Chính sách, pháp luật về cảng biển của việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

179 72 0
Chính sách, pháp luật về cảng biển của việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ ĐỨC TOÀN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ CẢNG BIỂN CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ ĐỨC TOÀN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ CẢNG BIỂN CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Biển quản lý Biển Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Đức Tồn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội .3 Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn .3 Tôi xin chân thành cảm ơn! .3 NGƯỜI CAM ĐOAN .3 Vũ Đức Toàn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11820-2:2017 Cơng trình cảng biển gồm: Tiêu chuẩn thiết kế (gồm 10 phần), tiêu chuẩn thi cơng nghiệm thu tiêu chuẩn bảo trì, dựa hệ thống tiêu chuẩn Nhật Bản Hiện tại, hoàn thành việc biên soạn ban hành thành TCVN gồm: Phần “Nguyên tắc chung”; Phần “Tải trọng tác động”; .53 Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu; Tiêu chuẩn ngành 22 TCN207:1992 cơng trình bến cảng biển…vv 53 2.4.6 Logistics cảng biển 78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐATHH: Bảo đảm an toàn hàng hải CBVN: Cảng biển Việt Nam CSHT: Cơ sở hạ tầng CƯQT: Công ước quốc tế DA: Dự án DWT: Trọng tải tàu (Deadweight tonnage) ĐBSCL: Đồng sông cửu long ĐBSH: Đồng sông Hồng ĐTM: Đánh giá tác động môi trường ĐTNĐ: Đường thủy nội địa ĐTXD: Đầu tư xây dựng ĐƯQT: Điều ước quốc tế GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) GT: Tổng dung tích tàu (Gross tonnage) GTVT: Giao thơng vận tải HHVN: Hàng hải Việt Nam IALA: Hiệp hội đèn biển quốc tế (International Association of Marine Aids to Navigation and Lighthouse Authorities) ICD: Cảng cạn (Inland Container Depot) IMO: Tổ chức Hàng hải quốc tế (International Maritime Organization) KCHT: Kết cấu hạ tầng KCN: Khu công nghiệp KKT: Khu kinh tế KT-XH: Kinh tế - xã hội QHTT HTCB VN: Quy hoạch tổng thể hệ thống cảng biển Việt Nam QPPL: Quy phạm pháp luật TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TEU: Đơn vị tính tương đương container 20’ (Twenty feet Equivalent Unit) TTHC: Thủ tục hành UBND: Ủy ban nhân dân XNK: Xuất nhập DANH MỤC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Tên bảng Dự báo khối lượng hàng hóa qua cảng biển Việt Nam Trang Error: Reference source not found Bảng 2.2 Dự báo lượng hành khách trung bình năm thơng qua cảng biển Việt Nam Error: Reference source not found MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Biển Đông biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km 2, trải rộng từ vĩ độ 3° lên đến vĩ độ 26° Bắc từ kinh độ 100° đến 121° Đông Biển Đông bao bọc nước Việt Nam, Trung Quốc, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xia, Bờru- nây, Ma-lai-xia, Xing-ga-po, Thái Lan, Căm-pu-chia vùng lãnh thổ Đài Loan Biển Đơng khu vực có tầm quan trọng chiến lược nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng quốc gia khác giới Biển Đông nằm tuyến đường giao thông biển huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương, Châu Âu - Châu Á, Trung Đông - Châu Á Đây coi tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, chiếm tỷ lệ khoảng 100 km2 đất liền/1 km bờ biển (mức trung bình giới 600 km đất liền/1 km bờ biển) 3000 đảo, có quần đảo Hồng Sa Trường Sa Trong 63 tỉnh, thành phố nước ta, có 28 tỉnh, thành phố giáp biển Biển Đông cửa ngõ để Việt Nam phát triển ngành kinh tế có quan hệ trực tiếp với miền đất nước, giao thương với thị trường khu vực quốc tế Điều kiện tự nhiên bờ biển Việt Nam tạo tiềm vô to lớn cho ngành giao thơng hàng hải Việt Nam Dọc bờ biển có mười điểm xây dựng cảng biển nước sâu nhiều điểm cảng trung bình với tổng sản lượng hàng hố vận chuyển đạt 50 triệu tấn/năm Là quốc gia có lợi ích địa trị, kinh tế gắn với biển Phát triển kinh tế, bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước ta gắn liền với biển Dù thời kỳ khác nhau, việc phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước gắn với “cửa ngõ” cảng biển Chính sách, pháp luật cảng biển khung pháp lý quan trọng định hướng cho việc đầu tư xây dựng phát triển kinh doanh khai thác cảng biển; công cụ thiếu quản lý Nhà nước chuyên ngành cảng biển thời gian qua Chính sách, pháp luật cảng biển xây dựng, triển khai thực song số tồn tại, hạn chế chưa tạo chủ động, phát triển đột phá cho cảng biển Việt Nam Cảng biển Việt Nam số tồn tại, hạn chế như: Chưa tận dụng tối đa lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên để phát triển toàn diện hệ thống cảng biển, hội nhập với nước khu vực lĩnh vực cảng biển, chưa trở thành mũi nhọn lĩnh vực kinh tế biển, đồng thời góp phần củng cố an ninh, quốc phòng đất nước; Phát triển chưa đảm bảo tính thống tồn hệ thống, đặc biệt cảng tổng hợp quốc gia, cảng chuyên dùng, cảng địa phương Các cảng nước sâu ba miền Bắc, Trung, Nam chưa tạo cửa mở lớn vươn biển có sức hấp dẫn ảnh hưởng tới địa bàn nước lân cận khu vực; Chưa phát triển đồng cảng biển với mạng sở hạ tầng sau cảng, kết cấu hạ tầng cảng biển với hạ tầng công cộng kết nối với cảng biển Đặc biệt chưa đảm bảo kết nối liên hoàn cảng biển với mạng giao thông quốc gia đầu mối logistic khu vực; Chưa áp dụng chế quản lý theo mơ hình quyền cảng, có thí điểm áp dụng vài cảng có điều kiện để bước hoàn thiện sở pháp lý tạo điều kiện thực đồng toàn quốc; Hệ thống sách, pháp luật cảng biển có thiếu tính đồng bộ, thống nhất, chưa thực hoàn thiện nhằm khắc phục hạn chế nêu trên; Các Hiệp định Hàng hải với nước giới ký kết năm qua, nhiên việc áp dụng chưa mang tính chủ động, tạo điều kiện thuận lợi nhằm phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam …vv Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu, đánh giá, tham mưu, đề xuất xây dựng sách, pháp luật phát triển cảng biển trở nên vô cần thiết Đặc biệt điều kiện hội nhập quốc tế sách, pháp luật cảng biển chúng ta hơm sẽ có ảnh hưởng lớn đến phát triển thịnh vượng hệ tương lai Việt Nam khu vực Bối cảnh sở sách pháp luật liên quan đến cảng biển, vận tải biển xu hướng hội nhập quốc tế có thay đổi đáng kể, đặc biệt là: * Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng khóa 12 khóa XII ban hành Nghị Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 * Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam Quốc hội khóa 13, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25/11/2015 (Bộ Luật ban hành lần năm 1990 sửa đổi, bổ sung năm 2005); sở pháp luật khác liên quan có thay đổi quan trọng Luật đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật sửa đổi, bổ sung Điều Phụ lục Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật đầu tư năm 2014; Luật doanh nghiệp ngày 26 tháng 11 năm 2014…vv * Việt Nam liên tiếp ký kết FTA với EU, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á – Âu (EEC) CPTPP Tính đến nay, hiệp định thương mại Việt Nam ký kết, thực thi đàm phán tổng cộng 16 FTA; số ấn tượng nước Châu Á vươn lên phát triển Trong số 16 FTA có 10 FTA thực thi (6 10 thực thi với tư cách thành viên ASEAN, FTA lại với Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc EEC); FTA kết thúc đàm phán TPP Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA); FTA đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), FTA ASEAN Hồng Kông, FTA với Isarel với Khối thương mại tự Châu Âu (EFTA)… * Một số chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển vùng lãnh thổ, địa phương, khu kinh tế, khu công nghiệp ngành kinh tế quan trọng phê duyệt với nhiều nội dung cập nhật bổ sung * Các quy định quản lý hoạt động hàng hải, điều kiện kinh doanh, khai thác cảng biển có nhiều thay đổi về: Đầu tư xây dựng, khai thác cảng biển, luồng hàng hải, cơng trình hàng hải, báo hiệu hàng hải, thông báo hàng hải, hoạt động hoa tiêu hàng hải quản lý hoạt động tàu thuyền cảng biển vùng biển Việt Nam…vv Do cần nghiên cứu tổng thể sách, pháp luật phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến 2050 Phạm vi, mục tiêu nghiên cứu 2.1 Phạm vi nghiên cứu Tập trung vào sách pháp luật cho hệ thống cảng biển toàn quốc, bao gồm cảng tổng hợp quốc gia, địa phương chuyên dùng liên quan tới nhiều lĩnh vực kinh tế khác Do phù hợp với quy định Bộ Luật Hàng hải Việt Nam, Điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực hàng hải, cảng biển, bao gồm Hiệp định Hàng hải Việt Nam nước Tiền đề để nghiên cứu sách, pháp luật phát triển hệ thống cảng biển ngồi sở pháp lý có tính “vĩ mơ” như: Chiến lược hội nhập quốc tế, Chiến lược biển, Bộ luật HHVN, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng kinh tế trọng điểm v.v… nêu chiến lược tổng thể phát triển ngành chuyên ngành giao thông vận tải Đối với ngành Hàng hải, sách, pháp luật có đối tượng hệ thống cảng biển, đội tàu vận tải biển, Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Nội dung nghiên cứu sẽ tập trung làm rõ tác động, ảnh hưởng qua lại sách, pháp luật cảng biển nhóm cảng biển; khẳng định vai trò, ý nghĩa sách, pháp luật cảng trung chuyển quốc tế cảng cửa ngõ quốc tế vùng kinh tế trọng điểm; xem xét đến việc xác định vị trí, quy mô phát triển cảng đầu mối khu vực, địa phương vệ tinh cảng chuyên dùng hệ thống Nghiên cứu sách, pháp luật cảng biển gắn liền với dấu ấn kinh tế, trị thời kỳ mở cửa, hội nhập đất nước kể từ năm 1986 trở lại Tìm hiểu mối liên hệ, tương trợ mật thiết phạm trù “hội nhập quốc tế” “chính sách, pháp luật cảng biển”, làm rõ tác động tương hỗ, thay đổi tác động qua lại hội nhập sách, pháp luật thời kỳ phát triển 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu sách, pháp luật cảng biển Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế nhằm phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm, tồn tại, bất cập sách, pháp luật cảng biển, đồng thời xây dựng, hoạch định sách, pháp luật phù hợp để phát triển cảng biển Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Từ xác định vai trò, vị thế, mục tiêu định hướng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2030 năm chiến lược biển nói chung lĩnh vực kinh tế hàng hải nói riêng 2.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá toàn diện sách, pháp luật phát triển cảng biển Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế; Thấy ưu, nhược điểm, tồn tại, hạn chế sách, pháp luật tình trạng thực thi sách, thực trạng quản lý hoạt động cảng biển Việt Nam; Đánh giá thực trạng cảng biển, mơ hình quản lý cảng biển Việt Nam Đưa số liệu cụ thể thực trạng cảng biển, phân tích tiềm năng, lợi thế, + VQ số 3- cầu Sơn Trà + VQ số 4- cầu XD KV 19 Luồng Dung Quất Vũng quay tàu (D) 20 Luồng Kỳ Hà-Tam Hiệp - Đoạn Kỳ Hà 5.5 21 22 23 24 25 26 27 + Vũng quay tàu Tam Hiệp (D) Luồng Sa Kỳ Vũng quay tàu (D) Luồng Quy Nhơn - Đoạn 1: từ phao đến hết vũng quay tàu - Đoạn 2: từ vũng quay tàu đến vùng neo Thị Nại - Vũng quay tàu trước cảng Quy Nhơn (D) Luồng Vũng Rô Luồng Nha Trang - Đoạn Bắc Nha Trang - Đoạn Nam Nha Trang Luồng Đầm Môn Luồng Ba Ngòi - Đoạn 1: từ phao P0 - P9,10 - Đoạn 2: từ phao P9,10 - Cảng Ba Ngòi Luồng Vũng Tàu- Thị Vải - Đoạn 1: P0 - Bến cảng XD Petec Cái Mép - Đoạn 2: Bến cảng XD Petec Cái Mép Bến cảng TH Thị Vải (ODA) - Đoạn 3: Bến cảng TH Thị Vải (ODA) Bến cảng QT Sài Gòn Việt Nam (SITV) - Đoạn 4: Bến cảng QT Sài Gòn Việt Nam (SITV) - Bến cảng Vedan Phước Thái - Đoạn 5: Bến cảng Vedan Phước Tháilên phia thương lưu 3,5km - Vũng quay tàu (D) Tự nhiên Tự nhiên -12.0 -12.0 100 (gđ1); 110 (gđ2) 220.0 -8,8 (gđ1); -10,7 (gđ2) 13.0 6.8 + Vũng quay tàu Kỳ Hà (D) - Đoạn Tam Hiệp 210.0 210.0 150.0 360.0 6.2 100.0 -6,5 (gđ1); -8,8 (gđ2) 8.2 6.3 220.0 50.0 110.0 110.0 110.0 -3.5 -3.5 -11.0 -11.0 1.9 110.0 Tự nhiên 300.0 -11.0 300.0 200.0 -12.0 -11.0 200.0 -16.0 450.0 200.0 Tự nhiên Tự nhiên 310.0 5,16Km = 260 2,38Km = 310 -14.0 2.8 220.0 -12.0 9.6 90.0 -7.2 3.5 90.0 Tự nhiên 2.1 2.5 11.0 4.1 6.9 16.5 13.0 10.7 2.3 54.0 30.6 7.5 -12.0 28 29 30 31 + VQ tai NMĐT Ba Son: + VQ Vedan Phước Thái Luồng Sông Dinh - Đoạn 1: Đoạn biển (nối tiếp tư luồng SG-VT vào sông Dinh đến bến cảng Vietsovpetro) - Đoạn 2: Đoạn từ bến cảng Vietsovpetro đến bến cảng VinaOffshore 200m - Đoạn 3: Đoạn từ thương lưu bến cảng VinaOffshore 200m đến ngã sông Khế Luồng Bến Đầm - Côn Đảo Luồng Côn Sơn - Côn Đảo Luồng Sài Gòn - Vũng Tàu - Vũng quay tàu VQ1 - Vũng quay tàu VQ1 32 Luồng Soài Rạp - Đoạn 1: Soài Rạp (ngoài biển) + Từ P0 đến P15-16 + Từ P15-16 đến Bến cảng SPCT - Đoạn 2: Hiệp Phước (trong sông) + Từ Bến cảng SPCT đến Bến cảng Tân cảng Hiệp Phước + Từ Bến cảng Tân cảng Hiệp Phước đến ngã ba Bình Khánh - Vũng quay tàu (D): + VQ 1- Bến cảng SPCT: + VQ 2- Tân cảng Hiệp Phước: 33 Luồng Đồng Nai - Đoạn 1: Mũi đèn Đỏ đến ngã ba rạch ông Nhiêu - Đoạn 2: Ngã ba rạch ông Nhiêu đến cầu Đồng Nai - Vũng quay tàu (D): 500.0 250.0 -12.0 -7.2 7.5 100.0 -7.0 2.0 80.0 -5.8 7.1 80.0 -4.7 200.0 150.0 Tự nhiên -8.5 1/2*340 1/2*480 -8.5 -8.5 16.6 10.0 13.6 82.6 Từ P8-9 Luồng VT-TV đến ngã ba rạch Thị Nghè 66.6 57.6 -9.5 160.0 120.0 9.0 1.9 120.0 -9.5 7.1 150.0 -8.5 35.7 500.0 450.0 150.0 -9.5 -9.5 -8.5 9.5 150.0 -8.5 26.2 150.0 Tự nhiên 34 35 36 37 38 + VQ 1- Bến cảng Cát Lái: + VQ 2- Ngã ba rạch Ông Nhiêu: + VQ 3- Bến cảng Đồng Nai: Luồng Sơng Dừa Luồng Đồng Tranh - Gò Gia - Đoạn 1: Ngã sơng Lòng Tàu đến ngã Tắt Cua - Đoạn 2: Ngã Tắt Cua đến Tắt ông Cu Tắt Cu đến Tắt Bài - Đoạn 3: Tắt Cua - Đoạn 4: Ngã Tắt Cua đến ngã Tắt Bài - Đoạn 5: Ngã Tắt Bài đến ngã sông Cái Mép - Vũng quay tàu (D): + VQ 1- Ngã Tắt Cua + VQ 2- Ngã Tắt Bài Luồng Sông Tiền - Đoạn 1: P0 (Cửa Tiểu) đên cống Vàm Kinh (P25, P26) - Đoạn 2: cống vàm Kinh đến Cảng Mỹ Tho +500m Luồng Định An - Cần Thơ (Định An Sông Hậu) - Đoạn: cửa Định An (P0-P14) - Đoạn: P14 đến cảng Cần Thơ - Đoạn: cảng Cần Thơ đến Vàm rạch Ơ Mơn - Đoạn: Vàm rạch Ơ Mơn đến Vàm Cái Sắn - Rạch Gói Lớn + Đoạn luồng + Đoạn luồng nhánh - Vũng quay tàu (D): Luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu (Trà Vinh - Sông Hậu) 300.0 356.0 1/2*300 60.0 -8.5 -8.5 Tự nhiên -7.0 15.3 130.0 Tự nhiên: -5,5 10.2 105.0 Tự nhiên: -4,7 6.4 2.0 70.0 140.0 Tự nhiên: -7,6 Tự nhiên: -10 7.0 140.0 Tự nhiên: -13 380.0 550.0 Tự nhiên Tự nhiên 25.0 80.0 Tự nhiên 49.0 150.0 Tự nhiên 100.0 200.0 100.0 -4.0 Tự nhiên Tự nhiên 200.0 60.0 300.0 Tự nhiên Tự nhiên Tự nhiên 10.4 40.9 74.0 182.3 15.9 103.1 11.6 51.7 32.8 18.9 52.6 - Đoạn 1: Đoạn luồng biển 7.7 - Đoạn 2: Đoạn luồng kênh Tắt - Đoạn 3: Đoạn luồng kênh Quan Chánh Bố - Đoạn 4: Đoạn luồng sông Hậu 8.7 6,5Km=150m 1,2Km=85m 85.0 20.0 85.0 -6.5 16.2 95.0 -6.5 -6.5 -6.5 39 40 41 42 43 44 45 46 - Khu nước tránh tàu + Khu nước tránh tàu 1: + Khu nước tránh tàu 2: Luồng Bồ Đề - Năm Căn Luồng Hà Tiên Luồng An Thới Luồng Rạch Giá Luồng Phan Thiết Vũng quay tàu (D): Luồng Phú Quý Luồng Sa Đéc - Đồng Tháp Luồng Trần Đề - Sông Hậu - Đoạn 1: Từ Phao đến phao 17 (thượng lưu cảng biên phòng) - Đoạn 2: Từ phao 17 (thượng lưu cảng biên phòng) đến khu vực (Vàm Nhơn Mỹ) giao với luồng sồng Hậu 0.6 0.6 45.0 11.6 0.87 2.5 1.6 50.0 50.0 60.0 60.0 50.0 45.0 45.0 150.0 50.0 -6.5 -6.5 Tự nhiên Tự nhiên -6.7 Tự nhiên -4.1 -4.1 Tự nhiên Tự nhiên 31.03 130.0 -2.8 40.00 Tự nhiên Tự nhiên 3.2 0.65 71.03 Phụ lục Đánh giá hiệu lực, hiệu văn kiện Hoàn thiện quy trình đánh giá thực Cơng ước IMO Đánh giá hiệu lực, hiệu văn kiện Tổ chức Hàng hải quốc tế mà Việt Nam thành viên Nội dung công việc I- Đối với văn kiện IMO mà Việt Nam thành viên Đối với Cơng ước an tồn sinh mạng người biển (Solas) a Xây dựng quy định báo cáo miễn giảm, thay tương đương tới IMO để đảm bảo phù hợp theo quy định Công ước SOLAS b Xây dựng quy định đào tạo, chứng nhận chuyên môn thuyền trưởng nhân viên làm việc tàu cao tốc để thỏa mãn quy định IMO c Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 46/2017/TT-BGTVT quy định chở hàng nguy hiểm tàu biển để bổ sung nội dung quy định điều kiện vận chuyển sơ khí hóa lỏng để thỏa mãn mục 1.1.6 Bộ luật ICG cách ly hệ thống đường ống theo Mục 15.6.25.3 Bộ luật IBC d Triển khai công việc để cấp Giấy chứng nhận ủy quyền tham gia nhà cung cấp thông tin cảnh báo Hành hải Thơng tin Khí tượng thủy văn dịch vụ SafetyNET quốc tế đ Tiến hành thu thập số liệu thống kê liên quan đến tàu lưu giữ, ô nhiễm mơi trường để thực việc phân tích khuynh hướng nhằm xác định lĩnh vực có vấn đề (Luật III mục 23.2) e Tập hợp rà soát văn quy phạm pháp luật, làm rõ số lượng mẫu giấy chứng nhận cần thiết theo quy định Solas g Triển khai làm việc với Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn nội dung quy định khoảng thời gian thực hun trùng xếp thùng chứa hàng hun trùng lên tàu (Bộ luật IMDG Chương 5.5) Đối với Công ước Công ước ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu (Marpol) a Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy chuẩn kỹ thuật để thực đầy đủ quy định MARPOT cho tàu biển chạy tuyến nội địa từ năm 2020 b Rà soát, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật để thực đầy đủ quy định MARPOL cho tàu biển chạy tuyến nội địa từ năm 2020 c Xây dựng Thông tư quy định thu thập báo cáo tiêu thụ nhiên liệu tàu biển Việt Nam Đối với Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca cho thuyền viên (STCW) a Rà soát, cập nhật, sửa đổi, bổ sung giáo trình, tài liệu phục vụ cơng tác giảng dạy lớp đào tạo, huấn luyện thuyền viên theo đúng quy định b Xây dựng đưa vào sử dụng phần mềm tra cứu thông tin điện tử giấy chứng nhận, chứng Nhà trường cấp trang web trường, sở đào tạo, huấn luyện thuyền viên Đối với Công ước quốc tế quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va biển 1972 (Colreg 1972) Nghiên cứu rà soát sửa đổi, bổ sung Luật giao thông đường thủy nội địa Việt Nam Công ước Tổ chức Vệ tinh Di động quốc tế (IMSO) Tiếp tục triển khai Thỏa thuận dịch vụ LRIT (LRIT Service Agreement) Công ước quốc tế tìm kiếm cứu nạn, 1979 (SAR79) a Ký kết thỏa thuận hợp tác đàm phán phân định vùng trách nhiệm tìm kiếm cứu nạn biển b Cập nhật Xây dựng sổ tay tìm kiếm cứu nạn biển (hàng không - hàng hải) c Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ cho cán bộ, thuyền viên thuộc lực lượng tìm kiếm cứu nạn II- Đối với văn kiện Tổ chức Hàng hải quốc tế mà Việt Nam dự kiến tham gia Nghiên cứu đề xuất gia nhập Cơng ước quốc tế kiểm sốt quản lý nước dằn cặn nắng nước dằn tàu năm 2004 (BWM 2004) Nghiên cứu đề xuất gia nhập Nghị định thư London 1996 ngăn ngừa ô nhiễm biển hoạt động đổ chất thải vật chất khác Nghiên cứu đề xuất gia nhập Công ước quốc tế Hồng Kơng tái sinh tàu an tồn thân thiện với môi trường năm 2010 (SR 2004) Hồn thiện quy trình đánh giá thực Cơng ước TT Nội dung A QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ BẮT BUỘC CÁC CƠNG ƯỚC CỦA IMO I - Rà sốt, cập nhật, đánh giá khiếm khuyết tồn việc triển khai Cơng ước an tồn sinh mạng biển, nghị định thư Công ước sửa đổi, bổ sung (SOLAS 74/78); - Rà soát, cập nhật, đánh giá khiếm khuyết tồn việc triển khai Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu, Nghị định thư Công ước sửa đổi, bổ sung (MARPOL 73/78); - Rà sốt, cập nhật, đánh giá khiếm khuyết tồn việc triển khai Công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng trực ca cho thuyền viên 1978, Nghị định thư Công ước sửa đổi, bổ sung (STCW 78/10); - Rà sốt, cập nhật, đánh giá khiếm khuyết tồn việc triển khai Công ước quốc tế quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va biển, Nghị định thư Công ước sửa đổi, bổ sung (COLREG 72); - Rà soát, cập nhật, đánh giá khiếm khuyết tồn việc triển khai Công ước quốc tế Đường nước tải trọng, Nghị định thư công ước sửa đổi, bổ sung (LOAD LINE 66); - Rà soát, cập nhật, đánh giá khiếm khuyết tồn việc triển khai Cơng ước đo dung tích tàu biển, Nghị định thư Công ước sửa đổi, bổ sung (TONNAGE 69);… Tập hợp, rà soát văn Phần A - Tiến hành đánh giá theo Bộ luật thực văn kiện IMO (Bộ luật III code) Phần B - Đánh giá nghĩa vụ Công ước SOLAS văn kiện liên quan đến SOLAS Tổng hợp, viết báo cáo đánh giá thực công ước Họp, hội nghị lấy ý kiến thống nội dung, báo cáo đánh giá Hoàn thiện báo cáo đánh giá thực cơng ước Báo cáo quan có thẩm quyền B Đề xuất kiến nghị để khắc phục thực hành động để giải kiến nghị sau đánh giá Tổ chức lấy ý kiến, họp, tọa đàm thống nội dung đánh giá, kết bảo cáo Kiến nghị liên quan đến sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật, đề án, quy hoạch thực việc sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật, xây dựng đề án quy hoạch Đề xuất kiến nghị hoàn thiện sở hạ tầng Đề xuất kiến nghị hoàn thiện đào tạo nhân lực, tổ chức C Xây dựng chiến lược quốc gia an tồn hàng hải phòng ngừa nhiễm mơi trường Thu thập tài liệu, tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lược quốc gia Trình Bộ dự thảo chiến lược quốc gia Xin ý kiến bộ, ngành liên quan dự thảo chiến lược quốc gia Tổng hợp, tiếp thu ý kiến Bộ ngành hoàn thiện dự thảo chiến lược quốc gia Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự thảo chiến lược quốc gia D Khảo sát thực tế, xây dựng bảng câu hỏi Khảo sát khu vực miền Bắc Kháo sát khu vực Miền Trung Khảo sát khu vực Miền Nam Thành lập đoàn nước Xây dựng Bảng câu hỏi trả lời đánh giá tổng thể 06 công ước E TIẾP ĐOÀN IMO ĐÁNH GIÁ BẮT BUỘC CÁC CÔNG ƯỚC Gửi văn đề nghị IMO cử chuyên gia sang đánh giá bắt buộc công ước xây dựng theo kế hoạch Nhận Bảng câu hỏi trước đánh giá (Pre-Audit Questionaire) quốc gia thành viên từ đại diện IMO Hoàn thành trả lời Bảng câu hỏi trước tiến hành đánh giá gửi cho IMO IMO lựa chọn Đánh giá viên thông báo Đánh giá viên tới quốc gia thành viên Tổ chức họp đàm phán nội dung Bản ghi nhớ hợp tác Thống Kế hoạch đánh giá Gửi Báo cáo đánh giá sơ tới quốc gia thành viên IMO Báo cáo đánh giá cuối gửi quốc gia IMO Thống với Báo cáo tóm tắt cho phép phát hành Gửi Báo cáo tóm tắt tới tất quốc gia thành viên IMO Báo cáo tóm tắt tổng hợp gửi tới tất quốc gia thành viên IMO Tổ chức họp, đánh giá rút kinh nghiệm tổng kết Xây dựng kế hoạch triển khai theo kết đánh giá IMO để khắc phục khiếm khuyết (nếu có) Phụ lục TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ NHỮNG TỒN TẠI, BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CẢNG BIỂN VIỆT NAM TT Nội dung Tồn tại, bất cập Giải pháp Hệ thống báo hiệu, - Chủ yếu đầu tư bảo đảm an toàn sở hệ thống phao tiêu báo hàng hải hiệu mà chưa ứng dụng công nghệ thông tin; - Trước mắt, tập trung đầu tư hệ thống hỗ trợ hành hải VTS, AIS tuyến luồng trọng điểm vào cảng Hải Phòng, Tp - Khó khăn khâu quản HCM Cái Mép - Thị Vải; lý, sửa chữa, phụ tùng thay - Cần thống số chủng đèn biển đăng tiêu độc loại thiết bị đèn biển có tính lập kỹ thuật, quản lý khai thác tốt cho cấp đèn Trạm quản lý luồng Một số nơi chưa có sở nhà Đầu tư xây dựng trạm quản lý trạm nên cán quản lý phải luồng nơi cấp bách sinh hoạt phương tiện thủy hoặc thuê mướn Hải đồ điện tử - Hiện chưa có hải đồ điện tử; - Xây dựng phát hành hải đồ - Các hải đồ sử dụng vùng nước cảng biển luồng khơng tương thích với hệ tọa hàng hải với tiêu chí: Phạm vi thành lập hải đồ vùng độ định vị vệ tinh nước cảng biển luồng hàng hải; tỷ lệ bình đồ lớn, mức độ chi tiết cao hải đồ hành; hệ thống tọa độ WGS-84 phù hợp với người sử dụng; tính cập nhật thơng tin hải đồ thường xuyên hàng năm - Trước mắt, Cục HHVN phối hợp với T.Cty BĐAT HH lập Đề án xây dựng phát hành hải đồ vùng nước cảng biển luồng hàng hải II Quản lý nhà nước khai thác Quản lý nhà nước - Hoạt động riêng lẻ chưa hành đồng theo chủ trương cửa quan chức cảng vụ, hải quan, biên phòng, kiểm dịch; - Thành lập cổng thông tin điện tử 01 cửa Quốc gia kết nối cổng thông tin Hải quan, Cục HHVN, Biên phòng,… vào - Cơng tác quản lý thủ tục tàu cổng thông tin điện tử chung; thuyền, hàng hóa chưa đáp - Thúc đẩy tiến trình thành lập ứng u cầu cơng tác khung pháp lý chữ ký quản lý, phải nộp hồ sơ điện tử khai báo điện tử giấy; thủ tục tàu thuyền; - Chưa có hệ thống thơng tin - Xây dựng Đề án lập sổ tay đầy đủ hướng dẫn thông tin hướng dẫn thông tin cho hoạt cho hoạt động hành hải động hành hải khu vực cảng khu vực cảng biển biển Ứng dụng TT Nội dung CNTT Chưa có hệ thống phầm mềm Tích hợp kết nối tồn chung để tích hợp kết nối thơng tin khai thác cảng Tồn tại, bất cập Giải pháp đổi nâng cao quản lý hoạt động tồn thơng tin khai thác biển nước vào cổng thông khai thác cảng biển nước tin điện tử quốc gia Đối với công tác bảo - Việc lấn chiếm luồng đảm an toàn hành đăng, đáy cá hoạt hải động lộn xộn phương tiện thủy nhỏ sà lan chở vật liệu xây dựng, phương tiện đánh bắt cá tuyến luồng hàng hải - Chưa phân dịnh rõ quan (cảng vụ hàng hải thuộc Cục HHVN hay quan hành pháp thuộc địa phương) chịu trách nhiệm giải tỏa hoạt động này, nguồn kinh phí cho cơng tác giải tỏa - Chưa xác định nguồn chi trả cho chi phí sử dụng ca nơ dẹp luồng bảo đảm an tồn hàng hải lưu thơng luồng - Đền bù giải tỏa dứt điểm hoạt động đánh bắt cá vi phạm hành lang an toàn luồng hàng hải; - Quản lý hoạt động vận tải phương tiện nhỏ (Ra quy định cụ thể trang bị thiết bị nhận dạng GPS chế tài xử lý tàu thuyền nhỏ; - Làm việc cụ thể với địa phương có cảng biển, luồng hàng hải để phân định rõ trách nhiệm, nguồn kinh phí giải tỏa; - Làm việc cụ thể với địa phương có cảng biển, luồng hàng hải để xác định nguồn chi trả chi phí th ca nơ dẹp luồng Giá dịch vụ cảng Chưa có quan, tổ chức - Nghiên cứu hình thành Chính biển có đủ chức năng, tính pháp lý quyền cảng để quản lý để kiểm soát hoạt động khai đầu tư phát triển cảng; thác cảng biển - Đề xuất Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA) tổ chức pháp lý chịu trách nhiệm đề xuất mức giá dịch vụ cảng biển hợp lý chung cho tất thành viên khu vực Phí, lệ phí hàng hải Mức phí thu phí lệ phí hàng hải cao nhiều so với nước khu vực Bộ Tài kết hợp với Bộ GTVT xây dựng lại biểu phí, lệ phí theo chi phí đầu vào Căn vào tổng chi phí tàu tới cảng nước ngồi so với Việt Nam để cân đối phù hợp III Quản lý tu, bảo dưỡng Tiêu chuẩn tu - Chưa có tiêu chuẩn tu Ban hành tiêu chuẩn định bảo dưỡng KCHT bảo dưỡng KCHT hàng hải; mức tu bảo dưỡng hợp lý - Định mức kinh tế kỹ thuật với tình hình thực tế chưa đầy đủ, chưa phù hợp - Nghiên cứu hình thành Chính quyền cảng để quản lý Cảng biển đầu tư từ nguồn ngân Có mơ hình quản lý khác đầu tư tu bảo dưỡng sách nhà nước nên chưa thống KCHT; (NSNN) thực tu, bảo - Hiện Cục HHVN dưỡng triển khai Đề án Nghiên cứu mơ hình tổ chức quản lý khai thác cảng biển, áp dụng thí điểm cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng Sau áp dụng thí điểm, cần nghiên cứu mở rộng cho tồn nhóm cảng biển Việt Nam Duy tu, bảo dưỡng hệ thống đèn biển, báo hiệu luồng hàng hải, đài thông tin duyên hải, tìm kiếm cứu nạn hàng hải Cơng tác quản lý, giám sát quan quản lý nhà nước chưa thực thường xuyên, sâu sát - Hầu hết tuyến luồng hàng hải thường xuyên bị bồi lấp độ sâu khai thác thấp chuẩn tắc thiết kế Ban hành quy chế giám sát nhằm thực thường xuyên, sâu sát công tác quản lý, giám sát quan nhà nước dẫn đến giảm khả khai thác luồng hàng hải Trong nguồn kinh phí tu từ ngân sách hạn hẹp; - Tính chất đặc thù công tác nạo vét nạo vét tu luồng hàng hải phải thực điều kiện khu vực Nạo vét tu luồng cửa sông, ven biển, chịu ảnh hàng hải hưởng lớn thời tiết khắc nghiệt Công tác nạo vét thường bị kéo dài ảnh hưởng thời tiết Tuy nhiên việc lựa chọn nhà thầu phải theo quy định, đầy đủ thủ tục có số lượng định nhà thầu có lực; - Một số tuyến luồng phải nạo vét tu nhiều lần năm; - Thông tư 119/2010/TT-BTC chưa phù hợp công tác nạo vét tu luồng hàng hải - Cần bố trí đủ vốn cho cơng tác nạo vét tu luồng hàng hải Trong trường hợp thiếu vốn cần tập trung đầu tư cảng biển trọng điểm (nhóm 1, nhóm 5); - Số lượng đơn vị thi cơng có lực Vì nên có chế đặc thù việc lựa chọn đơn vị nạo vét, tu; - Sớm hoàn thành triển khai thực Đề án xây dựng chế đặc thù hoạt động nạo vét tu tuyến luồng hàng hải Định mức khảo Khơng phù hợp với thực Ban hành lại định mức khảo sát sát tế phù hợp với thực tế Xã hội hóa cơng tác bảo dưỡng, tu kết cấu hạ tầng hàng hải - Nguồn kinh phí từ ngân sách cho cơng tác tu, bảo dưỡng hạn hẹp, chưa tương xứng với nhu cầu thực tế; - Chưa huy động nguồn lực xã hội đầu tư xây dựng quản lý khai thác, bảo trì, tu KCHT hàng hải - Xã hội hóa cơng tác bảo dưỡng, tu KCHT hàng hải nhằm tận dụng nguồn vốn ngân sách; - Khẩn trương tổ chức thực Đề án phân cấp, xã hội hóa, xã hội hóa cơng tác bảo dưỡng, tu KCHT hàng hải phê duyệt; - Định kỳ hàng năm tổ chức tổng kết đánh giá kết thực Đề án phân cấp, xã hội hóa, xã hội hóa cơng tác bảo dưỡng, tu KCHT hàng hải - Để phép triển - Nghiên cứu giải pháp giao khai nạo vét tận thu sản phẩm toàn quyền cho địa phương cần có ý kiến chấp thuận định việc nạo vét tận thu nhiều Bộ, ngành, địa phương liên quan Đây hành trình khó doanh nghiệp; sản phẩm địa bàn mình; - Khẩn trương hoàn thành đưa vào áp dụng Đề án xây Tận thu sản phẩm - Các doanh nghiệp xin nạo dựng chế đặc thù cho nạo nạo vét vét tận thu sản phẩm vét tu luồng hàng hải; thường chưa chuyên nghiệp - Xây dựng quy chế lựa chọn việc tiếp cận, nghiên doanh nghiệp thực xã hội cứu không đủ hóa lực đề xuất giải pháp tận thu sản phẩm nạo vét IV Khai thác, sử dụng Đối với nhà khai Sự trì trệ, chủ động Cần nghiên cứu học tập kinh thác cảng biển tính bao cấp hoạt động nghiệm doanh nghiệp thành điều hành doanh nghiệp công nước nước ngồi lớn Đối với hãng tàu Chưa chú trọng thu hút Cần có ưu đãi để thu hút hãng tàu lớn nước sử hãng tàu lớn nước sử dụng cảng biển Việt Nam dụng cảng biển Việt Nam Về mức độ cung cấp thông tin cho tàu Chưa hình thành hệ Tích hợp kết nối tồn người sử dụng cảng thống thơng tin tích hợp thông tin khai thác cảng biển chung nước vào cổng thông tin điện tử quốc gia Về tận dụng lợi Không cân đối phân bổ bến cảng hàng hóa qua cảng biển cho tàu trọng tải lớn không tận dụng lợi khai thác cảng mới, đại CSHT sau cảng Cần hình thành Cơ quan Quản lý cảng biển (Chính quyền cảng/Ban QL cảng biển, ) để quản lý quy hoạch, đầu tư điều phối hoạt động khai thác cảng hiệu Hiện thiếu yếu, chưa - Lựa chọn cảng trọng tâm đồng với quy mơ thời để đầu tư hồn chỉnh điểm đưa cảng vào vận hành CSHT kết nối vào cảng; khai thác - Hạn chế phát triển bến cảng cách rải rác nhiều địa điểm khác (ngoại trừ bến cảng chuyên dụng) nhằm hạn chế phân tán nguồn lực đầu tư CSHT kết nối Hệ thống ICD Quy mô nhỏ chưa đáp ứng yêu cầu cho hoạt động chuỗi dịch vụ logistics - Hình thành phát triển trung tâm logistics quy mô lớn sau cảng, đặc biệt Vũng Tàu Hải Phòng; - Hình thành mạng lưới ICD vệ tinh V Cơ chế, sách phát triển Chính sách triển kinh tế Chính sách sử dụng cảng cửa ngõ nước ta để trung chuyển hàng hóa - Các bến cảng cửa ngõ Cái Mép - Thị Vải hoàn toàn tiếp nhận tàu mẹ để thực dịch vụ trung chuyển Tuy nhiên hầu hết hàng hóa Việt Nam trung chuyển Hongkong Singapore; - Chưa có sách hấp dẫn hãng tàu để sử dụng cảng cửa ngõ Việt Nam để trung chuyển hàng hóa - Đối với nhà XNK Việt Nam: Do khối lượng hàng XNK thường nhỏ, XNK trực tiếp không thông qua doanh nghiệp logistics, quen với tập quán mua CIF - bán FOB nên thường không chú ý đến cảng xuất-cảng nhập - Cần có sách mạnh mẽ để gom hàng biển xa Việt Nam trung chuyển qua bến Cái Mép - Thị Vải; - Cần thảo luận với hãng tàu lớn để xây dựng sách hấp dẫn hãng tàu sử dụng cảng cửa ngõ Việt Nam để trung chuyển hàng hóa; - Xây dựng đội tàu nước đủ mạnh nhằm thực vận tải feeder từ cảng biển Việt Nam cảng cửa ngõ để trung chuyển; - Về lâu dài, cần thay đổi tập quán mua CIF - bán FOB nhà XNK Việt Nam Vai trò khu vực Trong liên doanh nhà tư nhân khai thác cảng, chúng ta chủ trương ưu tiên doanh nghiệp nhà nước, bảo vệ phần vốn góp khu vực nhà nước tối thiểu 51%, thực lực chúng ta lại yếu - Thúc đẩy lộ trình cổ phần hóa coi trọng khu vực tư nhân hoạt động hàng hải; - Cần gỡ bỏ quy định tỷ lệ nắm giữ tối thiểu phía Việt Nam 50% Về sách Do khó khăn vốn NSNN tu, bảo dưỡng kết nên công tác tu, bảo cấu hạ tầng hàng hải dưỡng thực đồng toàn diện, thực tu bảo dưỡng số cơng trình Cần khuyến khích áp dụng phương thức xã hội hóa việc đầu tư xây dựng KCHT cảng biển, bao gồm công tác tu, bảo dưỡng phát Cần có sách phát triển - Cần có sách phát triển kinh tế nói chung phát kinh tế nói chung phát triển triển ngoại thương tốt ngoại thương tốt khu vực trọng điểm, quan trọng VI Nguồn vốn thực đầu tư - Nhà nước không đủ nguồn lực tài để đầu tư tồn khu cảng lớn nên dẫn đến phải chia nhỏ cho doanh nghiệp đầu tư theo hình thức BOO (Đầu tư, sở hữu, quản lý khai thác); - Nguồn vốn hàng năm chưa đáp ứng nhu cầu tu, bảo dưỡng Nhu cầu vốn cho cơng tác bảo dưỡng, tu có xu tăng cao; - Nguồn vốn đầu tư tu bảo dưỡng, sửa chữa dàn trải nên khó để thực hiện; - Thiếu tính thống nhất, đồng công tác quản lý Nhà nước - Hình thành Cơ quan quản lý cảng biển (Chính quyền cảng/Ban QL cảng biển) nhóm cảng để điều phối việc đầu tư KCHT hiệu quả; - Nguồn thu phí lệ phí hàng hải cần ưu tiên sử dụng để nạo vét tu cải tạo, nâng cấp luồng lạch; - Cần thống nhất, đồng công tác quản lý nhà nước để sử dụng vốn hiệu quả; - Xã hội hóa cơng tác tu, bảo dưỡng kết cấu hạ tầng hàng hải nhằm tận dụng nguồn lực ngồi xã hội - Khó khăn giải vấn đề nhân dôi dư đại hóa quản lý khai thác KCHT hàng hải; - Các sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành hàng hải Việt Nam chưa thể cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao - Chú trọng tập trung đào tạo, nâng cao lực cán kết hợp với đại hóa quản lý KCHT hàng hải, đặc biệt công nhân kỹ thuật; - Các sở đào tạo chuyên ngành cần tăng cường lực, hợp tác với nước để tổ chức đào tạo nguồn nhân lực cho ngành, đặc biệt cơng nhân kỹ thuật trình độ cao VII Nguồn nhân lực ... sách pháp luật quốc gia liên quan đến cảng biển; sách, pháp luật cảng biển Việt Nam qua số thời kỳ sách, pháp luật cảng biển số quốc gia giới; Hệ thống pháp luật quốc tế thông qua Điều ước quốc tế. .. chung Chính sách, pháp luật cảng biển Việt Nam Chương Thực trạng Chính sách, pháp luật Việt Nam cảng biển Chương Những giải pháp, đề xuất, kiến nghị hồn thiện hệ thống Chính sách, pháp luật cảng biển. .. hóa xuất khẩu, nhập trung chuyển đường biển 1.2 Khái niệm Chính sách pháp luật cảng biển tiến trình hội nhập quốc tế 1.2.1 Khái niệm Hội nhập quốc tế, tiến trình hội nhập Việt Nam 1.2.1.1 Định

Ngày đăng: 10/01/2020, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • NGƯỜI CAM ĐOAN

  • Vũ Đức Toàn

    • Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11820-2:2017 về Công trình cảng biển gồm: Tiêu chuẩn thiết kế (gồm 10 phần), tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu và tiêu chuẩn bảo trì, dựa trên hệ thống tiêu chuẩn của Nhật Bản. Hiện tại, đã hoàn thành việc biên soạn và ban hành thành các TCVN gồm: Phần 1 “Nguyên tắc chung”; Phần 2 “Tải trọng và tác động”;

    • Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu; Tiêu chuẩn ngành 22 TCN207:1992 về công trình bến cảng biển…vv.

      • 2.4.6. Logistics cảng biển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan