu trật tự công sử dụng số lĩnh vực khác lĩnh vực luật lao động hay luật an sinh xã hội Trong luật lao động, quy định liên quan đến trật tự công coi quy phạm mang tính mệnh lệnh bị huỷ bỏ trường hợp cần thiết bảo vệ quyền lợi người lao động(2) (đối tượng coi bên “yếu hơn” quan hệ lao động) cần bảo vệ pháp luật Ví dụ, pháp luật hầu quy định cần tôn trọng thoả thuận bên hợp đồng lao động, nguyên tắc mang tính mệnh lệnh thoả thuận bị hạn chế pháp luật, nói cách khác bên không thoả thuận hợp đồng điều khoản trái với quy định pháp luật gây bất lợi cho người lao động Vì vậy, pháp luật thường quy định chuẩn mực tối thiểu nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động, quy định có tính chất “trật tự công” cần tuân thủ Trong lĩnh vực pháp luật quốc tế, lĩnh vực mà quy phạm pháp luật quốc tế có tính chất chuẩn mực tối thiểu để quốc gia dù trình độ phát triển thực được, điều ước quốc tế có quy định ngoại lệ cho phép quốc gia không áp dụng pháp luật nước nội dung luật nước ngồi xâm hại đến trật tự cơng quốc gia Nếu khơng quy định điều ước quốc tế (1).Xem: Bernard Audit - giáo sư Đại học Paris II, Droit international privé, Nxb Economica, 2000, tr 272 (2).Xem khái niệm “trật tự công” (ordre public), “Vocabulaire juridique”, publie sous la direction de Gérard Cornu, Association Henri Capitant 7eme ediction 2005, tr 632 862 khó mà phê chuẩn Có thể tìm thấy ngoại lệ bảo lưu trật tự công sử dụng phổ biến hệ thống công ước La haye tư pháp quốc tế Cụ thể, viện dẫn quy định Công ước Roma I (Điều 21), Công ước Roma II (Điều 26) luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng hàng loạt công ước La haye khác, Điều 14 Công ước La haye luật áp dụng quan hệ hôn nhân gia đình ngày 14/3/1978 Tuy nhiên, cần nhấn mạnh việc áp dụng quy phạm xung đột hệ thống pháp luật quốc gia khác với việc áp dụng quy phạm xung đột điều ước quốc tế Đối với quy phạm xung đột thống điều ước quốc tế, dẫn chiếu áp dụng pháp luật nước ngồi khơng xác định rõ nội dung pháp luật nước ngoài, đồng thời việc áp dụng quy phạm không dựa nguyên tắc có có lại (réciprocité) Do vậy, cơng ước hội nghị La haye có quy định cho phép loại trừ không áp dụng pháp luật nước dẫn chiếu đến pháp luật nước ngồi trái với trật tự cơng nước có tồ án có thẩm quyền Thực tiễn giải thích hành vi bị coi trái trật tự công pháp luật nước khác đa dạng Trong vụ “Parsons and Whittemore Overseas Inc v RAKTA”, Toà phúc thẩm Mỹ cho “khái niệm trật tự công cộng” Công ước New York cần phải hiểu cách hẹp Việc thi hành định trọng tài nước ngồi bị từ chối việc thi hành vi phạm nguyên tắc quốc gia đạo đức cơng lí Tồ án Đức nhiều vụ án khác nhiều lần khẳng định định trọng tài nước ngồi tất vi phạm điều cấm pháp luật Đức bị coi vi phạm trật tự công cộng Ở Đức, khái niệm vi phạm trật tự công cộng viện dẫn trường hợp vô đặc biệt mà Ở Mêhicô, khái niệm trật tự công cộng quốc gia quốc tế phân biệt rõ Ví dụ, khái niệm“in personam” (các vấn đề thuộc quy chế nhân thân) thuộc vấn đề trật tự cơng cộng quốc gia, nhiên lại khơng tính đến trường hợp áp dụng trọng tài quốc tế.(1) (1).Xem: Đặng Hoàng Oanh, “Những vấn đề tồn pháp luật thực tiễn công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngoài”, Tlđd 863 2.3 Hệ việc bảo lưu trật tự công Khi quan có thẩm quyền viện dẫn bảo lưu trật tự cơng để giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi dẫn đến số hệ pháp lí sau: - Hiệu lực quy phạm xung đột bị triệt tiêu (mất hiệu lực) Bởi áp dụng quy phạm xung đột tình cụ thể quy phạm xung đột dẫn chiếu chọn áp dụng pháp luật nước pháp luật nước ngồi có nội dung trái trật tự công hay nguyên tắc pháp luật tồ án giải vụ việc pháp luật nước ngồi khơng áp dụng (bị gạt bỏ) Và vậy, quy phạm xung đột dẫn chiếu đến hệ thông pháp luật trường hợp khơng có hiệu lực lựa chọn hệ thống pháp luật không áp dụng thực tế - Hệ tích cực bảo lưu trật tự cơng Hệ tích cực bảo lưu trật tự cơng quan tài phán không áp dụng pháp luật nước lẽ phải áp dụng theo dẫn chiếu quy phạm xung đột mà áp dụng nội luật tình pháp lí cụ thể Nói cách khác trường hợp xét thấy cần bảo vệ trật tự cơng quốc gia áp dụng pháp luật quốc gia để giải mà không cần thông qua quy phạm xung đột Thông thường trường hợp áp dụng quy phạm mệnh lệnh quốc gia Ví dụ, quan có thẩm quyền khơng áp dụng pháp luật nước ngồi quy định cơng nhận nhân đa thê pháp luật nước ngồi khơng có quy định xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh thương nhân sử dụng nhãn hiệu rượu Champagne cho sản phẩm nước mắm để bán thị trường…(1) - Hệ tiêu cực bảo lưu trật tự công Đây trường hợp áp dụng pháp luật nước ngồi, pháp luật nước ngồi áp dụng hậu việc áp dụng pháp luật nước ngồi ảnh hưởng đến trật tự cơng quốc gia.(2) Cụ thể trường hợp tồ án phải cơng nhận hiệu lực án hay định án trọng tài nước giải hoàn toàn theo pháp luật nước (1).Xem: Jean Derruppe, Tư pháp quốc tế (sách tham khảo), Sđd (2).Xem: Dr H Ercüment ERDEM - Giáo sư Trường đại học luật İzmir et de Galatasaray (İstanbul), “Trật tự công luật thương mại quốc tế” 864 Bảo lưu trật tự công việc công nhận thi hành án, định dân án nước trọng tài nước Việt Nam Vấn đề bảo lưu trật tự công áp dụng trường hợp tồ án Việt Nam cần cơng nhận cho thi hành án, định dân án nước trọng tài quốc tế Bởi án tồ án nước trọng tài quốc tế xét xử giải theo pháp luật nước pháp luật quốc tế Về nguyên tắc, án Việt Nam (toà án nước yêu cầu công nhận) không xét xử lại nội dung vụ việc trừ trường hợp án, định dân án trọng tài nước trái với “các nguyên tắc bản” “trái trật tự công” Việt Nam 3.1 Văn pháp luật Hiện pháp luật Việt Nam có nhiều quy định liên quan đến việc từ chối công nhận án, định án trọng tài nước Cụ thể khoản Điều 356 BLTTDS năm 2004 quy định án, định dân tồ án nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam “… việc công nhận cho thi hành án, định dân án nước Việt Nam trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Tương tự, điểm b khoản Điều 370 BLTTDS quy định trường hợp án không công nhận định trọng tài nước ngồi trường hợp: “Việc cơng nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Ngay từ năm 1995, Việt Nam tham gia thức thành viên Cơng ước New York năm 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước ngoài,(1) Nhà nước ta kí kết nhiều điều ước quốc tế song phương tương trợ tư pháp, có cam kết cơng nhận thi hành lẫn định trọng tài nước (1) Đây công ước đa phương quan trọng thành cơng (có tham gia khoảng 150 quốc gia), coi công cụ pháp lí hữu hiệu lĩnh vực cơng nhận cho thi hành phán trọng tài quốc tế 865 Việc gia nhập điều ước quốc tế ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm nội luật hoá điều ước quốc tế thể nhận thức Nhà nước ta việc từ chối cơng nhận định trọng tài nước ngồi làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh Việt Nam ảnh hưởng đến doanh nghiệp Việt Nam có yêu cầu thi hành định trọng tài nước ngồi Tại Điều V.2(b) Cơng ước New York năm 1958 quy định: Việc công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi bị từ chối việc công nhận thi hành định trái với trật tự cơng cộng nước bên yêu cầu công nhận Như vậy, tổng thể pháp luật Việt Nam tiệm cận với chuẩn mực pháp luật quốc tế, nhiên theo tác giả Đặng Hồng Oanh thì: … cách chuyển hố quy định trật tự cơng cộng (public policy) Công ước New York thành “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” không phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời khơng hợp lí, thiếu rõ ràng, minh bạch…”.(1) Để tương thích với pháp luật quốc tế vấn đề khoản Điều 54 Pháp lệnh trọng tài năm 2003 đưa quy định huỷ định trọng tài, “quyết định trọng tài trái với lợi ích cơng cộng Cộng hồ XHCN Việt Nam” Như vậy, thấy quy định pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành án, định dân án nuớc phán trọng tài nước ngoài, huỷ định trọng tài án, định trái trật tự công Việt Nam không công nhận có hiệu lực Việt Nam Đây coi hệ tiêu cực việc bảo lưu trật tự cơng, cơng lí nước ngồi khơng thực thi lãnh thổ Việt Nam vi phạm giá trị, lợi ích pháp luật Việt Nam 3.2 Thực tiễn Nếu lĩnh vực áp dụng pháp luật nước ngoài, trường hợp án áp dụng pháp luật nước ngoài, gần khơng có vụ việc tồ án Việt Nam phải viện dẫn vấn đề bảo lưu trật (1).Xem: Đặng Hoàng Oanh, “Những vấn đề tồn pháp luật thực tiễn công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngoài”, Tlđd 866 tự cơng trường hợp cơng nhận hiệu lực phán trọng tài quốc tế việc có nhiều thay đổi Có thể viện dẫn vụ việc tiêu biểu nhiều tác giả phân tích, bình luận vụ TYCO Tóm lược vụ việc sau: Trong tranh chấp hợp đồng liên doanh xây dựng khách sạn Indochina Beach Đà Nẵng bên: Công ti TYCO services (Singapore) Công ti TNHH Hải Vân (Thiess) đổi tên thành Leighton Contractors (Việt Nam) có địa trụ sở thành phố Hồ Chí Minh Trọng tài bang Queensland Úc giải theo thoả thuận trọng tài hợp đồng Theo phán trọng tài Úc năm 2000 cơng ti Leighton Việt Nam thua kiện Phán trọng tài TYCO (Bên yêu cầu thi hành) gửi đến Toà kinh tế Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Tồ phúc thẩm TANDTC thành phố Hồ Chí Minh, u cầu cơng nhận thi hành định trọng tài bang Queensland Tuy nhiên, hai lí mà Tồ phúc thẩm đưa để từ chối công nhận định trọng tài nói định trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Nhận định Toà Phúc thẩm dựa lập luận cho TYCO hoạt động lãnh thổ Việt Nam mà chưa Nhà nước Việt Nam cho phép (thoả thuận Thiess - TYCO chưa quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt TYCO khơng có giấy phép thầu xây dựng); theo thoả thuận hai bên, TYCO không thuộc diện pháp nhân chịu thuế.(1) Đây tình tiêu biểu mà tồ án thường gặp thực tiễn giải tranh chấp có yếu tố nước Điểm mấu chốt vụ việc mà tồ cần xác định có hai vấn đề: - Thứ nhất, cần xem xét tư cách chủ thể TYCO Căn vào pháp luật Việt Nam hay Singapore để xác định TYCO có tư cách chủ thể phép hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam? Đây pháp nhân nước (1).Xem: Đỗ Hải Hà, “Bình luận định khơng cơng cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 4/2008; Đặng Hồng Oanh, “Những vấn đề ”, Tlđd 867 ngoài, thành lập Singapore, cấp phép đăng kí kinh doanh theo pháp luật Singapore tư cách chủ thể của TYCO trước hết xác định theo pháp luật Singapore Trong trường hợp pháp nhân nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam hoạt động pháp nhân nước ngoài.(1) Như vậy, TYCO cần đáp ứng đầy đủ quy định hai hệ thống pháp luật Singapore pháp luật Việt Nam - Thứ hai, việc pháp nhân nước ngồi có hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam TYCO chưa Nhà nước cấp phép, chưa phê duyệt hợp đồng liên doanh có bị coi vi phạm “trật tự công”, hay nguyên tắc pháp luật Việt Nam hay khơng? Trong bình luận tác giả Đặng Hoàng Oanh Đỗ Hải Hà cho án Việt Nam hủy phán trọng tài nói chưa thuyết phục, lập luận tồ chưa thoả đáng có nhiều hạn chế lí như: “Tồ phúc thẩm không việc công nhận cho thi hành định trọng tài nước trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Rõ ràng, khơng thể xem quy định pháp luật cấp phép kinh doanh lĩnh vực xây dựng nghĩa vụ đóng thuế nhà thầu nước nguyên tắc pháp luật Việt Nam Theo cách hiểu thừa nhận rộng rãi nước ta, nguyên tắc pháp luật quy tắc hay nguyên lí có tác dụng định hướng hay đạo việc xây dựng áp dụng pháp luật Thật khó nói quy định pháp luật quy tắc hay ngun lí có tính định hướng hay đạo Điểm hạn chế gây quan ngại nhà đầu tư thương nhân nước ngồi vi phạm quy định (1) Điều 765 BLDS năm 2005 quy định: “1 Năng lực pháp luật dân pháp nhân nước xác định theo pháp luật nơi pháp nhân thành lập… Trong trường hợp pháp nhân nước xác lập thực giao dịch Việt Nam lực pháp luật dân pháp nhân xác định theo pháp luật Cộng hoà XHCN Việt Nam” 868 pháp luật Việt Nam bị tồ án Việt Nam xem trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, giảm tính minh bạch, rõ ràng (transparency) khả dự báo (predictability) pháp luật Việt Nam”.(1) Tuy nhiên, theo quan điểm riêng tác giả viết vụ việc nói tồ án Việt Nam hồn tồn viện dẫn “bảo lưu trật tự công” để từ chối công nhận cho thi hành phán trọng tài Úc lí sau: Thứ nhất, vấn đề thuộc quy chế nhân thân (liên quan đến tư cách chủ thể TYCO) thuộc tính chất quy phạm áp dụng bắt buộc, quy phạm mệnh lệnh quốc gia ln phải tn thủ TYCO có hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam hoạt động thương nhân nước đương nhiên Khơng cần có tư cách pháp nhân theo luật quốc tịch pháp nhân đủ không cần tuân thủ pháp luật nơi thực hợp đồng Các thương nhân nước phải tuân thủ quy định phê duyệt hợp đồng cấp phép hoạt động khơng có lí pháp nhân nước ngồi lại khơng cần tn thủ Về vấn đề Điều 765 BLDS năm 2005 đưa nguyên tắc xác định Thứ hai, tranh chấp hợp đồng TYCO Leighton Contractors tranh chấp việc thực dự án đầu tư lãnh thổ Việt Nam, loại vụ việc hoàn toàn thuộc thẩm quyền tài phán pháp luật Việt Nam Pháp luật nước nhiều quy định pháp luật Việt Nam khẳng định tranh chấp liên quan đến bất động sản ln thuộc thẩm quyền giải tồ án pháp luật nơi có bất động sản, (nơi có cơng trình xây dựng đó, hay nơi thực dự án đầu tư).(2) Tính chất quy định quy phạm mệnh lệnh, có tính chất áp dụng bắt buộc án Việt Nam hồn tồn cho việc TYCO khơng tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam trái trật tự cơng quốc gia Ngồi ra, Việt Nam quốc gia chập chững tham gia trình hội (1).Xem: Đỗ Hải Hà, “Bình luận định không công công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài”, Tlđd (2).Xem: Khoản Điều 769 BLDS năm 2005; khoản Điều 411 BLTTDS năm 2004 869 nhập quốc tế, lực cạnh tranh yếu so với cường quốc khác, việc tuân thủ chuẩn mực pháp luật quốc tế cần thiết cần tương xứng với nội lực trình độ phát triển Ngay cường quốc quan hệ pháp lí quốc tế phải đưa “lợi ích quốc gia” họ lên hàng đầu vấn đề “bảo lưu trật tự công” sử dụng trường hợp Tuy nhiên, chúng tơi hồn tồn đồng ý với lập luận tác giả cần hiểu giải thích thuật ngữ trật tự cơng hay nguyên tắc rộng nữa, nói cách khác không giới hạn trật tự công quốc gia để gạt bỏ không công nhận phán trọng tài quốc tê mà phải dựa chuẩn mực quốc tế tác giả Đỗ Hải Hà nêu: “Thực tiễn thi hành Công ước New York nhiều nước giới cho thấy án từ chối cơng nhận định trọng tài nước ngồi dựa việc công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi trái “trật tự cơng cộng” có vi phạm chuẩn mực đạo đức lẽ cơng thừa nhận rộng rãi bình diện quốc tế Trong đó, dường Tồ phúc thẩm dựa vào chuẩn mực quốc gia để xem xét việc công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài” Đối với án lệ thực tiễn thi hành Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước nước thành viên cho thấy án nước, giải thích điều khoản trật tự cơng cộng theo nghĩa hẹp hạn chế từ chối thi hành định trọng tài, trường hợp hãn hữu mà thơi Đối với Việt Nam vấn đề chỗ cần xác định thời điểm nào, lợi ích tiệm cận thực chuẩn mực nói Mặc dù tính chất thuật ngữ trật tự công hay nguyên tắc pháp luật trừu tượng, khơng rõ ràng khơng có nghĩa xác định hiểu chung chung “những quy tắc hay ngun lí có tác dụng định hướng hay đạo việc xây dựng áp dụng pháp luật…” Tóm lại, cần phải biết chuyển hố từ ngun lí chung vào giải vấn đề cụ thể 870 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề bảo lưu tật tự công 4.1 Đối với quan lập pháp Cần xây dựng quy định mang tính ngun tắc có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng quy phạm pháp luật lĩnh vực tư pháp quốc tế (đặc biệt quy định việc áp dụng quy phạm xung đột mối tương quan với quy phạm luật nội dung khác) Rộng cần xây dựng nguyên tắc thứ bậc áp dụng loại nguồn luật quan hệ pháp lí có tính chất quốc tế Nếu nội luật chưa có điều kiện xây dựng hoàn thiện quy phạm điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cần thừa nhận loại nguồn pháp luật quốc tế khác (điều ước quốc tế tập quán quốc tế), chừng mực có thể, nên thừa nhận nguồn luật bổ trợ (án lệ quốc tế, cơng trình nghiên cứu, học thuyết ) bên cạnh nguồn luật thống tư pháp quốc tế ngành luật thiếu nhiều quy định tương xứng 4.2 Đối với quan xét xử Trong hoàn cảnh pháp luật chưa quy định (hoặc có chưa đầy đủ) cần phải có giải thích “các ngun tắc pháp luật Việt Nam” quy định khái niệm “trật tự công” cách thống hệ thống quan xét xử Thông qua thực tiễn xét xử (đặc biệt vụ việc dân có yếu tố nước ngồi), ngành tồ án nên tổng kết vướng mắc, khó khăn q trình áp dụng pháp luật nước ngồi, qua tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà khoa học, kể tham khảo thực tiễn xét xử tồ án nước để có giải pháp đắn, phù hợp Nên hệ thống hố có cách giải thích thống khái niệm trật tự cơng nguyên tắc pháp luật Việt Nam theo hướng: - Nên hiểu hành vi vi phạm “luật công” vi phạm trật tự công; - Nên thừa nhận xác định rõ quy phạm mang tính chất mệnh lệnh, quy phạm áp dụng bắt buộc quan hệ pháp luật nước quan hệ dân có yếu tố nước ngồi - Nếu dùng thuật ngữ nguyên tắc pháp luật Việt Nam cần rõ hệ thống nguyên tắc tơn trọng tn thủ pháp luật quốc tế, nguyên tắc hiến định tối cao phải tuân thủ 871 - Nên công bố án, định (không giới hạn án, định TANDTC nay) Cần xây dựng thành tài liệu pháp lí sổ tay thẩm phán để đạt chấp nhận chung nhà làm luật thực công tác xét xử Đặc biệt, cần nâng cao kiến thức cho quan thực thi pháp luật, thẩm phán trẻ luật gia trẻ tương lai để họ trở thành người bảo vệ cơng lí, bảo vệ lợi ích tồn thể cộng đồng thực 4.3 Hoàn thiện việc giảng dạy môn tư pháp quốc tế trường đại học Một giải pháp quan trọng nhằm hoàn thiện việc giảng dạy môn tư pháp quốc tế trường khơng chun giảng dạy lí thuyết túy (mặc dù học thuyết mang tính lí luận cịn hạn chế, chưa tồn diện) Cần tạo chế liên thơng cho giảng viên tiếp cận khía cạnh thực tiễn (như đến tồ án tìm hiểu án, thực tiễn xét xử ), đặc biệt, tham gia với tư cách luật sư vụ việc Nếu không, khó xây dựng hệ thống lí luận tốt tách rời thực tiễn Trong xu hội nhập Việt Nam, cần thừa nhận thực tế việc sử dụng thuật ngữ “trật tự công”, hay “nguyên tắc pháp luật” hay thuật ngữ tương tự khác (như pháp luật nước thừa nhận) hệ thống pháp luật quốc gia, coi cơng cụ sắc bén để bảo vệ lợi ích hay giá trị, chuẩn mực mà quốc gia cần bảo vệ Tuy nhiên, để hồn thiện vấn đề cịn nhiều việc phải làm việc cần chuẩn bị từ ngày hôm nay./ 872 9 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU  Đổi tư pháp lí hiệu ứng đổi tư pháp lí q trình xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp luật Việt Nam  Pháp luật trình mở cửa, hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 27  Hệ thống pháp luật Việt Nam đồ pháp luật giới – nghiên cứu từ góc độ luật so sánh 45  Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 đáp ứng yêu cầu xây dựng 63 nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế  Xây dựng pháp luật người khuyết tật Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế phát triển bền vững 85  Pháp luật Việt Nam xây dựng văn quy phạm pháp luật tiến trình hội nhập phát triển – Một số vấn đề lí luận thực tiễn 119  Hoàn thiện chế định tài phán hành Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển: Một vài kinh nghiệm từ hệ thống luật châu Âu lục địa, Nhật Bản Trung Quốc 141  Đổi chế giải tranh chấp hành Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế 177  Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế – số vấn đề bất cập phương hướng hoàn thiện 201  Hoàn thiện chế định án treo đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển 219 Hoàn thiện quy định tội phạm thuộc Phần chung Bộ luật hình Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển 245  873  Hoàn thiện quy định Bộ luật hình năm 1999 hệ thống hình phạt xu hội nhập quốc tế  Hoàn 269 thiện quy định tội phạm tham nhũng Bộ luật hình Việt Nam 301  Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên pháp luật tố tụng hình tiến trình hội nhập phát triển 331  Hồn thiện quy định Bộ luật dân quyền nhân thân tiến trình hội nhập phát triển 353  Giải tranh chấp đất đai theo thủ tục tố tụng dân 373  Bảo đảm quyền tranh tụng đương phiên sơ thẩm dân Việt Nam 395  Pháp luật tố tụng dân Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế 421  Hoàn thiện chế định quan hệ cha mẹ nhằm bảo vệ quyền trẻ em 453  Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển 481  Pháp luật hợp đồng hoạt động kinh doanh – chặng đường 20 năm xây dựng hoàn thiện 509  Pháp luật kinh tế Việt Nam tiến trình đổi hội nhập 529  Pháp luật đầu tư Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển 549 Pháp luật cạnh tranh Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển 575  Pháp luật lao động Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển 593  Pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam – trình phát triển, thực trạng kiến nghị hoàn thiện 613  Pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển 649  Pháp luật kinh doanh bất động sản hội nhập phát triển đất nước 677  874  Khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi sách, pháp luật đất đai Việt Nam 701  Pháp luật đất đai Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển 723  Pháp luật mơi trường Việt Nam tiến trình hội nhập phát triển 747  Pháp luật điều ước quốc tế Việt Nam tiến trình hội nhập 769  Pháp luật hải quan Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế 793  Quy định pháp luật thương mại quốc tế Việt Nam tiến trình hội nhập 821  Vấn đề bảo lưu trật tự công tư pháp quốc tế Việt Nam 847 875 (Sách chuyên khảo) Chịu trách nhiệm xuất ĐỖ TÁ HẢO Biên tập ĐỖ HƯƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG BIÊN TẬP SÁCH VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 250 khổ 16 x 24cm Nhà máy in Bộ Tổng tham mưu - Ngũ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội Số đăng kí KHXB: 963-2009/CXB/28-275/CAND Quyết định xuất số 218/CAND ngày 30/10/2009 Giám đốc Nhà xuất công an nhân dân In xong, nộp lưu chiểu quý IV năm 2009 876 ... sung pháp luật trình mở cửa, hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Quá trình sửa đổi, bổ sung pháp luật tiến trình mở cửa, hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường Việt Nam. .. sung pháp luật trình mở cửa, hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Bên cạnh thuận lợi nêu việc sửa đổi, bổ sung pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế xây dựng kinh tế. .. học Luật Hà Nội Mở cửa, hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường với việc sửa đổi, bổ sung pháp luật Việt Nam Quá trình đổi mới, hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường Việt Nam

Ngày đăng: 14/03/2019, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan