1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách, pháp luật về Biển đảo của Indonesia và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

108 186 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Luận văn đã đi vào phân tích, nhận xét, làm rõ những vấn đề được đặt ra như sau: Tổng quan hệ thống chính sách, pháp luật hiện hành về Biển đảo của Indonesia. Nêu được các thông tin sơ lược về đất nước, thể chế chính trị địa lý đất nước Indonesia. Khái quát được Chính sách Luật Biển, đảo của Indonexia qua các thời kỳ và Lược sử ra đời của Chính sách “Trục biển toàn cầu”. Phân tích chính sách, pháp luật về Biển đảo của Indonesa và thực trạng một số tranh chấp Biển đảo của Indonesia với một số nước. Nêu một số điểm của hệ thống chính sách, pháp luật do Indonesia ban hành liên quan đến vấn đề biển, đảo và các hiệp định phân định biển, đảo của Indonesia với các nước có cùng đường biên giới biển và thực trạng tranh chấp về biển, đảo của Indonesia. Luận văn mang tính phân tích và đưa ra các nhận định giải pháp ứng dụng thực tế cao trong việc nghiên cứu chính sách pháp luật của Indonesia từ tìm ra các hạn chế trong hệ thống pháp luật của Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp ranh giới biển giữa các nước đặc Biệt là Indonesia và Việt Nam. Tìm ra giải pháp hoàn thiện về hệ thống chính sách, pháp luật cho Việt Nam về biển đảo và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và đưa ra giải pháp phân định biển giữa Indonesia – Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THẠCH THỊ QUNH LOAN CHíNH SáCH, PHáP LUậT Về BIểN ĐảO CủA INDONESIA Vµ MéT Sè BµI HäC KINH NGHIƯM CHO VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THẠCH TH QUNH LOAN CHíNH SáCH, PHáP LUậT Về BIểN ĐảO CđA INDONESIA Vµ MéT Sè BµI HäC KINH NGHIƯM CHO VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN THẠCH THỊ QUỲNH LOAN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục đồ Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BIỂN ĐẢO CỦA INDONESIA 1.1 Thông tin sơ lƣợc đất nƣớc Indonesia 1.1.1 1.1.2 Khái quát địa lý đất nước Indonesia Khái quát thể chế trị đất nước Indonesia 1.2 Tổng quan Bộ máy quản lý nhà nƣớc biển, đảo nƣớc Cộng hòa Indonesia 1.3 Tổng quan số quy định luật biển, đảo Indonesia qua thời kỳ lƣợc sử đời sách “Trục biển tồn cầu” 11 Tổng quan hệ thống pháp luật biển đảo Indonesia 11 Chính sách “Trục biển toàn cầu” - Lược sử đời 18 1.3.1 1.3.2 1.4 1.4.1 1.4.2 Lợi ích vai trò sách, pháp luật biển đảo Indonesia 20 Lợi ích sách, pháp luật biển đảo Indonesia 20 Vai trò sách, pháp luật biển đảo Indonesia đóng góp Indonesia Biển Đông 21 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 INDONESIA VỀ BIỂN, ĐẢO VÀ THỰC TRẠNG TRANH CHẤP BIỂN ĐẢO CỦA INDONESIA VỚI CÁC NƢỚC 26 Hệ thống sách, pháp luật Indonesia biển, đảo 26 “Indonesia - Trục biển toàn cầu” định hướng xây dựng sách, pháp luật Indonesia thời kỳ đại 26 Chính sách, pháp luật xác lập, thực bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng biển, đảo 30 Chính sách, pháp luật khai thác, bảo tồn tài nguyên cá 40 2.1.4 Chính sách pháp luật giao thông vận tải biển 43 2.1.5 Chính sách, pháp luật bảo vệ mơi trường biển Indonesia 45 2.1.6 Chính sách, pháp luật nghiên cứu khoa học biển Indonesia 47 2.1.7 2.2 2.2.1 Chính sách pháp luật an ninh an toàn biển 51 Thực trạng giải tranh chấp biển đảo Indonesia với nƣớc 54 Các hiệp định phân định biển, đảo Indonesia với nước 54 2.2.2 Các khu vực tranh chấp tồn Indonesia 62 Chƣơng 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA INDONESIA – VIỆT NAM 71 3.1 Thực trạng sách pháp luật Việt Nam Biển đảo 71 3.2 Bài học kinh nghiệm giải pháp hoàn thiện hệ thống sách pháp luật Biển đảo cho Việt Nam 79 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam qua nghiên cứu sách, pháp luật biển đảo Indonesia 79 Giải pháp hồn thiện hệ thống sách pháp luật biển đảo Việt Nam từ công tác quản lý biển Indonesia 85 3.2.1 3.2.2 3.3 Giải pháp phân định biển Việt Nam Indonesia 88 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt EEZ Tiếng Việt Vùng đặc quyền kinh tế Tiếng Anh Exclusive Economic Zone UNCLOS Công ước Liên Hiệp Quốc United Nations Convention on the Luật biển Law of the Sea ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Association of Southeast Asian Nations Nam Á GMF Trục biển toàn cầu MPR Hội đồng tư vấn nhân dân - People's Consultative Assembly tên gọi viết tắt (Viết tắt theo tiếng Indonesia Global Maritime Fulcrum số quan lập pháp Indonesia Majelis Permusyawaratan Rakyat) DDRG Chương trình trợ cấp nghiên The research grant program as required cứu theo nhu cầu P2O P2LD TZMKO ICJ Trung tâm Nghiên cứu Hải The research grant program as required (Viết tắt theo tiếng Indonesia: Pusat dương học Penelitian Oseanografi) Trung tâm Nghiên cứu Biển Sea Research Center Pháp lệnh hàng hải môi Territoriale EEZ in trường hàng hải Kringen Ordonantie Toà án Công lý Quốc tế Maritieme International Court of Justice DOC Tuyên bố ứng xử Declaration on the Conduct of bên Biển Đông Parties in the South China Sea COC Bộ Quy tắc ứng xử Biển The Code of Conduct for the South Đông China Sea DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Số hiệu Tên đồ Trang Bản đồ 1.1 Bản đồ thể tổng quan quan thực thi pháp luật vùng biển, đảo Indonesia 10 Bản đồ 1.2 Bản đồ Sự phân chia lãnh hải Indonesia năm 1939 13 Bản đồ 1.3 Biển đảo thuộc Indonesia 20 Bản đồ 1.4 Bản đồ Biển đông 22 Bản đồ 2.1 Những thay đổi Khu kinh tế độc quyền Indonesia eo biển Malacca 38 Bản đồ 2.2 Ranh giới Indonesia nước 54 Bản đồ 2.3 Ranh giới lãnh thổ phía Bắc Indonesia 55 Bản đồ 2.4 Ranh giới phía tây Indonesia 55 Bản đồ 2.5 Ranh giới lãnh thổ Indonesia phía nam 56 Bản đồ 2.6 Ranh giới phía đơng Indonesia Papua 56 Bản đồ 2.7 Phân định biển eo biển Malacca Indonesia Malaysia 57 Đường phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam Indonesia 59 Bản đồ 2.9 Bản đồ Vùng biển Celebes biển Mindanao 61 Bản đồ 2.10 Bản đồ thể Hình ảnh Đảo Natuna 62 Bản đồ 2.11 Bản đồ thể vùng Biển Bắc Natuna Indonesia 65 Bản đồ 2.12 Bản đồ thể Hình ảnh Đảo Ligitan 68 Bản đồ 2.13 Bản đồ thể Hình ảnh đảo Sipadan 68 Bản đồ 2.8 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình ảnh Hình ảnh Xác định đảo lớn 12 hải lý tỉnh 2.1.A–B Indonesia Hình ảnh 2.2 Tàu nghiên cứu Baruna Jaya Viện khoa hoạc Indonesia Hình ảnh 2.3 Giám sát hoạt động rạn san hô vùng biển Trang 33 - 34 49 phía bắc Bali, tiến hành khuôn khổ kỷ niệm Ngày Kiểm tra Rạn san hơ Hình ảnh 2.4 50 Tàu hải quan thuộc sở hữu Hải quân Indonesia diễn tập vùng Biển đảo Natuna 53 Hình ảnh 2.5 Tàu quân Trung Quốc diện vùng Biển đảo Natura 64 Hình ảnh 2.6 Tàu tuần tra tăng cường an ninh Indonesia 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Biển Đảo có vai trò vơ quan trọng việc phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh Tiềm biển giao thông vận tải, du lịch tài nguyên thiên nhiên đem lại lợi ích kinh tế lớn tầm quan trọng đặc biệt biển lĩnh vực an ninh quốc phòng động lực thúc đẩy quốc gia mở rộng chủ quyền biển Nhận thức rõ tầm quan trọng biển, quốc gia giới xây dựng chiến lược tiến biển, làm chủ biển cách bản, khoa học toàn diện Tuy nhiên, việc nhiều quốc gia giới muốn mở rộng chủ quyền biển dễ dẫn đến mâu thuẫn mặt lợi ích quốc gia Hơn nữa, việc quốc gia cố gắng mở rộng yêu sách chủ quyền, quyền chủ quyền, đẩy mạnh khả phạm vi khai thác tài nguyên quốc gia biển làm cho mâu thuẫn, tranh chấp trở nên gay gắt Tình hình tranh chấp biển quốc gia giới diễn biến ngày căng thẳng phức tạp Chính lẽ đó, Indonesia với quốc gia tiếng “xứ sở vạn đảo” nước có đường biên giới biển với nhiều quốc gia khu vực vực Đông Nam Á Trung Quốc Indonesia có nhiều kinh nghiệm việc giải vấn đề biển đảo, số quốc gia hàng đầu khu vực dần khẳng định vị lớn mạnh khơng nằm ngồi hoạt động Những nhà lãnh đạo nhà nước Indonesia có sách, pháp luật biển đảo để nhằm bảo vệ quyền lợi, chủ quyền biển đảo nước phục vụ cho kinh tế, văn hóa, trị, quốc phòng an ninh họ Chính thế, tác giả chọn đề tài: “Chính sách, pháp luật biển đảo Indonesia số học kinh nghiệm cho Việt Nam” nhằm nghiên cứu sách, pháp luật biển đảo mà Indonesia ban hành phục vụ cho lợi ích đất nước bảo vệ chủ quyền biển đảo mình, từ Việt Nam học hỏi từ Indonesia sách pháp luật biển đảo để rút kinh nghiệm cho riêng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu sách, pháp luật biển đảo Indonesia nhằm có tri thức cần thiết trình hợp tác Việt Nam với đối tác nhà nước Indonesia, đồng thời góp phần hồn thiện pháp luật cải thiện sách pháp luật Việt Nam biển đảo, hoàn thiện hệ thống sách pháp luật Việt Nam chặt chẽ, đảm bảo sở pháp lý chủ quyền, biển đảo Việt Nam Bên cạnh đó, Nghiên cứu sách, pháp luật biển đảo Indonesia góp phần rút số học kinh nghiệm từ việc giải tranh chấp Biển đảo với quốc gia có chung đường biên giới Biển Indonesia để áp dụng linh hoạt vào tình hình thực tế Việt Nam để có sách, xây dựng chiến lược phù hợp với tình hình an ninh quốc phòng Việt nam tồn khu vực Đơng Nam Á 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu này, đề tài tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Tìm hiểu sách, pháp luật Indonesia biển đảo, việc giải tranh chấp biển đảo với nước láng giềng; - Đối sách với nước có chung ranh giới biển Indonesia từ việc Indonesia ban hành nhiều sách để bảo vệ quyền lợi vùng biển thuộc chủ quyền từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam; - Hoàn thiện việc hoạch định ranh giới biển Việt Nam với Indonesia vùng chồng lấn Tìm hiểu sách pháp luật biển đảo Indonesia, qua việc giải tranh chấp biển đảo Indonesia Philippines số quốc gia, đặc biệt Trung Quốc vấn đề Biển Đơng Từ học hỏi kinh nghiệm góp phần hồn thiện sách, pháp luật biển đảo Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Về đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách, pháp luật biển đảo Indonesia - Phạm vi nghiên cứu: Chính sách, pháp luật biển đảo Indonesia Bộ đội biên phòng, Cơng an, Kiểm ngư, Hải quan, dân quân tự vệ…là đơn vị chủ lực cần phải đầu tư bổi dưỡng để trở thành lực lượng tinh nhuệ việc thực thi pháp luật biển Vì Nhà nước cần tăng cường huấn luyện luyện tập phương án, tình bảo đảm an ninh, an tồn, cứu hộ cứu nạn, bảo vệ ngư dân bị tàu thuyền nước ngồi xâm phạm… để nâng cao trình độ tổ chức huy, điều hành khả động xử lý tình lực lượng điều kiện khó khăn phức tạp Trước hết cần tập trung xây dựng yếu tố người, nhiệm vụ hàng đầu, khâu then chốt có ý nghĩa quan trọng định đến thẳng lợi thực nhiệm vụ lực lượng thực thi pháp luật biển đảo Bên cạnh việc bồi dưỡng người, Chính phủ cần có chủ trương sách ưu tiên hàng đầu việc sửa chữa, nâng cấp, sắm mới… tàu thuyền, trang thiết bị đại đơn vị thực thi pháp luật biển đảo nhằm phục vụ cho việc bảo vệ biển đảo phối hợp bảo vệ ngư dân xảy đe dọa tàu thuyền nước Mặt khác cần làm tốt công tác phối hợp, hiệp đồng với lực lượng như: Hải qn, Bộ đội Biên phòng, Cơng an, Kiểm ngư, Hải quan … việc bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo, giữ gìn an ninh trật tự biển Thứ hai, Định hướng xây dựng, sửa đổi, bổ sung pháp luật biển, đảo Việt Nam Qua nghiên cứu sách, pháp luật quản lý biển Indonesia, có số điều cần rút từ sách cơng tác quản lý biển xây dựng hệ thống sách pháp luật Biển đảo Việt Nam sau:  Rà sốt, hệ thống hóa tồn văn pháp luật biển, đảo Rà sốt, hệ thống hóa văn pháp luật biển; sửa đổi, bổ sung quy định khơng phù hợp; ban hành văn pháp luật biển nhằm bước tiến hành xây dựng cho hệ thống đồng luật văn quy phạm pháp luật biển mang tính pháp lý cao điều chỉnh lĩnh vực hoạt động biển, sở phù hợp với pháp luật tình hình thực tiễn quốc tế, thể rõ quan điểm, lập trường đáp ứng yêu cầu Nhà nước ta tăng 86 cường quản lý, khai thác, đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo, tập trung vào số lĩnh vực sau: - Tăng cường quản lý Nhà nước biển - Hoàn thiện việc quy định nguyên tắc xác định phạm vi, chế độ pháp lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam - Tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy việc hợp tác quốc tế biển vừa nhằm khai thác có hiệu lợi ích kinh tế từ biển, vừa sở để bảo đảm chủ quyền, an ninh biển - Hỗ trợ, tạo điều kiện cho ngư dân bám biển, phối hợp lực lượng thực thi biển bảo vệ ngư dân trình đánh bắt xa bờ  Xây dựng đạo luật khung biển đảo Hiện nay, việc quản lý đơn ngành, có đạo luật riêng ngành Luật Dầu khí, Luật Thủy sản, Luật Du lịch, Luật Bảo vệ Mơi trường, Luật Khống sản, Luật Tài nguyên nước, Luật Đất đai Tuy nhiên, đạo luật đơn lẻ đáp ứng yêu cầu quản lý tổng hợp biển Hơn nữa, muốn xây dựng sách quản lý tổng hợp biển, trước hết cần phải xác định vùng biển quốc gia Mặc dù, Tuyên bố ngày 12/07/1977 Chính phủ xác định vùng biển Việt Nam, Tuyên bố văn cấp Chính phủ ban hành bộc lộ số hạn chế so với nội dung Công ước quốc tế Luật biển năm 1982 Hơn nữa, Tuyên bố không đề cập đến vấn đề quản lý vùng biển Việt Nam Vì vậy, Việt Nam cần xây dựng đạo luật để quy định khung pháp lý cho quản lý biển mức độ vĩ mô Đạo luật quy định nguyên tắc quản lý biển; phương hướng xây dựng sách biển quốc gia; thành lập quan liên ngành với chức xây dựng thực kế hoạch quản lý biển  Xây dựng sách biển, đảo quốc gia toàn diện, tổng quát Bao gồm số vấn đề như: xác định mục tiêu; nguyên tắc áp dụng quản lý tổng hợp biển Ví dụ: nguyên tắc phát triển bền vững, nguyên tắc quản lý tổng hợp, nguyên tắc cẩn trọng Ngồi ra, sách biển 87 phải xác định cụ thể chủ thể tham gia vào việc quản lý biển; xác định chương trình quản lý thực v.v Điều khắc phục thực trạng quản lý tản mạn, chồng chéo, thiếu tập trung, thống dẫn tới hiệu khai thác, bảo vệ biển không cao  Nghiên cứu thành lập Bộ vấn đề biển, đảo quan tương đương Về nguyên tắc, Chính phủ thống quản lý nhà nước biển chức cụ thể giao cho ngành Hiện có tới 15 Bộ, ngành liên quan trực tiếp có chức quản lý biển.Nhiều lực lượng hoạt động biển với chức nhiệm vụ chồng chéo mâu thuẫn nhau, lại chưa có quan chuyên trách giúp Chính phủ xây dựng, quản lý thống hoạt động biển ngày đa dạng phức tạp Năm 2008, Chính phủ định thành lập Uỷ ban Biên giới quốc gia (Bộ Ngoại giao) Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam(Bộ Tài nguyên Môi trường) hai đơn vị đầu mối thực chức tổng hợp, tham mưu giúp Bộ Ngoại giao Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành sách, pháp luật liên quan đến biển Với việc Bộ Tài nguyên Môi trường giao thực chức quản lý tổng hợp thống biển, hệ thống quản lý nhà nước biển nước ta bước vào giai đoạn phát triển theo hướng quản lý toàn diện biển, hải đảo phương diện: bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, phát triển kinh tế biển bảo vệ tài nguyên-môi trường biển Các quan hệ thống quản lý nhà nước biển trình cần xếp lại vị trí, vai trò phân định rõ ràng chức năng,nhiệm vụ Tuy nhiên, quản lý tổng hợp biển đòi hỏi xác lập chế phối hợp liên ngành quản lý biển giải đồng quan hệ khác, quan hệ mảng khơng gian cho việc bảo đảm chủ quyền biển phát triển kinh tế 3.3 Giải pháp phân định biển Việt Nam Indonesia Bối cảnh: Bờ biển Việt Nam Indonesia cách 250 hải lý, trước khơng có vấn đề ranh giới phải giải Đến nay, phát triển luật pháp quốc tế biển dẫn đến việc hai Bên phải phân định vùng biển 88 Vào năm 1972, Chính phủ Indonesia Việt Nam (là quyền Sài Gòn thời đó) đám phán vòng chưa đến giả pháp chung bất đồng quan điểm phân định biển Quan điểm Indonesia phân định theo trung tuyến đảo xa hai Bên, (thường gọi đảo-đảo); quan điểm Việt Nam (chính quyền Sài Gòn) theo bờ biển Việt Nam bờ biển Bornéo (thường gọi bờ -bờ) Do quan điểm sử dụng nguyên tắc phân định biển điểm sở để tính chiều rộng lãnh hải khác nhau, nên Indonesia Việt Nam có vùng biển chồng lấn rộng lớn khoảng 37.000 km2[34] Mặt khác, địa lý hai quốc gia khác nên việc phân định biển có quan điểm khác Bên phía bờ Việt Nam có diện số đảo ngồi khơi có Cơn Đảo đảo lớn nằm cách đất liền khoảng 48 hải lý Nằm cách không xa Côn Đảo đảo nhỏ Hòn Bảy Cạnh, Hòn Tre Lớn, Trứng Lớn, Trứng Bé Gần bờ có đảo Hòn Khoai nằm cách bờ khoảng hải lý Phía Đơng Bắc khu vực phân định quần đảo Trường Sa[34] Bên phía Indonesia có đảo nhỏ Bắc Natuna nằm phía ngồi quốc gia quần đảo, cách đảo Calimantan tới gần 190 hải lý Phía đảo có đảo lớn Bunguran, Xu Bi Lớn, quần đảo Anambat Ở phía Đơng Tây khu vực phân định Indonesia giải phân định ranh giới thềm lục địa với Malayxia ngày 27/10/1969[4] Khoảng cách gần đảo hai bên 246 hải lý Khoảng cách bờ biển lục địa Việt Nam đảo Calimantan khoảng 474 hải lý Độ sâu trung bình khu vực phân định khoảng 70 mét[4] Phía Tây có độ sâu nhỏ vào khoảng 50 mét phía độ sau lớn, có chỗ sâu tới gần 1000 mét Sát đảo Bắc Natuna Indonesia ó rãnh sâu từ 80 đến 100 mét không rõ rệt[10] Như khu vực Việt Nam Indonesia phải phân định ranh giới ả vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Lập trường pháp lý Indonesia dựa hai yếu tố là: - Xác định ranh giới thềm lục địa theo đường trung tuyến theo tinh thần Cơng ước 1958 khu vực khơng có hồn cảnh đặc biệt 89 - Cơ sở vạch đường trung tuyến hệ thống đường sở quần đảo Indonesia đảo Việt Nam Lập trường pháp lý Indonesia tương đối quán phân định với nước láng giềng Lợi dụng quy chế quốc gia quần đảo Công ước 1982 thừa nhận; Indonesia sử dụng đường sở quần đảo để mở rộng tối đa vùng biển thềm lục địa Indonesia thức ban bố luật quốc gia khẳng định nguyên tắc quốc gia quần đảo nguyên tắc sử dụng đường trung tuyến để phân định thềm lục địa với nước có liên quan Mặc dù vậy, đường trung tuyến nguyên tắc bắt buộc Việt Nam Phương pháp trung tuyến sử dụng nhiều phương pháp khác điều quan trọng việc chọn điểm sở hai bên để đường trung tuyến vạch đem lại kết khách quan để sử dụng điều chỉnh đến giải pháp phân định công Về phía Việt Nam, quyền Sài Gòn trước sử dụng lập luận nguồn gốc lục địa thềm lục địa để đấu tranh đòi phải xác minh ranh giới cách sử dụng điểm sở bờ biển lục địa Việt Nam bờ biển khối lục địa Indonesia đảo lớn Calimantan Từ năm 1978, hai nước nối tiếp đàm phán, Quan điểm lúc đầu Indonesia trung tuyến đảo – đảo, quan điểm Việt Nam theo định nghĩa thềm lục địa trải dài tự nhiên lục địa đó ranh giới hai bên nên theo đường thalweg (một rãnh ngầm ngăn cách hai thềm lục địa), từ tạo nên vùng tranh chấp rộng chừng 98.000 km2 Sở dĩ, vòng đàm phán Biệt Nam khơng giữ quan điểm quyền Sài Gòn Hội nghị luật biển lần thứ ba Liên hợp quốc đưa khái niệm thềm lục địa giải pháp công bằng[4] Sau Việt Nam đưa đường dung hòa giảm diện tích vùng chồng lấn xuống khoảng 42.000 km2[11] Từ năm 1978 đến năm 2003, hai nước Việt Nam Indonesia tiến hành đàm phán cấp chuyên viên để phân định thềm lục địa vùng biển giáp ranh hai nước Trong trình đàm phán, lập trường pháp lý Việt Nam theo nguyên tắc thoả thuận, cơng bằng, tơn trọng lợi ích nhau, phù hợp với xu 90 phát triển luật biển quốc tế Giải pháp Việt Nam đưa lấy thềm lục địa, kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền biển, ranh giới rãnh ngầm phân chia thềm lục địa hai nước nằm gần nhóm đảo Natuna phía Bắc Indonesia Trên thực tế cho thấy, với đường yêu sách Indonesia hình thành vùng biển có chồng lấn hai bên khoảng 98.000 km2[10] Bởi vậy, tháng 10/1991, nhân chuyến thăm Indonesia Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt, hai bên ký thỏa thuận chia đơi vùng lại, song tình hình nội Indonesia lúc khơng ổn định, không thống phương pháp giải phân định biển, nên thỏa thuận không thực Sau 10 vòng đàm phán phía Indonesia đề nghị hai bên đàm phán lại từ đầu sở pháp luật quốc tế, phủ nhận toàn kết đàm phán từ trước đến với lý đàm phán trước sở quan hệ trị hai nước mà không theo sở luật pháp quốc tế [10] Tại vòng đàm phán thứ 5, Indonesia đề thêm ý kiến phân định vùng đặc quyền kinh tế trước họ cho phân định vùng đặc quyền kinh tế không cần tính đến địa mạo đáy biển [6] Do nhu cầu hai bên mong muốn có vùng biển hòa bình, ranh giới phân định rõ ràng, tạo điều kiện cho ngư dân hai nước khai thác tốt nguồn hải sản, ngày 11/6/2003, Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam Indonesia ký kết Đây hiệp định nước ta với nước láng giềng giải vấn đề phân định thềm lục địa Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 29/5/2007, sau hai nước trao đổi thư phê chuẩn Hiệp định kết trình đàm phán lâu dài khó khăn thể nỗ lực, thiện chí nhân nhượng từ hai bên để đến kết thích hợp mà hai bên chấp nhận Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam – Indonesia tạo thuận lợi cho hai nước thực quyền chủ quyền, quyền tài phán, quản lý khai thác phần thềm lục địa Những thuận lợi khó khăn q trình phân định biển Việt Nam với Indonesia Quá trình phân định biển Việt Nam với Indonesia đảm bảo 91 lợi ích quốc gia: Cơng tác phân định biển Nhà nước đạt thành tựu quan trọng, q trình phân định biển có thống nhất, dựa nguyên tắc công bằng, tôn trọng độc lập chủ quyền Mọi biện pháp tiến hành thông qua thương lượng, đàm phán hòa bình, góp phần giữ vững mơi trường biển hòa bình, ổn định khu vực giới Việt Nam quốc gia ven biển, có ranh giới biển tiếp giáp với nhiều nước khu vực Biển Đơng Chính vậy, Việt Nam bước đàm phán ký kết hiệp định phân định biển với nước xung quanh cách hòa bình, hữu nghị sở tơn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, luật pháp quốc tế luật biển quốc tế Áp dụng kinh nghiệm đó, việc phân định biển Việt Nam Indonesia đạt kết hai nước trí ký Hiệp định phân định biển Với nội dung hiệp định phân định thềm lục địa hai nước bổ sung vào kinh nghiệm giới khu vực đàm phán phân định biển Trong q trình đàm phán có nhiều thuận lợi, hai quốc gia thành viên UNCLOS Giải pháp Phân định biển Việt Nam Indonesia Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình ngun tắc luật quốc tế đại Bên cạnh việc ghi nhận ngun tắc giải tranh chấp hòa bình, Hiến chương Liên hợp quốc xây dựng hệ thống biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế Điều 33 Căn vào nội dung Điều này, biện pháp hòa bình giải tranh chấp quốc tế chia làm hai nhóm bản: Nhóm một, biện pháp mang tính chất phi tài phán, gồm đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực.; Nhóm hai, biện pháp giải tranh chấp tài phán quốc tế, thông qua Tòa án quốc tế Trọng tài quốc tế Đối với tranh chấp Biển Đông cụ thể việc giải phân định biển Việt Nam Indonesia giải pháp phù hợp Biện pháp đàm phán (thương lượng) Trong biện pháp giải tranh chấp, đàm phán đánh 92 giá dễ sử dụng, áp dụng phổ biến hiệu nhất, có lịch sử lâu đời dựa sở trực tiếp nêu quan điểm tiếp nhận ý kiến, lập trường bên đối thoại can dự bên thứ ba So với biện pháp giải tranh chấp khác, đàm phán có nhiều ưu điểm: linh hoạt, chủ động khơng bị khống chế mặt thời gian, địa điểm; hạn chế can thiệp trực tiếp từ bên thứ (thậm chí cộng đồng quốc tế), khơng làm phức tạp thêm nội dung tranh chấp; tiết kiệm kinh phí, thời gian bên tranh chấp Việc giải phân định Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Indonesia, Việt Nam nên chủ trương áp dụng Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam-Indonesia ký kết ngày 26/6/2003 Hà Nội từ kinh nghiệm trình đàm phán đến thống giải pháp ký kết thành công Hiệp định Ngày 28/3/2016, Việt Nam Indonesia tổ chức đàm phán vòng tám cấp chuyên viên phân định vùng đặc quyền kinh tế viết tắt EEZ hai nước [3] Cuộc đàm phán tổ chức Bali, Indonesia, từ ngày 22 đến 24/3/2016 Đây vòng đàm phán vòng VII vấn đề phân định EEZ Việt Nam Indonesia diễn Hà Nội, Việt Nam tháng 12/2015 Tại lần đàm phán nhất, đồn Việt Nam ơng Trịnh Đức Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao Việt Nam làm trưởng đoàn Đoàn Indonesia ơng Octavino Alimuddin, Vụ trưởng Vụ Chính trị, An ninh điều ước lãnh thổ, Bộ Ngoại giao Indonesia làm trưởng đoàn Trong buổi làm việc, hai bên tiếp tục thảo luận phương pháp phân định Vùng đặc quyền kinh tế sở quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 trao đổi quan điểm nguyên tắc tồn dự thảo nguyên tắc hướng dẫn đàm phán Hai đoàn đàm phán hy vọng kết đạt sau họp góp phần tăng cường quan hệ đối tác chiến lược hai nước Ngày 11/09/2018, gặp người đứng đầu hai nhà nước Tổng thống Indonesia Widodo Chủ tịch nước Trần Đại Quang Indonesia gửi thơng điệp trí gia tăng đàm phán vùng đặc quyền kinh tế EEZ hai nước [3] 93 Indonesia Việt Nam ký văn kiện “Thông cáo chung tự nguyện tham gia hợp tác quốc tế chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (IUU) thúc đẩy quản lý nghề cá bền vững hai nước” Việc hai nước ký văn kiện động thái có ý nghĩa quan trọng đàm phán sau Về việc phân định vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Indonesia tổ chức 10 vòng đàm phán hai nước dần có tiếng nói chung mong muốn giải dứt điểm việc phân định vùng đặc quyền kinh tế Indonesia- Việt Nam Như vậy, từ năm 2007 đến năm 2018 giai đoạn mà Việt Nam Indonesia khẳng định cam kết tuân thủ nghiêm chỉnh quy định Hiệp định, nguyên tắc luật pháp quốc tế luật biển quốc tế Tuy vậy, đàm phán ranh giới biển hai nước chưa kết thúc, vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn hai nước chưa dược phân định Từ hai nước ký kết Hiệp định phân định thềm lục địa, có nhiều dấu hiệu tích cực ngư dân hai nước có hành lang pháp lý rõ ràng, q trình khai thác hải sản vùng biển giáp ranh xảy vi phạm Đồng thời hai bên tiếp tục đàm phán để phân định vùng đặc quyền kinh tế dựa luật pháp quốc tế, luật biển quốc tế quy định UNCLOS 94 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có biển, biển nước ta chứa đựng tiềm kinh tế to lớn cửa ngõ để Việt Nam mở rộng quan hệ quốc tế; biển đóng vai trò quan trọng, to lớn an ninh, quốc phòng, địa bàn chiến lược cơng bảo vệ Tổ quốc Chính việc xây dựng hệ thống sở pháp lý để xác lập bảo vệ chủ quyền Việt Nam vùng biển thuộc chủ quyền nước ta giúp giữ vững an ninh quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi đưa đất nước ta phát triển Qua việc nghiên sách pháp luật Indonesia với việc quy định điều khoản pháp luật vạch sách phục vụ cho việc phát triển kinh tế biển, quản lý giữ gìn tài nguyên biển, bảo vệ quốc phòng An ninh Biển đảo quốc gia cứng rắn việc đối ngoại mềm mỏng việc đàm phàn góp phần đưa Indonesia có tôn trọng định công bảo vệ quốc phòng an ninh, phát triển kinh tế biển đảo Qua đó, từ học Indonesia, để bảo vệ quyền lợi ích đáng Việt Nam, đồng thời đảm bảo hòa bình, ổn định khu vực giới - đấu tranh pháp lý sở luật pháp quốc tế phương tức phù hợp để bảo vệ hiệu bền vững chủ quyền biển đảo Việt Nam Tuy nhiên, để đạt mục tiêu trên, cần phải có tâm trị mạnh mẽ để huy động nguồn sức mạnh Việt Nam nhằm có hồ sơ pháp lý hồn có lợi tham gia vào phương pháp đàm phán đạt hiệu cao Từ thực trạng hệ thống sách, pháp luật liên quan đến biển,đảo; đánh giá, phân tích xu hướng quản lý biển,đảo nước Cộng hòa Indonesia nghiên cứu Luận văn này; vào định hướng, nguyên tắc sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật biển, đảo luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam biển,đảo, tập trung vào vấn đề như: Đẩy nhanh tiến độ tổng hợp rà sốt, hệ thống hóa tồn văn bản; nội luật hóa quy định Cơng ước Luật Biển năm 1982 điều ước quốc tế biển,đảo mà 95 Việt Nam tham gia; thúc đẩy việc ban hành Luật Biển Luật Tài nguyên Môi trường biển hải đảo; tổng điều tra, đo đạc, khảo sát, đánh giá trạng biển; xem xét, thành lập Bộ vấn đề biển quan tương đương; tập trung tuyên truyền pháp luật biển,đảo, điều ước quốc tề biển, đảo mà Việt Nam tham gia; cung cấp tư liệu lịch sử pháp lý cho bạn bè quốc tế khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa./ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Almanac (2003), Địa lý, Văn hóa giới 2002, Nxb văn hóa thơng tin Ban Biên giới Chính phủ (1995), Các văn pháp quy biển quản lý biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo VN-Express (2018), Việt Anh, “Indonesia muốn sớm phân định vùng đặc quyền kinh tế với Việt Nam”, Hà Nội Quý Bình (2003), Các vùng biển Việt Nam: Chế độ pháp lý việc phân định biển Địa lý nước Đông Nam Á _ Những vấn đề kinh tế xã hội, Nxb Giáo dục, tái lần thứ 5, Hà Nội Liên hợp quốc (1982), Công ước Luật Biển, quyền nghĩa vụ khác phê duyệt theo công ước Uncloss quy định pháp luật Cộng hòa Indonesia liên quan đến tài nguyên cá sinh vật biển khác Quốc hội (1992 - 2013), Hiến Pháp Việt Nam năm 1992 Hiến pháp sửa đổi năm 2013, văn kiện, Hà Nội Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Như Mai, Nguyễn Thị Hường (2008), Công ước biển 1982 Chiến lược biển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê 2001, Nxb Thống kê 10 Viện Địa lý, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia (1995), Đánh giá điều kiện tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội, xây dựng sở khoa học biển, Đề tài, Hà Nội 11 Vụ biển, Ban biến giới Chính phủ (2000), Tài liệu nghiên cứu phân định thềm lục địa Việt Nam – Indonesia, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 12 Bandung (1993), Legal Status of Indonesian Islands and Foreign Ship Rights, According to the Bandung Study 97 13 Deni SB Yuherawan, University of Indonesia, "Marine Protected Area Legislation," Theme, Jakatar 14 Frans E.Likadja Daniel F Bessie (1985), Maritime Law and Fisheries, Ghalia Indonesia 15 Government of Indonesia (1939), Period of Republic of Indonesia under Dutch colonial rule (Indonesian call TZMKO 1939 -Territoriale EEZ in Maritieme Kringen Ordonantie 1939), Jakartar 16 Government of Indonesia (1960), Act No of 1960 issued by the Government of the Republic of Indonesia on January 20, 1960 17 Government of Indonesia (1960), Indonesian Sea Act, details the Indonesian Sea Act No 4, 1960 issued by the Government of the Republic of Indonesia on January 20, 1960 The Law of the Sea, Indonesian Island, Jakatar 18 Government of Indonesia (1960), Indonesia Sea Act, detailing the Indonesian Sea Act No 4, issued by the Government of the Republic of Indonesia on January 20, 1960, Jakatar 19 Government of Indonesia (1960), Fisheries Act and Activities Related to Fisheries of the Republic of Indonesia, Jakatar 20 Government of Indonesia (1969), Notice of the boundary of the continental shelf, issued on 17 February 1969, Jakatar 21 Government of Indonesia (1975), Act on Sovereignty and Monopoly in the continental shelf of Indonesia, January 6, 1975, Jakatar 22 Government of Indonesia (1980), Announcement on Indonesia's Exclusive Economic Zone issued on March 21, 1980, Jakatar 23 Government of Indonesia (1985), Ratifying the United Nations Convention on the Law of the Sea, ratified the United Nations Convention on the Law of the Sea 1982, issued December 31, 1985, Jakatar 24 Government of Indonesia (2004), the Fisheries Law and Fishery Activities Act of the Republic of Indonesia, issued on October 2004, Jakatar 25 Government of Indonesia (2004), Fisheries Act and Activities Related to Fisheries of the Republic of Indonesia, Jakatar 98 26 Government of Indonesia (2004), cited in Article paragraph (1) of Act No 31 of 2004, issued by the Government of the Republic of Indonesia on October 2004, Jakatar 27 Government of Indonesia (2004), Autonomy Act of the Republic of Indonesia, Jakatar 28 Government of Indonesia (2007), Fisheries Act and Activities Related to Fisheries of the Republic of Indonesia, Jakatar 29 Government of Indonesia (2009), Article 63- Chapter IX of Law 32 of 2009 issued by the Republic of Indonesia on October 3, 2009 on Environmental Protection and Management, Jakatar 30 Government of Indonesia (2014), Act No 32 of 2014 issued by the Republic of Indonesia and entered into force on 17 December 2014, Jakatar 31 Government of Indonesia (2014), Maritime Law No 32 of 2014 concerning maritime security of Indonesia issued on 17/12/2014, Jarkatar 32 Government of Indonesia (2014), Decree 178 of 2014 concerning the Maritime Security Agency, Jakarta 33 Territoriale EEZ en Marietieme Kringen Ordonantie (Staatblad 1939 No 43) 34 Territoriale EEZ en Marietieme Kringen Ordonantie (Staatblad 1939 No 43) 35 Valenca, J M (1991), Malaysia and the Law of the Sea, Institute of Strategic and International Studies (ISIS) Malaysia III Tài liệu Website 36 http://danangsusetyo.blogspot.com/2012/06/teknis-pelaksanaan-penetapanbatas.html 37 https://nghiencuuquocte.net 38 https://vi.wikipedia.org 39 http://hukum.unsrat.ac.id 40 http://Peraturan.go.id 41 https://baoquocte.vn 42 www.pajak.go.id/ 99 43 https://dictionary.cambridge.org 44 www.lipi.go.id 45 Monganbay.net - Photo, DEEP SEE 46 https://www.eduspensa.id 47 http://asean.mofa.gov.vn 48 http://www.icj-cij.org/docket/files/102/7177 49 https://vi.coinmill.com/ 100 ... nghiệm giải pháp hoàn thiện hệ thống sách pháp luật Biển đảo cho Việt Nam 79 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam qua nghiên cứu sách, pháp luật biển đảo Indonesia 79 Giải pháp hồn thiện... pháp luật biển đảo Indonesia số học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm nghiên cứu sách, pháp luật biển đảo mà Indonesia ban hành phục vụ cho lợi ích đất nước bảo vệ chủ quyền biển đảo mình, từ Việt Nam. .. tồn Indonesia 62 Chƣơng 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA INDONESIA – VIỆT NAM 71 3.1 Thực trạng sách pháp luật Việt Nam Biển đảo 71 3.2 Bài học kinh nghiệm

Ngày đăng: 13/11/2019, 19:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Almanac (2003), Địa lý, Văn hóa thế giới 2002, Nxb văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý, Văn hóa thế giới 2002
Tác giả: Almanac
Nhà XB: Nxb văn hóa thông tin
Năm: 2003
2. Ban Biên giới của Chính phủ (1995), Các văn bản pháp quy về biển và quản lý biển của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ác văn bản pháp quy về biển và quản lý biển của Việt Nam
Tác giả: Ban Biên giới của Chính phủ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
3. Báo VN-Express (2018), Việt Anh, “Indonesia muốn sớm phân định vùng đặc quyền kinh tế với Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indonesia muốn sớm phân định vùng đặc quyền kinh tế với Việt Nam
Tác giả: Báo VN-Express
Năm: 2018
6. Liên hợp quốc (1982), Công ước về Luật Biển, các quyền và nghĩa vụ khác được phê duyệt theo công ước Uncloss trong quy định pháp luật của Cộng hòa Indonesia liên quan đến tài nguyên cá và các sinh vật biển khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước về Luật Biển
Tác giả: Liên hợp quốc
Năm: 1982
7. Quốc hội (1992 - 2013), Hiến Pháp Việt Nam năm 1992 và Hiến pháp sửa đổi năm 2013, văn kiện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến Pháp Việt Nam năm 1992 và Hiến pháp sửa đổi năm 2013, văn kiện
8. Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Như Mai, Nguyễn Thị Hường (2008), Công ước biển 1982 và Chiến lược biển của Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước biển 1982 và Chiến lược biển của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Như Mai, Nguyễn Thị Hường
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
9. Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê 2001, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2001
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
10. Viện Địa lý, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia (1995), Đánh giá điều kiện tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội, xây dựng cơ sở khoa học biển, Đề tài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều kiện tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội, xây dựng cơ sở khoa học biển
Tác giả: Viện Địa lý, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia
Năm: 1995
11. Vụ biển, Ban biến giới của Chính phủ (2000), Tài liệu nghiên cứu về phân định thềm lục địa Việt Nam – Indonesia, Hà Nội.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu về phân định thềm lục địa Việt Nam – Indonesia
Tác giả: Vụ biển, Ban biến giới của Chính phủ
Năm: 2000
12. Bandung (1993), Legal Status of Indonesian Islands and Foreign Ship Rights, According to the Bandung Study Sách, tạp chí
Tiêu đề: Legal Status of Indonesian Islands and Foreign Ship Rights
Tác giả: Bandung
Năm: 1993
13. Deni SB Yuherawan, University of Indonesia, "Marine Protected Area Legislation," Theme, Jakatar Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marine Protected Area Legislation
14. Frans E.Likadja và Daniel F Bessie (1985), Maritime Law and Fisheries, Ghalia Indonesia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maritime Law and Fisheries
Tác giả: Frans E.Likadja và Daniel F Bessie
Năm: 1985
15. Government of Indonesia (1939), Period of Republic of Indonesia under Dutch colonial rule. (Indonesian call TZMKO 1939 -Territoriale EEZ in Maritieme Kringen Ordonantie 1939), Jakartar Sách, tạp chí
Tiêu đề: Period of Republic of Indonesia under Dutch colonial rule
Tác giả: Government of Indonesia
Năm: 1939
17. Government of Indonesia (1960), Indonesian Sea Act, details the Indonesian Sea Act No. 4, 1960 issued by the Government of the Republic of Indonesia on January 20, 1960. The Law of the Sea, Indonesian Island, Jakatar Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indonesian Sea Act, details the Indonesian Sea Act No. 4, 1960
Tác giả: Government of Indonesia
Năm: 1960
18. Government of Indonesia (1960), Indonesia Sea Act, detailing the Indonesian Sea Act No. 4, issued by the Government of the Republic of Indonesia on January 20, 1960, Jakatar Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indonesia Sea Act, detailing the Indonesian Sea Act No. 4
Tác giả: Government of Indonesia
Năm: 1960
19. Government of Indonesia (1960), Fisheries Act and Activities Related to Fisheries of the Republic of Indonesia, Jakatar Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fisheries Act and Activities Related to Fisheries of the Republic of Indonesia
Tác giả: Government of Indonesia
Năm: 1960
20. Government of Indonesia (1969), Notice of the boundary of the continental shelf, issued on 17 February 1969, Jakatar Sách, tạp chí
Tiêu đề: Notice of the boundary of the continental shelf
Tác giả: Government of Indonesia
Năm: 1969
21. Government of Indonesia (1975), Act on Sovereignty and Monopoly in the continental shelf of Indonesia, January 6, 1975, Jakatar Sách, tạp chí
Tiêu đề: Act on Sovereignty and Monopoly in the continental shelf of Indonesia
Tác giả: Government of Indonesia
Năm: 1975
23. Government of Indonesia (1985), Ratifying the United Nations Convention on the Law of the Sea, ratified the United Nations Convention on the Law of the Sea 1982, issued December 31, 1985, Jakatar Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ratifying the United Nations Convention on the Law of the Sea, ratified the United Nations Convention on the Law of the Sea 1982
Tác giả: Government of Indonesia
Năm: 1985
24. Government of Indonesia (2004), the Fisheries Law and Fishery Activities Act of the Republic of Indonesia, issued on 6 October 2004, Jakatar Sách, tạp chí
Tiêu đề: the Fisheries Law and Fishery Activities Act of the Republic of Indonesia
Tác giả: Government of Indonesia
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w