1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật , chính sách biển đảo của Philippin và một số kinh nghiệm cho Việt Nam

104 132 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Về cơ bản, Luận văn đã bao quát,thể hiện được toàn bộ những nội dung nghiên cứu của đề tài, đó là các vấn đề chính liên quan đến pháp luật biển đảo cũng như thực tiễn tranh chấp trên biển của Philippin). Cụ thể Luận văn đã khái quát hóa hệ thống chính sách, pháp luật Philippin về biển đảo . Đặc biệt về luật đường cơ sở của Philippin cũng như việc phân định các vùng biển khác. Ngoài ra các quy định pháp luật liên quan tới các lĩnh vực biển đảo khác như pháp luật bảo vệ môi trường biển , khai thác phát triển tài nguyên thiên nhiên và pháp luật hàng hải Philippin cũng được giới thiệu sơ lược thông qua Luận văn này. Đây được coi như điểm mới của Luận văn khi tính đến hiện chưa có Luận văn thạc sĩ nào tại Việt Nam đề cập cụ thể tới vấn đề này. Tiếp đó, Luận văn khái quát hóa các tranh chấp trên biển Đông nói chung và các tranh chấp liên quan đến Philippin trên biển Đông nói riêng. Đặc biệt, Luận văn đã tóm tắt những diễn biến chính vụ kiện Trung Quốc về biển Đông của Philippim, đồng thời nêu được ý nghĩa Phán quyết của Tòa Trọng tài Quốc tế về vụ kiện. Nhìn những hành động của Philippin hiện tại, Luận văn từ đó rút ra cho Việt Nam bài học khi nhìn nhận vấn đề tranh chấp quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa với Trung Quốc. Đồng thời Việt Nam cũng cần có sự lên tiếng và tỏ thái độ rõ ràng với Philippin và cộng đồng quốc tế khi Phán quyết biển Đông từ vụ kiện Philippin Trung Quốc cũng tạo ra một số tác động tiêu cực đối với tuyên bố chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỐC HUY CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT BIỂN ĐẢO CỦA PHILIPPINES VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỐC HUY CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT BIỂN ĐẢO CỦA PHILIPPINES VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Quốc Huy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH BIỂN ĐẢO CỦA PHILIPPINES 1.1 Khái quát chung hệ thống pháp luật Philippines 1.1.1 Philipin khái niệm quốc gia quần đảo 1.1.2 Tổ chức máy nhà nước Philippines 1.1.3 Một số đặc điểm hệ thống pháp luật Philippines 13 1.2 Khái quát chung trình xác định lãnh thổ quốc gia biển Philippines 16 1.2.1 Philippines trình xác lập đường ranh giới biển 16 1.2.2 Khái quát trình phân định ranh giới biển Philippines nước khu vực 19 Chương 2: NỘI DUNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CỦA PHILIPPINES VỀ BIỂN ĐẢO 21 2.1 Luật đường sở Philippines 21 2.1.1 Đường sở quần đảo theo pháp luật quốc tế 21 2.1.2 Đường sở theo pháp luật Philippines 22 2.2 Chế độ pháp lý vùng biển theo pháp luật Philippines 28 2.2.1 Vùng nội thủy, vùng nước quần đảo Philippines chế độ pháp lý 29 2.2.2 Lãnh hải Philippines chế độ pháp lý 32 2.2.3 Quyền qua lại vô hại vùng nước quần đảo lãnh hải Philippines tàu thuyền nước 33 2.2.4 Vùng tiếp giáp lãnh hải Philippines chế độ pháp lý 37 2.2.5 Vùng đặc quyền kinh tế Philippines chế độ pháp lý 37 2.2.6 Vùng thềm lục địa Philippines chế độ pháp lý 39 2.3 Chính sách pháp luật Philippines liên quan đến lĩnh vực biển khác 42 2.3.1 Hệ thống quan quản lý nhà nước biển đảo Philippines 42 2.3.2 Chính sách pháp luật bảo vệ mơi trường biển Philippines 44 2.3.3 Chính sách pháp luật khai thác phát triển tài nguyên thiên nhiên biển Philippines 46 2.3.4 Chính sách pháp luật lực lượng cảnh sát biển Philippines 50 2.3.5 Chính sách pháp luật hàng hải Philippines 52 Chương 3: KINH NGHIỆM TỪ CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT BIỂN ĐẢO CỦA PHILIPPINES VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 55 3.1 Philippines vụ kiện Trung Quốc Biển Đông 55 3.1.1 Diễn biến vụ kiện 55 3.1.2 Phán Tòa trọng tài 58 3.1.3 Ý nghĩa Phán trọng tài quốc tế 61 3.2 Philippines vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đơng 65 3.2.1 Những khó khăn Philippines vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông 65 3.2.2 Một số giải pháp cho vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông Philippines 76 3.3 Một số giải pháp, học mà Việt Nam tham khảo từ Philippines 82 3.3.1 Giải pháp, học từ sách pháp luật biển đảo Philippines 82 3.3.2 Giải pháp, học từ việc giải tranh chấp biển Philippines 85 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASL: Tuyến đường biển xuyên quần đảo COGSA: Đạo luật vận chuyển hàng hóa đường biển EEZ: Vùng đặc quyền kinh tế IMO: Tổ chức hàng hải quốc tế KIG: Nhóm đảo Kalayaan PCA: Tòa thường trực UNCLOS: Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật Biển DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Bảng 2.1 Các quan Philippines liên quan tới vấn đề biển đảo Trang 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Philippines đảo quốc có chủ quyền Đơng Nam Á Philippines cách Đài Loan qua eo biển Luzon phía bắc; cách Việt Nam qua Biển Đơng phía tây, cách đảo Borneo qua biển Sulu phía tây nam, đảo khác Indonesia qua biển Celebes phía nam; phía đơng quốc gia biển Philippines đảo quốc Palau Philippines nằm Vành đai lửa Thái Bình Dương nằm gần xích đạo, quốc gia hay chịu ảnh hưởng từ trận động đất bão nhiệt đới, song lại có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng sinh học mức độ cao Chính việc bao quanh biển đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh đảo, nhóm đảo khiến tầm quan trọng biển Philippines lớn kinh tế; giao thơng biển, an ninh – quốc phòng Từ sách pháp luật biển phủ Philippines đa dạng, đáng lưu tâm Trước thực trạng quốc gia có xu hướng tiến biển biển chứa đựng tất nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ đời sống người đất liền nguồn tài nguyên cạn kiệt Trong khát lương thực, lượng người biển nơi cuối để họ tìm kiếm Do tranh chấp biển quốc gia ngày nhiều gay gắt Philippines khơng nằm ngồi quốc gia đó, bật gần việc tranh chấp bãi cạn Scarborough hay đảo Hoàng Nham Trung Quốc Philippines tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa Việt Nam, Trung Quốc, Philippines số nước khác, đặc biệt vụ kiện Trung Quốc Philippines Biển Đông Trên bình diện quốc tế, Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) coi “Hiến pháp đại dương” nhân loại Đó văn kiện pháp lý quốc tế tổng hợp toàn diện, đề cập vấn đề quan trọng chế độ pháp lý biển đại dương quy định việc giải tranh chấp biển đảo quốc gia Thắng lợi Philippines trước Trung Quốc vụ kiện Biển Đông khẳng định lần vai trò UNCLOS sách, pháp luật biển đảo hợp lý Philippines việc giải tranh chấp biển nói riêng việc phân định, quản lý biển nói chung Chính vậy, việc nghiên cứu nội dung sách, pháp luật biển đảo Philippines tương quan so sánh với nguyên tắc, quy phạm luật biển quốc tế đại tìm hiểu kỹ lưỡng tranh chấp biển bật Philippines quốc gia khác từ đúc kết, rút kinh nghiệm cho Việt Nam đồng thời nhằm tìm giải pháp hữu dụng cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực tranh chấp biển đảo việc làm có tầm đặc biệt quan trọng bối cảnh Xuất phát từ lý trên, tác giả luận văn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật, sách biển đảo Philippines số kinh nghiệm cho Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung pháp luật sách biển đảo Philippines tương quan so sánh với nguyên tắc, quy phạm luật biển quốc tế đại tìm hiểu tranh chấp biển Philippines đặc biệt vụ kiện lịch sử Philippines Trung Quốc, từ đúc kết, rút kinh nghiệm cho Việt Nam đồng thời nhằm tìm giải pháp hữu dụng cho việc hồn thiện pháp luật biển Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất: Nghiên cứu tổng quan hệ thống pháp luật trình xác định lãnh thổ quốc gia biển Phillippin Thứ hai: Nghiên cứu sách biển, vấn đề chủ quyền, lãnh thổ biển vấn đề tài ngun, mơi trường biển; an ninh, an tồn hay giao thơng vận tải biển mà nghiên cứu cụ thể, chi tiết việc phân định vùng biển Philippines, sở so sánh với pháp luật quốc tế Thứ ba: Phân tích tình hình tranh chấp biển Philippines nói chung trường bền vững cho hệ tương lai; quan tâm tới việc trì an ninh ổn định tuyến hàng hải việc khai thác Biển Đông Điều quan trọng trước tiên bên cần phải xây dựng lòng tin sau phát triển sáng kiến lợi ích 3.3 Một số giải pháp, học mà Việt Nam tham khảo từ Philippines Bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi tất quốc gia phải đổi toàn diện lĩnh vực, đặc biệt biển đảo, mà ngành hàng hải đóng vai trò quan trọng ngành kinh tế Đặc biệt Việt Nam, mà khoảng 90% lượng hàng xuất nhập vận chuyển đến đường biển, vận tải biển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đặc biệt quan tâm Vì lẽ mà việc bước đổi mới, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật biển yêu cầu tất yếu Các sách, pháp luật cần phải phù hợp với nguyên tắc chung pháp luật quốc tế biển, vấn đề đường sở, quy chế pháp lý vùng biển cần tuân thủ pháp luật, tập quán thực tiễn quốc tế Quy định cần tối thiểu ưu đãi pháp luật quốc tế vấn đề bảo vệ giữ gìn mơi trường biển Philippines quốc gia mà biển đóng vai trò quan trọng mặt kinh tế, trị, chủ quyền Việt Nam Qua nghiên cứu vấn đề sách, pháp luật Philippines biển đảo, kinh nghiệm đối phó với tranh chấp biển đảo thực tiễn, thấy, hệ thống sách pháp luật lĩnh vực Philippines có nhiều điểm tích cực đáng để học hỏi, bên cạnh đó, tồn khơng hạn chế mà từ đó, xem xét để rút học, kinh nghiệm, vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể đất nước để hồn thiện hệ thống sách, pháp luật, tránh vấp phải bước sai lầm nước bạn 3.3.1 Giải pháp, học từ sách pháp luật biển đảo Philippines Dựa việc xem xét hệ thống pháp luật Philippines biển đảo, rút số học tiến hành giải pháp sau: 82 Thứ cần phải rà sốt lại tồn hệ thống văn pháp luật ta biển, văn lỗi thời, chứa quy định khơng phù hợp với điều kiện, hồn cảnh đất nước hay thay đổi pháp luật thực tiễn quốc tế sửa đổi, đồng thời lĩnh vực chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh cần kịp thời bổ sung Cụ thể, văn quy phạm pháp luật cần thể rõ ràng quan điểm, lập trường Nhà nước ta lĩnh vực quản lý nhà nước biển, hợp tác quốc tế biển nhằm đảm bảo vấn đề an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống biển, quy định bổ sung vấn đề giải tranh chấp biển Đặc biệt, xem xét hoàn thiện, hoàn chỉnh đường sở phía Bắc khu vực Vịnh Bắc Bộ phía Nam khu vực Vùng nước lịch sử chung với Campuchia, đồng thời đưa giải pháp lâu dài ổn định cho việc phân định biển khu vực Hai là, tuân thủ triệt để nguyên tắc “pacta sunt servanda” (tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế) thơng qua q trình nội luật hóa quy định Công ước luật biển năm 1982 điều ước quốc tế biển khác Như đề cập đến trên, tuyên bố riêng trình tiến hành phân định biển với nước khu vực, hệ thống đường sở thẳng Việt Nam lẫn nước vấp phải khơng ý kiến phản đối cho điểm sở không tuân thủ quy định luật pháp thực tiễn quốc tế, hay việc kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải, vấn đề tàu thuyền nước muốn vào lãnh hải Việt Nam phải thông báo trước, quy định mâu thuẫn với Công ước Luật biển năm 1982 Đây vấn đề cần đặc biệt xem xét thành viên Công ước, không phép bảo lưu điều khoản Ba là, vấn đề bảo vệ an ninh biển đảo, đặc biệt an ninh phi truyền thống, Philippines quốc gia coi trọng vấn đề phát triển bền vững, gắn việc phát triển kinh tế biển với bảo vệ mơi trường giữ gìn hệ sinh thái biển, nên số khu vực biển hệ sinh thái Philippines nguyên sơ, chưa bị tác động yếu tố kinh tế hay thương mại Học hỏi kinh nghiệm 83 Philippines, cần ban hành nhiều sách thiết thực, chương trình hành động, xây dựng kế hoạch, chiến lược, tầm nhìn mang tính thực tiễn, có phối kết hợp quan có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường bảo tồn nguồn tài nguyên biển Philippines luôn đề cao việc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ nguồn lợi thủy sản vùng biển mình, đơi với việc mạnh tay xử lý vụ việc ngư dân vi phạm Việt Nam Philippines nên cân nhắc vấn đề hợp tác tuần tra chung biển Đây hành động thiết thực lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ biển, đồng thời biện pháp xây dựng lòng tin, giảm bớt nguy xung đột tiềm tàng biển Đơng, góp phần ổn định an ninh trật tự hòa bình khu vực Bên cạnh đó, lực lượng chuyên trách thực thi nhiệm vụ biển Philippines, Việt Nam nói riêng hay quốc gia Biển Đơng nói chung cần phải sử dụng biện pháp hợp pháp nhân đạo (xử phạt hành chính, phạt tiền, cảnh cáo…) để giải vụ việc ngư dân bên xâm phạm vùng biển để khai thác hải sản trái phép, nhằm phù hợp với chuẩn mực quốc tế làm giảm căng thẳng khu vực Bốn là, rút kinh nghiệm từ Philippines việc xây dựng hồn thiện hệ thống sách pháp luật biển đảo, theo đó, sách pháp luật biển nên hoàn thiện theo chiều hướng hệ thống hóa, thống hóa, tránh việc chồng chéo, tản mạn, không ngừng sửa đổi bổ sung cho phù hợp với luật pháp quốc tế thực tiễn thực thi luật pháp quốc tế Tương tự vậy, nhìn vào quan có thẩm quyền phụ trách vấn đề biển Philippines thấy, lĩnh vực ta có hạn chế tương đồng với bạn, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan lĩnh vực Chúng ta cần khắc phục tình trạng quan trung ương địa phương có biển có chức quản lý nhà nước biển nên dẫn tới tình trạng manh mún, tản mạn, mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu tập trung thống dẫn đến hiệu khai thác, bảo vệ biển không cao Đặc biệt, ta cần nghiên cứu 84 thành lập Bộ vấn đề biển quan tương đương có đủ lực, thẩm quyền việc quản lý tổng hợp 3.3.2 Giải pháp, học từ việc giải tranh chấp biển Philippines Trong vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông Philippines hay Việt Nam Trung Quốc áp dụng chiến thuật chung là: gây tranh chấp, đầu tư tổng lực để chiếm ưu khu vực tranh chấp đưa giải pháp “cùng khai thác”, biến khơng thành có, biến vùng khơng tranh chấp thành vùng có tranh chấp, đưa u sách nghe qua tưởng chừng có lý thực chất phi lý Cứ tạm coi Philippines Trung Quốc có u sách đáng Trường Sa, việc phân tích xem Philippines kiện Trung Quốc để bảo vệ quyền lợi vấn đề thú vị học cho Việt Nam Việt Nam gặp phải việc mà Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam miêu tả “Trung Quốc cố tình làm dư lu ận hiểu nhầm khu vực khơng có tranh chấp thành khu vực tranh chấp” Philippines có chiến lược sai lầm dẫn đến chủ quyền bãi cạn Scarborough vào tay Trung Quốc, Philippines vơ tình thừa nhận bãi cạn Scarborough “có tranh chấp” với Trung Quốc Đồng thời vào ngày 12/7/2016, năm sau khởi kiện vào ngày 22/1/2013, Manila đạt phán có lợi vốn làm rõ khía cạnh quan trọng tranh chấp Biển Đơng Tuy nhiên, quyền Tổng thống Rodrigo Duterte gác “giải thưởng pháp lý” vào xó tủ Ơng Duterte phát biểu ngày 16/5/2017 khẳng định, phán Tòa Trọng tài nguyên giá trị hai bên đề cập “tại thời điểm thích hợp khác” Giới trích nói Tổng thống Duterte khơng tận dụng phán Vị Philippines khác so với Việt Nam nên có định khác vấn đề quan hệ giải tranh chấp với Trung Quốc Vấn đề Việt Nam phức tạp đòi hỏi chủ quyền lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tuy vậy, phán Tòa trọng tài Biển Đơng phương cách ứng xử Philippines Trung Quốc đem lại số hiểu biết học đáng giá cho để xử lý tranh chấp sau: 85 Thứ nhất, quần đảo Hồng Sa, Việt Nam cần kiên trì, không ngừng khẳng định chủ quyền tranh cãi quần đảo này, đồng thời đưa trước công luận khu vực giới sở lịch sử pháp lý Việt Nam quần đảo Việt Nam cần vạch trần hành động xâm lược cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc thực năm 1974 Đối với quần đảo Trường Sa, tính chất phức tạp tranh chấp, nhiều nước yêu sách toàn quần đảo hay phần quần đảo Trong có nước Hiệp hội ASEAN với Việt Nam, nên, Việt Nam cần có sách mềm dẻo để nước đến tuyên bố chung nhằm có lợi cho đất nước khu vực Điều Việt Nam làm năm qua, nhiên chưa tích cực bất thuận ASEAN vấn đề tranh chấp Thứ hai, Việt Nam cần có cứng rắn với Trung Quốc Chìa khóa Philippines để khắc phục trốn tránh luật pháp Trung Quốc đưa Trung Quốc Tòa án quốc tế Luật biển Việc đưa tranh chấp tòa bước tiến sáng tạo Philippines việc sử dụng luật quốc tế mà Việt Nam rút kinh nghiệm Philippines thách thức Trung Quốc trọng tài quốc tế từ năm 2011 Sau Trung Quốc không hưởng ứng, Philippines đơn phương đưa quan điểm Tòa Trọng Tài UNCLOS, cuối họ làm điều Đó bước tiến quan trọng cho việc thật sử dụng luật quốc tế cho tranh chấp Biển Đơng, thay nói sng luật quốc tế Hành động Philippines cho thấy họ khơng bị trói buộc vào đàm phán với Trung Quốc Khi Trung Quốc không thực tâm đàm phán, Philippines sẵn sàng yêu cầu trọng tài quốc tế phân xử Đó điều Việt Nam cần rút kinh nghiệm Việt Nam vận dụng tuyên bố nêu (như tiền lệ pháp lý) việc xác định quy chế pháp lý thực thể địa lý quần đảo Hoàng Sa, từ bác bỏ đường sở Trung Quốc thiết lập quanh quần đảo Hoàng Sa năm 1996, giảm bớt tranh chấp biển cửa Vịnh Bắc Bộ Thứ ba, Phán trọng tài ngày 12/7/2016 củng cố thêm niềm tin công lý sở pháp lý để tiếp tục phản đối hành vi xây dựng đảo nhân tạo quân hóa 86 đá quần đảo Trường Sa, tạo tiền lệ pháp lý, tạo “đà” cho Nhà nước Việt Nam xem xét, định sử dụng giải pháp pháp lý, đặc biệt chế giải tranh chấp tổ chức quốc tế thiết chế tài phán quốc tế để đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển-đảo Biển Đông Theo quy định pháp luật quốc tế bối cảnh tình hình khu vực Biển Đơng ngày phức tạp, với tương quan lực lượng tiềm lực hạn chế kinh tế, quốc phòng-an ninh, nguồn nhân lực , cách thức hữu hiệu đế bảo vệ thành công vững chủ quyền Việt Nam Biển Đông Việc sử dụng chế tài phán quốc tế khơng thể tính nghĩa, tơn trọng cơng lý mà tạo điều kiện phát huy điểm mạnh pháp lý Việt Nam chứng minh chủ quyền biển-đảo, tiến hành sớm triệt để hiệu đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo cao, đồng thời xóa tan hồi nghi cộng đồng quốc tế Việt Nam chần chừ áp dụng giải pháp thời gian qua Tuy nhiên, Việt Nam tâm theo đuổi đường pháp lý họ cần đồng thời tìm cách ngăn chặn xung đột tìm chiến lược quản lý xung đột Bởi thực tế đường pháp lý mang tính hòa bình phụ thuộc vào chấp thuận hai bên, song bên bị kiện coi hành động mang tính thù địch, có nguy hủy hoại quan hệ song phương Đơn cử Philippines hứng chịu việc Trung Quốc áp đặt lệnh cấm nhập hàng nông sản từ Philippines Thứ tư, Phán trọng tài quốc tế ngày 12/7/2016 có lợi cho Philippines, mặt thắng lợi chung cho Việt Nam, mặt khác đặt Việt Nam vào số tình cần có lên tiếng thái độ rõ ràng với Philippines cộng đồng quốc tế Phán tạo số tác động tiêu cực tuyên bố chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Một là, Tòa Trọng tài tuyên bố bãi Cỏ Mây, bãi Vành Khăn (của Việt Nam) nằm vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa của Philippines Hai là, Philippines có tranh chấp chủ quyền lãnh thổ tranh chấp phân định biển Việt Nam mà họ cho vùng Kalayaan (vùng đất tự do) khẳng định quốc gia phát quần đảo cá nhân (Tomas Cloma), phát triển thành yêu sách 87 Chính phủ vào đầu năm 1970 đồng thời khẳng định chủ quyền với Trường Sa sở kề cận địa lý Trong Thơng báo Tun bố khởi kiện Tòa Trọng tài, Philippines đề cập tới số thực thể mà họ yêu sách quần đảo Trường Sa Vành Khăn (Điểm 4), Cỏ Mây (Điểm 5), Ga-ven, Ken Nan Subi (Điểm 6), Gạc Ma, Châu Viên, Chữ Thập (Điểm 8) nên “động chạm” đến chủ quyền Việt Nam thực thể Việt Nam có đầy đủ chứng, sở pháp lý chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tất quyền lợi ích pháp lý liên quan đến cấu trúc địa lý thuộc hai quần đảo Trong phần thắng vụ kiện trọng tài nghiêng phía Philippines, Việt Nam khơng có bước thích hợp, nhanh chóng, hiệu để cơng nhận quốc tế chủ quyền gây hiểu nhầm cộng đồng quốc tế Việt Nam ngầm cơng nhận phán Tòa Trọng tài thực thể nêu Việt Nam chưa khẳng định rõ ràng quan điểm vấn đề (kể Cơng hàm ngày 14/12/2014 Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Tòa Trọng tài vụ kiện Philippines CHND Trung Hoa Phụ lục 468 hồ sơ đệ trình bổ sung số 08 Philippines) Tóm lại, Philippines gặp phải khó khăn vấn đề Biển Đơng Bản thân nội Philippines có quan điểm khác việc giải mâu thuẫn với Trung Quốc quan niệm tranh chấp biển đảo Còn nội bộASEAN không thống làm yếu sức mạnh khu vực đối mối tương quan với nước lớn Trung Quốc Một số giải pháp vấn đề Biển Đông cho Philippines học cho Việt Nam để Việt Nam áp dụng tranh chấp mình.Bên cạnh đó, cách hành xử Philippines với Trung Quốc học cho Việt Nam Philippines nhân nhượng cuối bị Trung Quốc lấn át Philippines hi vọng bạn hàng tốt Trung Quốc làm dịu căng thẳng trị ngoại giao Đó sai lầm quan niệm Philippines Trung Quốc Đó học cho cách ứng xử Philippines trước Trung Quốc bành trướng khu vực Đông Nam Á 88 KẾT LUẬN Với tư cách quốc gia quần đảo, bao quanh biển đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh đảo, nhóm đảo khiến tầm quan trọng biển Philippines lớn kinh tế; giao thông biển, an ninh quốc phòng Từ sách pháp luật biển phủ Philippines đa dạng, đáng lưu tâm.Philippines nước đòi u sách phần Biển Đơng với nhiều tranh chấp biển đáng ý trải dài qua nhiều thập kỷ Về bản, luận văn bao quát,thể toàn nội dung nghiên cứu đề tài, vấn đề liên quan đến pháp luật biển đảo thực tiễn tranh chấp biển Philippines Luận văn đưa số kết luận sau: - Hệ thống pháp luật biển đảo Philippines đa dạng chặt chẽ Trước tiên Philippines nước giới tuyên bố khái niệm quốc gia quần đảo Với luật đường sở năm 2009, Philippines mong giải tình khó xử lâu nước biên giới quốc gia biển luật đường sở gặp nhiều ý kiến khơng đồng tình từ dư luận nước quốc tế Việc phân định vùng biển khác Philippines thực thông qua văn kiện pháp lý quốc gia cụ thể, dựa quy định Công ước luật biển 1982 Ngoài quy định pháp luật liên quan tới lĩnh vực biển đảo khác pháp luật bảo vệ môi trường biển, khai thác phát triển tài nguyên thiên nhiên pháp luật hàng hải Philippines giới thiệu sơ lược thông qua luận văn - Philippines nước đòi u sách phần Biển Đơng Lập trường Philippines thường xuyên thay đổi từ năm 50 kỉ trước Chính động lực kinh tế(dầu mỏ, khống sản ) ngun nhân sâu xa để phủ Philippines quan tâm tích cực đến quần đảo Trường Sa Và lý lẽ mình, Philippines giải vấn để tranh chấp dựa Tòa án quốc tế Không phải đơn giản để đưa định Philippines Đây coi 89 hành động cứng rắn phủ Manila, từ nước thân Trung Quốc, trở thành nước chống lại Trung Quốc vấn đề tranh chấp Biển - Nhìn hành động Philippines tại, từ rút cho Việt Nam học nhìn nhận vấn đề tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với Trung Quốc Trong khứ, Việt Nam bị Trung Quốc dùng vũ lực để chiếm quần đảo Hoàng Sa (1974) khơng mà Việt Nam từ bỏ, trái lại ln ln khẳng định tìm chứng để chứng minh quần đảo Hoàng Sa chủ quyền khơng thể chối cãi Việt Nam Còn quần đảo Trường Sa, Việt Nam cần tranh thủ ủng hộ từ Hiệp hội ASEAN nước vùng tranh chấp, Việt Nam đàm phán với nước Malaysia, Philippines Brunây để có thỏa thuận riêng với quốc gia mà không ảnh hưởng đến quyền lợi chung khu vực Đàm phán song phương vấn đề tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc mang lại cơng mà Trung Quốc ln “nói đằng làm lẻo”, có cách đồn kết tập thể ASEAN với cộng đồng giới đến kết khả quan vấn đề giải tranh chấp chủ quyền Biển Đông Đồng thời Việt Nam cần có lên tiếng tỏ thái độ rõ ràng với Philippines cộng đồng quốc tế Phán Biển Đông từ vụ kiện Philippines- Trung Quốc tạo số tác động tiêu cực tuyên bố chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa Trong điều kiện hạn hẹp thời gian, kinh nghiệm đặc biệt thiếu nguồn tài liệu tham khảo nên có nội dung phân tích chưa sâu Mặc dù vậy, kết đề tài luận văn nguồn tham khảo quan trọng cho việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật biển đảo Việt Nam bước nước ta việc giải tranh chấp Biển Đông 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Anh, Trần Hữu Trung (2012), “Phương cách ứng xử Philippines Trung Quốc giải tranh chấp Biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, tập 7, (148), tr 3-10 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2009), Phản ứng Việt Nam việc Tổng thống Phillippin ký ban hành luật đường sở ngày 12/3/2009 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2009), Thông báo họp báo thường kỳ Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao ngày 05.02.2009 Nguyễn Bá Diến (2016), “Giá trị tác động Phán ngày 12/7/2016 Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 vụ kiện Philippines Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, (3), tr 9-21 Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung Luật biển quốc tế, vấn đề lý luận thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Thành Đạt (2016), Luật sư trưởng Philippines: Phán vụ kiện Biển Đông vực dậy lòng tin vào luật pháp quốc tế, địa chỉ: http://dantri.com.vn/the-gioi/luat-sutruong-Philippinesphan-quyet-ve-vu-kienbien-dong-vuc-day-long-tinvaoluatphapquocte20160715155017358.htm, đăng ngày 15/07/2016 Nguyễn Thái Giang (2016), Những nội dung Tòa xem xét vụ kiện Philippines-Trung Quốc, Học viện Ngoại Giao Đỗ Thanh Hải (2009), “Tranh chấp Trung Quốc, Philippines liên quan đến giải đá ngầm Vành Khăn năm 1995 –1999”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, tập 78, (3) tr 39-60 10 Tạ Ngọc Hải (2004), “Vài nét hệ thống pháp luật Philippines”, Tổ chức Nhà nước, (10) 91 11 Đàm Huy Hoàng (2001), “ASEAN tranh chấp chủ quyền Biển Đơng”, Tạp chí Đơng Nam Á, (6) 12 Vũ Phi Hoàng (1988), Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa –Bộ phận lãnh thổ Viêt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Quách Thị Huyền (2016), Nội dung Philippines khởi kiện Trung Quốc, Viện Biển Đông- Học viện Ngoại Giao 14 Quang Thị Ngọc Huyền (2005), Quá trình phát tri ển kinh tế -xã hội Philippines giai đoạn 1966-1986 (Trong thời kỳ cầm quyền Tổng thống F Marcos), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học KHXH & NV (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 15 Lê Thị Thanh Hương, Phạm Thị Vinh (2001), Tìm hi ểu lịch sử -văn hoá Philippines, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Liên Hợp Quốc (1982), Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 17 Nguyễn Việt Long (2012), Lẽ phải: Luật quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa –Trường Sa, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Monique Chemillier, Gendreau (2009), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 PCA (2016), Tồn văn thơng cáo Tòa trọng tài vụ kiện Biển Đông, Bản dịch Bộ Ngoại Giao https://vov.vn/the-gioi/ho-so/toan-van-thong-caocua-toa-trong-tai-ve-vu-kien-bien-dong-531759.vov 20 PCA (2016), Tồn văn thơng cáo phán PCA vụ kiện PhilippinesTrung Quốc, Bản dịch báo Người Lao Động https://nld.com.vn/thoi-sutrong-nuoc/toan-van-thong-cao-phan-quyet-cua-pca-vu-kien-philippinestrung-quoc-20160713085112372.htm đăng ngày 09/07/2016 21 Trần Anh Phương (chủ biên) (2007), Chính trị khu vực Đô ng Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 QĐND (2016), Phán Tòa Trọng tài góp phần thu hẹp đáng kể khu vực bị coi tranh chấp Biển Đông, địa http://www.qdnd.vn/thoi-su-quocte/doi-song- quoc-te/phan-quyet-cua-toa-trong-tai-gop-phan-thu-hep-dang-ke-cackhu-vuc-bi-coi-la-tranh-chap-o-bien-dong- 483032, đăng ngày 14/07/2016 92 23 Nguyễn Văn Quang (dịch) (2009), Hiến pháp năm 1987 Cộng hồ Philippines, Nxb Cơng an nhân dân 24 Vũ Trung Tạng (1979), Nguồn lợi sinh vật Biển Đông, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 Đinh Duy Thanh (2004), “Những nét hệ thống pháp luật Philippines”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12), tr.69-68 26 Đinh Thị Minh Thu (2017), Giải tranh chấp Biển Đơng nhìn từ vụ kiện Philippines - Trung Quốc, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hương Trà (2015), Đường sở luật quốc tế đại đường sở theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thủy Vân (2013), Philippines vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông, Luận văn Thạc sĩ Châu Á học, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 29 Võ Xuân Vinh (2011), Quá trình yêu sách chủ quyền Philippinese quần đảo Trường Sa sở pháp lý, Tham luận Hội thảo quốc gia Biển Đông lần thứ hai (Hà Nội 4/2011) II Tài liệu tiếng Anh 30 Anand, R P (1975), Legal Regime of the Sea-bed and the Developing Countries Delhi: Thomson Press (India), Publication Division 31 Anglo-Norwegian Fisheries Case (United Kingdom v Norway), 1951 ICJ Reports 116 32 Arreglado, J (1982), Kalayaan: Historical, Legal, Political Background Manila: Foreign Service Institute 33 Batongbacal, J L (2001), The Maritime Territories and Jurisdictions of the Philippines and the United Nations Convention on the Law of the Sea Philippinese Law Journal,76 34 Batongbacal, J L (2002), A Philippinese Perspective on Archipelagic State Issues Maritime Studies (122) 93 35 Bautista, L B (2010), The legal status of the Philippinese Treaty Limits and territorial waters claim in international law: national and international legal perspectives, University of Wollongong 36 Bautista, L B., (2009), International Legal Implications of the Philippinese Treaty Limits onNavigational Rights in Philippinese Waters 1(3) Australian Journal of Maritime and Ocean Affairs, 1(3) 37 Chen Hurng-yu (2009), Manila flexes its muscles in South China Sea dispute, Taiwan Today News 38 Congress of the Philippines (1961), Republic Act No 3046 of 17 June 1961 An Act to Define the Baselines of the Territorial Sea of the Philippines 39 Congress of the Philippines (1967), Republic Act No 5173 of August 4, 1967 An Act Creating A Philippinese Coast Guard, Prescribing Its Powers And Functions, Appropriating The Necessary Funds Therefor, And For Other Purposes 40 Congress of the Philippines (1968), Republic Act No 5446 of 18 September 1968 An Act to Define the Baselines of the Territorial Sea of the Philippines 41 Congress of the Philippines (1980), Republic Act No 7691 An Act Expanding The Jurisdiction Of The Metropolitan Trial Courts,Municipal Trial Courts, and Municipal Circuit Trial Courts, Amending municipal Trial Courts, and Municipal Circuit Trial Courts, Amending for The Purpose Batas Pambansa Blg 129 (shall be known as Judiciary Reorganization Act of 1980) 42 Congress of the Philippines (1987), The constitution of the Republic of the Philippines 43 Congress of the Philippines (1995), Republic Act No 7942 of 03 March 1995 An Act Instituting a New system of Mineral Resources Exploration, Development, Utilization and Conservation (shall be known as the Philippinese Mining Act of 1995) 44 Congress of the Philippines (1998), Republic Act No 8550 An Act Providing For The Development, Management, And Conservation Of Fisheries And Aquatic Resources, Integrating All Laws Pertinent Thereto, And For Other Purposes (shall be known as the Philippinese Fisheries Code of 1998) 94 45 Congress of the Philippines (2008), Republic Act No 9512 An Act To Promote Environmental Awareness Through Environmental Education And For Other Purposes 46 Congress of the Philippines (2009), Republic Act No 9522 of 10 March 2009 An Act to Amend Certain Provisions of Republic Act No 3046, as Amended by Republic Act No 5446, to Define the Archipelagic Baselines of the Philippines, and for Other Purposes 47 House of Representatives (2012), House Bill No 4153 The Philippinese Archipelagic Sea Lanes Act 48 Justice Antonio T Carpio (2013), The Rule of Law in the West Philippinese Sea Dispute, Publication Division 49 Lowell Bautista (2011), The Philippinese Treaty Limits and Territorial Water Claim in International Law, University of Wollongong 50 Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China (2014), Position Paper of the Government of the People's Republic of China on the Matter of Jurisdiction in the South China Sea Arbitration Initiated by the Republic of the Philippines, China 51 PCA (2016), Award On Jurisdiction And Admissibility In The Matter Of An Arbitration Before An Arbitral Tribunal Constituted Under Annex Vii To The 1982 United Nations Convention On The Law Of The Sea - Between - The Republic Of The Philippines And The People’s Republic Of China, http://www.pcacases.com/web/sendAttach/1506 52 Presidence of the Philippines (1968), Proclamation No 370 Declaring as Subject to the Jurisdiction and Control of the Republic of The Philippines All Mineral and Other Natural Resources in the Continental Shelf of the Philippines 53 Presidence of the Philippines (1972), Presidential Decree No 87 An Act To Promote The Discovery And Production Of Indigenous Petroleum, And Appropriating Funds Therefor (shall be known as the Oil Exploration and Development Act of 1972) 95 54 Presidence of the Philippines (1976), Presidential Decree No 979 Providing For The Revision Of Presidential Decree No 600 Governing Marine Pollution (shall be known as the Marine Pollution Decree of 1976) 55 Presidence of the Philippines (1977), Presidential Decree No 1152 Philippinese Environment Code 56 Presidence of the Philippines (1978), Presidential Decree No 1599 Establishing an Exclusive Economic Zone and for other purposes 57 Presidence of the Philippines (2017), Executive Order No 25 Changing The Name of “Benham Rise” to “ Philippinese Rise” and For Other Purposes 58 Raul C Pangalangan (2011), Recent developments in the Philippinese baselines law, Hanoi 59 Senate of the Philippines (2016), Senate Bill No 93 An Act to define the maritime zones of the Republic of the Philippines 60 Spain and America (1898), Treaty of Peace between the United States of America and the Kingdom of Spain (shall be known as the Treaty of Paris 1898) 61 Tolentino, A M (1974), The Philippinese Territorial Sea, Philippinese Yearbook of International Law 62 Victor Prescott (1978), Boundaries and Frontiers Singapore: Oxford University Press 96 ... quan pháp luật, sách biển đảo Philippines sở luật pháp quốc tế - Chương 2: Nội dung cụ thể sách, pháp luật biển đảo Philippines - Chương 3: Kinh nghiệm rút từ sách biển đảo Philippines học cho Việt. .. GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUỐC HUY CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT BIỂN ĐẢO CỦA PHILIPPINES VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán... quyền Biển Đông Philippines 76 3.3 Một số giải pháp, học mà Việt Nam tham khảo từ Philippines 82 3.3.1 Giải pháp, học từ sách pháp luật biển đảo Philippines 82 3.3.2 Giải pháp, học

Ngày đăng: 13/11/2019, 19:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Anh, Trần Hữu Trung (2012), “Phương cách ứng xử của Philippines đối với Trung Quốc trong giải quyết tranh chấp ở Biển Đông”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, tập 7, (148), tr. 3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương cách ứng xử của Philippines đối với Trung Quốc trong giải quyết tranh chấp ở Biển Đông”", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, tập 7
Tác giả: Lê Văn Anh, Trần Hữu Trung
Năm: 2012
4. Nguyễn Bá Diến (2016), “Giá trị và tác động của Phán quyết ngày 12/7/2016 của Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 về vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, (3), tr. 9-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị và tác động của Phán quyết ngày 12/7/2016 của Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Luật biển năm 1982 về vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 2016
5. Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung trong Luật biển quốc tế, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác khai thác chung trong Luật biển quốc tế, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Sách chuyên khảo
Tác giả: Nguyễn Bá Diến (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2009
6. Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2013), Giáo trình Công pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công pháp quốc tế
Tác giả: Nguyễn Bá Diến (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
7. Thành Đạt (2016), Luật sư trưởng Philippines: Phán quyết về vụ kiện Biển Đông vực dậy lòng tin vào luật pháp quốc tế, tại địa chỉ:http://dantri.com.vn/the-gioi/luat-sutruong-Philippinesphan-quyet-ve-vu-kien-bien-dong-vuc-day-long-tinvaoluatphapquocte20160715155017358.htm, đăng ngày 15/07/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sư trưởng Philippines: Phán quyết về vụ kiện Biển Đông vực dậy lòng tin vào luật pháp quốc tế
Tác giả: Thành Đạt
Năm: 2016
8. Nguyễn Thái Giang (2016), Những nội dung Tòa xem xét trong vụ kiện Philippines-Trung Quốc, Học viện Ngoại Giao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung Tòa xem xét trong vụ kiện Philippines-Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Thái Giang
Năm: 2016
9. Đỗ Thanh Hải (2009), “Tranh chấp Trung Quốc, Philippines liên quan đến giải đá ngầm Vành Khăn năm 1995 –1999”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, tập 78, (3) tr. 39-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp Trung Quốc, Philippines liên quan đến giải đá ngầm Vành Khăn năm 1995 –1999”, "Tạp chí Nghiên cứu quốc tế
Tác giả: Đỗ Thanh Hải
Năm: 2009
10. Tạ Ngọc Hải (2004), “Vài nét về hệ thống pháp luật Philippines”, Tổ chức Nhà nước, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về hệ thống pháp luật Philippines”, "Tổ chức Nhà nước
Tác giả: Tạ Ngọc Hải
Năm: 2004
11. Đàm Huy Hoàng (2001), “ASEAN và cuộc tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông”, Tạp chí Đông Nam Á, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ASEAN và cuộc tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông”, "Tạp chí Đông Nam Á
Tác giả: Đàm Huy Hoàng
Năm: 2001
12. Vũ Phi Hoàng (1988), Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa –Bộ phận lãnh thổ Viêt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa –Bộ phận lãnh thổ Viêt Nam
Tác giả: Vũ Phi Hoàng
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1988
13. Quách Thị Huyền (2016), Nội dung Philippines khởi kiện Trung Quốc, Viện Biển Đông- Học viện Ngoại Giao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung Philippines khởi kiện Trung Quốc
Tác giả: Quách Thị Huyền
Năm: 2016
14. Quang Thị Ngọc Huyền (2005), Quá trình phát tri ển kinh tế -xã hội Philippines giai đoạn 1966-1986 (Trong thời kỳ cầm quyền của Tổng thống F.Marcos), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học KHXH & NV (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình phát tri ển kinh tế -xã hội Philippines giai đoạn 1966-1986 (Trong thời kỳ cầm quyền của Tổng thống F. "Marcos)
Tác giả: Quang Thị Ngọc Huyền
Năm: 2005
15. Lê Thị Thanh Hương, Phạm Thị Vinh (2001), Tìm hi ểu lịch sử -văn hoá Philippines, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hi ểu lịch sử -văn hoá Philippines
Tác giả: Lê Thị Thanh Hương, Phạm Thị Vinh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2001
17. Nguyễn Việt Long (2012), Lẽ phải: Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa –Trường Sa, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lẽ phải: Luật quốc tế và chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa –Trường Sa
Tác giả: Nguyễn Việt Long
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2012
18. Monique Chemillier, Gendreau (2009), Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Tác giả: Monique Chemillier, Gendreau
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
19. PCA (2016), Toàn văn thông cáo của Tòa trọng tài về vụ kiện Biển Đông, Bản dịch của Bộ Ngoại Giao tại https://vov.vn/the-gioi/ho-so/toan-van-thong-cao-cua-toa-trong-tai-ve-vu-kien-bien-dong-531759.vov Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn văn thông cáo của Tòa trọng tài về vụ kiện Biển Đông
Tác giả: PCA
Năm: 2016
20. PCA (2016), Toàn văn thông cáo phán quyết của PCA vụ kiện Philippines- Trung Quốc, Bản dịch của báo Người Lao Động tại https://nld.com.vn/thoi-su- trong-nuoc/toan-van-thong-cao-phan-quyet-cua-pca-vu-kien-philippines-trung-quoc-20160713085112372.htm đăng ngày 09/07/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn văn thông cáo phán quyết của PCA vụ kiện Philippines-Trung Quốc
Tác giả: PCA
Năm: 2016
21. Trần Anh Phương (chủ biên) (2007), Chính trị khu vực Đô ng Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính trị khu vực Đô ng Bắc Á từ sau chiến tranh lạnh
Tác giả: Trần Anh Phương (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
22. QĐND (2016), Phán quyết của Tòa Trọng tài góp phần thu hẹp đáng kể các khu vực bị coi là tranh chấp ở Biển Đông, tại địa chỉ http://www.qdnd.vn/thoi-su-quoc-te/doi-song- quoc-te/phan-quyet-cua-toa-trong-tai-gop-phan-thu-hep-dang-ke-cac-khu-vuc-bi-coi-la-tranh-chap-o-bien-dong- 483032, đăng ngày 14/07/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phán quyết của Tòa Trọng tài góp phần thu hẹp đáng kể các khu vực bị coi là tranh chấp ở Biển Đông
Tác giả: QĐND
Năm: 2016
51. PCA (2016), Award On Jurisdiction And Admissibility In The Matter Of An Arbitration Before An Arbitral Tribunal Constituted Under Annex Vii To The 1982 United Nations Convention On The Law Of The Sea - Between - The Republic Of The Philippines And The People’s Republic Of China, http://www.pcacases.com/web/sendAttach/1506 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w