Chính sách pháp luật của Campuchia về biển đảo và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

98 147 0
Chính sách pháp luật của Campuchia về biển đảo và một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài chỉ ra được những vấn đề lí luận và thực tiễn quan trọng trong chính sách, pháp luật của Campuchia về biển đảo, phân tích được những tích cực và hạn chế của những chính sách đó trong mối tương quan với luật pháp quốc tế, từ đó bước đầu đã đề xuất ra được những giải pháp, đối sách trong việc hoàn thiện hệ thống, chính sách pháp luật về biển đảo của Việt NamĐề tài chỉ ra được những vấn đề lí luận và thực tiễn quan trọng trong chính sách, pháp luật của Campuchia về biển đảo, phân tích được những tích cực và hạn chế của những chính sách đó trong mối tương quan với luật pháp quốc tế, từ đó bước đầu đã đề xuất ra được những giải pháp, đối sách trong việc hoàn thiện hệ thống, chính sách pháp luật về biển đảo của Việt NamĐề tài chỉ ra được những vấn đề lí luận và thực tiễn quan trọng trong chính sách, pháp luật của Campuchia về biển đảo, phân tích được những tích cực và hạn chế của những chính sách đó trong mối tương quan với luật pháp quốc tế, từ đó bước đầu đã đề xuất ra được những giải pháp, đối sách trong việc hoàn thiện hệ thống, chính sách pháp luật về biển đảo của Việt NamĐề tài chỉ ra được những vấn đề lí luận và thực tiễn quan trọng trong chính sách, pháp luật của Campuchia về biển đảo, phân tích được những tích cực và hạn chế của những chính sách đó trong mối tương quan với luật pháp quốc tế, từ đó bước đầu đã đề xuất ra được những giải pháp, đối sách trong việc hoàn thiện hệ thống, chính sách pháp luật về biển đảo của Việt NamĐề tài chỉ ra được những vấn đề lí luận và thực tiễn quan trọng trong chính sách, pháp luật của Campuchia về biển đảo, phân tích được những tích cực và hạn chế của những chính sách đó trong mối tương quan với luật pháp quốc tế, từ đó bước đầu đã đề xuất ra được những giải pháp, đối sách trong việc hoàn thiện hệ thống, chính sách pháp luật về biển đảo của Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HẠNH LINH CHíNH SáCH PHáP LUậT CủA CAMPUCHIA Về BIểN ĐảO Vµ MéT Sè BµI HäC KINH NGHIƯM CHO VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HẠNH LINH CHíNH SáCH PHáP LUậT CủA CAMPUCHIA Về BIểN ĐảO Vµ MéT Sè BµI HäC KINH NGHIƯM CHO VIƯT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Hạnh Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, đồ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn .5 Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Hạnh Linh .5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ FiA Ủy ban Ngư nghiệp NCMS Ủy ban an ninh hàng hải quốc gia NSDP Chính sách phát triển chiến lược quốc gia UNCLOS Công ước Liên hợp quốc luật biển DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ, đồ Trang Bộ máy Campuchia biển đảo Error: Referen ce source not found Hệ thống đường sở Campuchia năm 1957 Error: Referen ce source not found Bản đồ 2.2 Hệ thống đường sở Campuchia năm 1972 Error: Referen ce source not found Bản đồ 2.3 Error: Referen Hệ thống đường sở Campuchia Việt Nam ce source năm 1982 not found Sơ đồ 1.1 Bản đồ 2.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Campuchia quốc gia Đông Nam Á, nằm bên bờ vịnh Thái Lan nằm nước Thái Lan, Việt Nam Lào Quốc gia có 2.572 km đường biên giới, với Việt Nam 1.228 km, với Thái Lan 803 km với Lào 541 km, với 443 km đường bờ biển Campuchia khẳng định đường sở thẳng dọc bờ biển mình, đồng thời khẳng định vùng nước lịch sử với Việt Nam Quốc gia tuyên bố khu vực thềm lục địa vào năm 1972 1982 Giữa Campuchia nước có chủ quyền quyền chủ quyền khu vực vịnh Thái Lan có xảy tranh chấp liên quan đến vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chống lấn, Campuchia Việt Nam trải qua trình tranh chấp phức tạp liên quan đến vấn đề biên giới biển chủ quyền đảo vịnh Thái Lan Là quốc gia kí Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, nhiên thời điểm tại, Campuchia chưa phê chuẩn gia nhập Công ước Nhìn chung, hệ thống pháp luật Campuchia chưa có văn pháp lý thống quy định bao quát lĩnh vực biển đảo Pháp luật biển đảo Campuchia thể tuyên bố vùng biển thuộc chủ quyền (Nghị định Hội đồng nhà nước Campuchia tháng năm 1982 vùng lãnh hải thềm lục địa ) điều ước, thỏa thuận quốc tế kí kết với quốc gia phân định biên giới biển, khai thác chung (Hiệp ước hòa bình, hữu nghị hợp tác CHXHCN Việt Nam CHND Campuchia 1979; Hiệp định vùng nước lịch sử nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Campuchia năm 1982; Hiệp định quy chế biên giới CHXHCN Việt Nam CHND Campuchia năm 1983; Biên ghi nhớ Thỏa thuận liên quan đến vùng thềm lục địa chồng lấn với Thái Lan năm 2001,… vấn đề biển đảo nằm rải rác văn bản, sách chiến lược phát triển khác Luật quản lý tài nguyên nước, Kế hoạch chiến lược phát triển ngư nghiệp…của Campuchia Campuchia Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1967 Có thể nói, hai quốc gia có mối quan hệ đồn kết hữu nghị truyền thống, ln góp phần hỗ trợ lẫn nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc quốc gia Đồng thời, quốc gia láng giềng có chung đường biên giới biển với Việt Nam, nên sách, pháp luật Campuchia vấn đề biển đảo có ảnh hưởng, tác động khơng nhỏ nước ta, đặc biệt việc phân định ranh giới biển hai nước gây nhiều tranh cãi Việc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật biển đảo Campuchia lại điều cần thiết Vì lí đề cập trên, phạm vi luận văn này, tác giả tập trung khai thác sách, pháp luật Campuchia biển đảo, nhìn nhận tương quan với luật pháp quốc tế, hay cách thức mà sách pháp luật mà nước áp dụng để giải vấn đề thực tiễn phát sinh vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền biển Đơng, từ đó, khơng nhằm rút học, kinh nghiệm nhằm hoàn thiện pháp luật biển đảo Việt Nam, mà góp phần đề giải pháp nhằm giải vấn đề phát sinh lĩnh vực biển đảo tồn hai nước, tăng cường mối quan hệ hữu nghị hợp tác song phương bền vững, lâu dài, đồng thời đóng góp tích cực vào hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực toàn giới Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Luận văn tập trung nghiên cứu sách, pháp luật biển đảo Qua nghiên cứu vấn đề sách, pháp luật Campuchia biển đảo, kinh nghiệm đối phó với tranh chấp biển đảo thực tiễn, thấy, hệ thống sách pháp luật lĩnh vực Campuchia có nhiều điểm tích cực đáng để học hỏi, bên cạnh đó, tồn khơng hạn chế mà từ đó, xem xét để rút học, kinh nghiệm, vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể đất nước để hồn thiện hệ thống sách, pháp luật, tránh vấp phải bước sai lầm nước bạn 3.2.1 Phương hướng, giải pháp từ việc nghiên cứu sách pháp luật biển đảo Campuchia Dựa việc xem xét hệ thống pháp luật Campuchia biển đảo, rút số học tiến hành giải pháp sau: Thứ cần phải rà soát lại toàn hệ thống văn pháp luật ta biển, văn lỗi thời, chứa quy định khơng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước hay thay đổi pháp luật thực tiễn quốc tế sửa đổi, đồng thời lĩnh vực chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh cần kịp thời bổ sung Cụ thể, văn quy phạm pháp luật cần thể rõ ràng quan điểm, lập trường Nhà nước ta lĩnh vực quản lý nhà nước biển, hợp tác quốc tế biển nhằm đảm bảo vấn đề an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống biển, quy định bổ sung vấn đề giải tranh chấp biển Đặc biệt, xem xét hoàn thiện lại hệ thống đường sở: hoàn chỉnh đường sở phía Bắc khu vực Vịnh Bắc Bộ phía Nam khu vực Vùng nước lịch sử chung với Campuchia, đồng thời đưa giải pháp lâu dài ổn định cho việc phân định biển khu vực Hai là, tiếp tục tuân thủ triệt để nguyên tắc “pacta sunt servanda” (tận 76 tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế) thơng qua q trình nội luật hóa quy định Công ước luật biển năm 1982 điều ước quốc tế biển khác Dù có số ý kiến phản đối hệ thống đường sở thẳng Việt Nam Campuchia năm 1982, hay, đề cập đến trên, hạn chế việc kiểm soát vùng tiếp giáp lãnh hải, vấn đề tàu thuyền nước muốn vào lãnh hải Việt Nam phải thông báo trước, bản, tuân thủ quy định Công ước luật biển 1982, có xem xét bổ sung hồn thiện số quy định Luật biển Việt Nam văn quy phạm pháp luật khác biển cho hoàn toàn phù hợp với điều khoản Công ước, đảm bảo tối đa tinh thần “pacta sunt servanda” Ba là, vấn đề bảo vệ an ninh biển đảo, đặc biệt an ninh phi truyền thống, Campuchia quốc gia coi trọng vấn đề phát triển bền vững, gắn việc phát triển kinh tế biển với bảo vệ mơi trường giữ gìn hệ sinh thái biển, nên số khu vực biển hệ sinh thái Campuchia nguyên sơ, chưa bị tác động yếu tố kinh tế hay thương mại Học hỏi kinh nghiệm Campuchia, cần ban hành nhiều sách thiết thực, chương trình hành động, xây dựng kế hoạch, chiến lược, tầm nhìn mang tính thực tiễn, có phối kết hợp quan có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường bảo tồn nguồn tài nguyên biển Cách Campuchia đối phó với ngư dân Việt Nam đánh bắt cá trái phép vùng biển nước cho thấy, đất nước ln ln đề cao việc kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ nguồn lợi thủy sản vùng biển mình, đơi với việc mạnh tay xử lý vụ việc ngư dân vi phạm Tuy nhiên, nguồn gốc xuất phát từ phía thiếu hiểu biết ngư dân Việt Nam, hành động thẳng tay trừng trị lực lượng cảnh 77 sát biển Campuchia để lại hậu đáng tiếc Thơng qua vụ việc, có lẽ Việt Nam Campuchia nên cân nhắc vấn đề hợp tác tuần tra chung biển Đây hành động thiết thực lực lượng trực tiếp làm nhiệm vụ biển, đồng thời biện pháp xây dựng lòng tin, giảm bớt nguy xung đột tiềm tàng biển Đơng, góp phần ổn định an ninh trật tự hòa bình khu vực Bên cạnh đó, lực lượng chuyên trách thực thi nhiệm vụ biển Campuchia, Việt Nam nói riêng hay quốc gia Biển Đơng nói chung cần phải sử dụng biện pháp hợp pháp nhân đạo (xử phạt hành chính, phạt tiền, cảnh cáo…) để giải vụ việc ngư dân bên xâm phạm vùng biển để khai thác hải sản trái phép, nhằm phù hợp với chuẩn mực quốc tế làm giảm căng thẳng khu vực Bốn là, rút kinh nghiệm từ Campuchia việc xây dựng hoàn thiện hệ thống sách pháp luật biển đảo, theo đó, sách pháp luật biển nên hồn thiện theo chiều hướng hệ thống hóa, thống hóa, tránh việc chồng chéo, tản mạn, khơng ngừng sửa đổi bổ sung cho phù hợp với luật pháp quốc tế thực tiễn thực thi luật pháp quốc tế Tương tự vậy, nhìn vào quan có thẩm quyền phụ trách vấn đề biển Campuchia thấy, lĩnh vực ta có hạn chế tương đồng với bạn, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan lĩnh vực Chúng ta cần khắc phục tình trạng quan trung ương địa phương có biển có chức quản lý nhà nước biển nên dẫn tới tình trạng manh mún, tản mạn, mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu tập trung thống dẫn đến hiệu khai thác, bảo vệ biển không cao Đặc biệt, ta cần nghiên cứu thành lập Bộ vấn đề biển quan tương đương có đủ lực, thẩm quyền việc quản lý tổng hợp 78 3.2.2 Phương hướng, giải pháp từ thực tiễn thực thi chủ quyền biển đảo Campuchia 3.2.2.1 Đề xuất đối sách cho Việt Nam từ tranh chấp phân định biển với Campuchia Như phân tích trên, tranh chấp từ vấn đề phân định biển Việt Nam Campuchia để ngỏ Từ hai bên kí Hiệp định vùng nước lịch sử, trải qua đàm phán, vấn đề xác định đường biên giới biển vùng nước lịch sử chưa đến hồi kết Điều nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu xoay quanh tranh cãi hiệu lực pháp lý cách hiểu khác hai bên đường Brevie, thiếu thiện chí từ phía Campuchia yếu tố, lực khác tác động suốt trình giải tranh chấp Những yếu tố ngăn cản xuất phát từ chủ nghĩa dân tộc cực đoan, kích động Việt trở thành xu hướng len lỏi, thống trị khắp đất nước Campuchia, kể nhóm tổ chức phi phủ tổ chức trị, giới quan chức Campuchia Những thành phần chí ngày mạnh có ảnh hưởng sâu sắc tới tư tưởng người dân giới quan chức Campuchia, mà có hậu thuẫn, chống lưng từ phía Trung Quốc Trước tình hình diễn biến ngày phức tạp khó lường, cần có chủ trương, đối sách sau: Một tiếp tục giữ thái độ thiện chí kiên trì đàm phán với Campuchia vấn đề phân định biển, dựa sở luật pháp quốc tế Kể từ sau kí kết Hiệp định vùng nước lịch sử năm 1982 đến nay, giải vấn đề về hiệu lực đảo Vùng nước lịch sử, hai vấn đề cần phải tiếp tục giải dứt điểm phân định ranh giới vùng nước lịch sử 79 Hai là, cần xem xét thái độ Campuchia vấn đề đàm phán để đề đối sách phù hợp Nếu nước mực trì hỗn, kéo dài thời gian khơng thực có thiện chí việc phân định biển, nên đặt nghi vấn tìm hiểu ngun nhân đằng sau để đề giải pháp phù hợp thay tiếp tục bám víu vào biện pháp thương lượng Việt Nam cần chuẩn bị đầy đủ lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục dựa luật pháp quốc tế để đệ trình vụ việc lên quan tài phán để giải quyết, vai trò bị đơn Theo đó, lí lẽ, lập luận mà sử dụng dựa vấn đề sau: - Bác bỏ quan điểm Campuchia việc sử dụng đường Brevie đường ranh giới biển đường khơng cơng hợp lý, khơng có sở pháp lý vững chắc: Đường Brevie đường tưởng tượng, khơng có điểm kết thúc, vẽ thư không kèm theo đồ, đường phân chia quyền hạn hành cảnh sát khơng quy thuộc mặt lãnh thổ, không phân chia lãnh hải hai nước - Cùng với đó, chứng minh cho không hợp lý việc áp dụng nguyên tắc Uti Possidentis, mà đường biên giới biển chưa rõ ràng gây nhiều tranh cãi trình phân định biển Việt Nam Campuchia - Trong Hiệp định Vùng nước lịch sử, bên quy ước: “Sau ký Hiệp định vùng nước lịch sử, hai bên tiếp tục đàm phán để phân định đường biên giới biển hai nước vùng nước lịch sử.”, tức việc xác định chủ quyền đảo xong, bên phải tiếp tục thương lượng đàm phán để phân định biển Việc Campuchia chần chừ trì hỗn, kéo dài thời gian trái với tinh thần Hiệp định, không tuân thủ nguyên tắc luật quốc tế Pacta sunt ser vanda - Viện dẫn yếu tố lí luận thực tiễn nguyên tắc công phân định biển, đồng thời đưa giải pháp cụ thể đường trung tuyến 80 để phân định biển hai bên Ba là, vấn đề cốt lõi nhằm giảm bớt căng thẳng trì tính bền vững, lâu dài quan hệ quốc tế, việc giải mâu thuẫn, xung đột phải vô tư, khách quan, bên cần phải có thiện chí tạo dựng lòng tin lẫn Trong trường hợp này, vấn đề phân định biển Campuchia Việt Nam phải tính đến hồn cảnh hữu quan vùng biển hai nước để đến giải pháp cơng Vì thế, Việt Nam cần cân nhắc đến lợi ích từ phía Campuchia, nước này, đề cập trên, nằm vị trí địa lý bất lợi, để đại dương, Campuchia phải thông qua vùng biển ba nước Việt Nam, Malaysia, Thái Lan Việc hoạch định biên giới biển rõ ràng gây nhiều trở ngại, khó khăn Campuchia Bốn là, trình phân định biển, dù đàm phán thương lượng hay sử dụng quan tài phán, chưa đạt giải pháp cuối cùng, thái độ tốt ta đẩy mạnh hợp tác nguồn lợi kinh tế, sao, gắn kết lợi ích kinh tế tạo môi trường thuận lợi để nghiên cứu phương án phân định cơng bằng, hợp lí cho hai phía Nhìn chung, xem xét diễn biến khó lường Việt Nam Campuchia, ta rút khơng kinh nghiệm học cảnh giác Thứ nhất, lực lượng có khuynh hướng kích động, chống phá q trình phân định biên giới hai nước mà có giật dây từ phía Trung Quốc, ta cần giữ thái độ tỉnh táo bình tĩnh để bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Cần tiếp tục sử dụng biện pháp đấu tranh ngoại giao vận dụng cơng cụ pháp lý thay quân sự, tranh thủ ủng hộ dư luận quốc tế, dựa sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, đặt lợi ích chung, đặt hòa bình, ổn định khu vực giới lên hết Đặc biệt, thực trạng mà tình hình tranh chấp ngày căng 81 thẳng hàm chứa yếu tố dự báo trước, giải pháp ổn định mang tính bền vững chúng ta, chuẩn bị, xây dựng sức mạnh tổng hợp dân tộc, tức toàn nguồn lực nội sinh dân tộc bao gồm lĩnh vực quốc phòng, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; truyền thống tại, có vững vàng đối phó với vấn đề xấu đe dọa đến an ninh chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc 3.2.2.2 Các phương hướng, giải pháp khác Liên quan đến vấn đề giải tranh chấp biển, Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, nhận định: “Tranh chất lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo khu vực Biển Đông tiếp tục diễn gay gắt, phức tạp” [8] Tình hình đòi hỏi Việt Nam cần tiếp tục kiên trì “đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” [8]; phát huy vai trò kênh ngoại giao đa phương việc thúc đẩy lợi ích quốc gia quan hệ song phương với đối tác, đồng thời gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, sức mạnh quốc phòng, bảo đảm độc lập, chủ quyền, tự chủ, hòa bình ổn định cho phát triển Thực tế cho thấy, suốt thời gian dài trước đó, thể thiện chí việc áp dụng phương thức ngoại giao, đàm phán hòa bình giải vấn đề ngoại giao, việc giải tranh chấp nói chung giải tranh chấp biển đảo nói riêng Tuy nhiên, kinh nghiệm từ giải tranh chấp Campuchia, nhìn vào lịch sử tranh chấp Campuchia với Thái Lan cho thấy, biện pháp thương lượng trực tiếp lúc mang lại hiệu nhiều trường hợp, khơng giải dứt điểm vấn đề Chính vậy, 82 cần cân nhắc việc ban hành văn quy phạm pháp luật quy định vấn đề giải tranh chấp biển thông qua biện pháp khác quy định Cơng ước Tòa án quốc tế biển, Tòa án quốc tế, Tòa trọng tài, Tòa trọng tài đặc biệt Đặc biệt, học hỏi kinh nghiệm sử dụng biện pháp từ quốc gia khác, gần vụ kiện Phillipines – Trung Quốc Tòa án Công lý quốc tế để vận dụng vào vấn đề tranh chấp nước Thứ hai là, vấn đề phân định biển Việt Nam quốc gia hữu quan, đặc biệt với Campuchia, dù q trình phân định biển có thành cơng hay không, nên xem xét nghiên cứu phát triển mơ hình khai thác chung Bởi lẽ, mặt, khai thác chung giải pháp tạm thời hiệu khu vực chồng lấn yêu sách chủ quyền chưa có đường ranh giới phân định rõ ràng Mặt khác, cần nhìn nhận vai trò quan trọng nguồn tài nguyên đáy biển Việc phát nguồn tài nguyên đáy biển mang lại hội cho quốc gia, đồng thời gây mâu thuẫn mà nước muốn giành phần lợi nhiều cho bên (như tranh chấp xoay quanh vấn đề cốt lõi khai thác dầu Campuchia Thái Lan đề cập trên) Nhất vùng biển bên phân định sau lại phát mỏ dầu nằm vắt ngang khu vực phân định Lúc này, khai thác chung giải pháp an toàn giúp bên san sẻ trách nhiệm quyền lợi, hợp tác khai thác, đồng thời tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động đầu tư từ bên ngồi Ngồi ra, cần tích cực đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phổ biến, tuyên truyền rộng rãi pháp luật biển Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Công ước luật biển năm 1982 Để hình thành nhận thức hiểu biết toàn diện vấn đề pháp luật biển đảo sâu rộng quần chúng nhân dân, việc phổ biến pháp luật biển không áp dụng đối 83 với đối tượng người có chun mơn, mà với đối tượng khác xã hội Vụ việc đáng tiếc xảy ngư dân Việt Nam đánh bắt cá trái phép Campuchia cho thấy ngư dân ta thiếu hiểu biết ranh giới địa lý, biên giới biển nước khu vực kiến thức pháp luật nước Đến bị bắt, tịch thu ngư cụ, họ biết đánh bắt cá vùng đặc quyền kinh tế nước sở Chúng ta cần tuyên truyền cho đối tượng ngư dân phải phổ biến văn liên quan đến hoạt động đánh bắt biển; quy trình kiểm sốt, lại biển; quy định ngành Thủy sản hoạt động đánh bắt biển quy định xử phạt hành có liên quan Thêm vào đó, ta cần đưa vấn đề giáo dục pháp luật biển đảo vào chương trình học hệ thống giáo dục từ thấp đến cao, chẳng hạn thông qua môn Giáo dục công dân cấp phổ thông, hay thông qua mơn học Chính trị, Pháp luật bậc cao đẳng, đại học 84 KẾT LUẬN Trải qua nửa kỉ kể từ ngày Việt Nam Campuchia thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nước kề vai sát cánh, đoàn kết ủng hộ, hỗ trợ lẫn không chiến tranh giành độc lập, tự cho dân tộc, mà tiếp tục trì tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác số lĩnh vực thời bình Hệ thống pháp luật Campuchia nói chung sách, pháp luật Campuchia luật biển nói riêng có nhiều điểm tương đồng với sách, pháp luật Việt Nam, hai nước chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa thời Pháp thuộc Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu phân tích hệ thống pháp luật nước này, thấy, sách pháp luật Campuchia biển đảo có nhiều điểm tích cực đáng để Việt Nam học hỏi để hoàn thiện thêm pháp luật nước mình, đồng thời tồn hạn chế mà cần lấy làm học kinh nghiệm trình xây dựng quy phạm pháp luật biển Việt Nam đồng thời cần phát huy ưu điểm có, lấy nguyên tắc, quy phạm luật quốc tế làm tiêu chí, đồng thời nghiên cứu thực tiễn quốc tế, kinh nghiệm quốc gia khác lĩnh vực biển đảo, để khơng hồn thiện hệ thống sách pháp luật biển đảo nước mình, mà giải vấn đề tồn liên quan đến lĩnh vực biển đảo với quốc gia hữu quan, đặc biệt quốc gia láng giềng Campuchia, để trì quan hệ hữu nghị hai quốc gia, đồng thời đảm bảo hòa bình, góp phần ổn định an ninh trật tự khu vực giới 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Mai Anh (chủ biên) (2005), Luật biển quốc tế đại, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Lê Mai Anh Trần Văn Thắng (2003), Luật quốc tế - lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ ngoại giao, Ủy ban biên giới quốc gia (2004), Giới thiệu số vấn đề luật biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Trung tâm Luật biển hàng hải quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2009), Hợp tác khai thác chung Luật Biển quốc tế - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Trung tâm Luật biển Hàng hải quốc tế, Nxb Tư pháp Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Chính sách pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Campuchia (1982), Hiệp định Vùng nước lịch sử 10 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật Biển quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Thao (1998), “Quá trình phân định biển Việt Nam - Thái Lan”, Viện Nhà nước Pháp luật, (1), tr 45 – 52 86 12 Nguyễn Hồng Thao (2000), “Khai thác chung vịnh Thái Lan: Những vấn đề pháp lý”, (tiếp theo số 3), Viện Nhà nước Pháp luật, (4), tr 30 - 38 13 Nguyễn Hồng Thao (2015), “Biển Đông: Các vấn đề trị - pháp lý năm 2014”, Viện nghiên cứu lập pháp, (3+4), tr 90 - 99 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Vụ Đơng Nam Á-Nam Á-Nam Thái Bình Dương (2017), Tài liệu g- Vương quốc Campuchia II Tài liệu tiếng Anh 16 Cambodia Conference Final Report Cambodia Investment and Trade 2002, 15th - 16th May 2002 at Hotel Le Royal, Phnom Penh 17 Cambodia trade and Investment Conference Proceedings See also Resolution of Marine Boundary Disputes, 24-25 July 2007 18 Cambodia, https://sea-eu.net/facts/sea/cambodia 19 Captain Somjade Kongrawd, Thailand and Cambodia Maritime Disputes 20 Channraksmeychhoukroth Dany, A Brief of Cambodia’s claims to baselines and maritime zones Chap Sotharith (2007), Maritime Security in Cambodia: A Critical Assessment, Cambodian Institute for Cooperation and Peace 21 22 European Union Delegation to Cambodia (2012), Country Environment Profile: Royal Kingdom of Cambodia, April 23 Franco-Siamese boundary treaty, the Treaty of 23 March 1907 24 25 Kingdom of Cambodia (1993), Cambodia Consitution Kingdom of Cambodia, Nation religion king, The strategic planning framework for fisheries: 2010 – 2019, Ministry of agriculture, forestry and fisheries-fisheries administration Kingdom of Cambodia (1999), Sub-decree on Water pollution control 26 87 27 Kriangsak Kittichaiaree (1987), “The Law of the Sea and Maritime Boundary Delimitation in South-East Asia”, Oxford: Oxford University Press 28 Lowering the Flag: Ending the use of flags of convenience by pirate fishing vessels, a report published by the U.K.-based Environmental Justice Foundation, 2009 29 MAFF (2006), ‘National Action Plan for Coral Reef and Seagrass Management’, 2006-2015, p.1 30 Memorandum of Understanding Between Thailand and Cambodia regarding the Area of their Overlapping Maritime Claims to the Continental Shelf, 18 June 2001 31 Ministry of Public Works and Transport (MPWT)-The Kingdom of Cambodia (2007), The Study on the Master Plan for Maritime and Port Sectors in the Kingdom of Cambodia 32 Royal Decree No 0295/ 19 of 25 February, 1995 signed by His Majesty the King Norodom Sihanouk Sam Bateman, Clive Schofield (2008), State practice regarding straight baselines in East Asia – Legal, Technical and Political issues in a changing environment, International Hydrographic Bureau 33 34 Touch Bora Esq (2004), “To His Majesty on the Boundaries Issues”, Letter to His Majesty Preah Bat Samdech Preah Norodom Sihanouk Varman 35 Turpin, Tim; Zhang, Jing A.; Burgos, Bessie M.; Amaradsa, Wasantha (2015), Southeast Asia and Oceania In: UNESCO Science Report: towards 2030 Paris: UNESCO pp 698–713 36 UNEP/GEF Regional Working Group on Seagrass, 30 Seagrass in the South China Sea: Reversing Environmental Degradation Trends in the South China Sea and Gulf of Thailand 2004 37 United Convention on the Law of the Sea 1982 38 Vannarith Chheang (2010), Cambodian Security and Defence Policy III Tài liệu Website 88 39 Nguyễn Thanh Minh (2016), Quá trình phân định biển Việt Nam nước láng giềng, trang web: http://nghiencuuquocte.org/2016/12/04/phan-dinh-bien-giua-viet-namva-cac-nuoc-lang-gieng/ 40 Nguyễn Thanh Minh (2017), Vài suy nghĩ giải pháp giải tỏa căng thẳng Biển Đông, trang web: http://nghiencuubiendong.vn/y-kienva-binh-luan/6604-vai-suy-nghi-ve-giai-phap-giai-toa-cang-thang-trenbien-dong 41 Morentalisa (2012), Thailand-Cambodia Border Dispute: It’s all about the oil, trang web: https://morentalisa.wordpress.com/2012/01/18/thailand-cambodiaborder-dispute-its-all-about-the-oil/ 42 Nguyễn Minh Ngọc (2010), Quan hệ Việt Nam - Campuchia vấn đề phân định biên giới biển vịnh Thái Lan, trang web: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/654-quan-h-vit-namcampuchia-va-vn-phan-nh-bien-gii-bin-ti-vnh-thai-lan 43 Nguyễn Đức Thắng (2014), Đẩy mạnh thực Nghị 09NQ/TW, “Về chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, trang web: http://www.vasi.gov.vn/757/day-manh-thuc-hien-nghi-quyet-09nqtwve-chien-luoc-bien-viet-nam-den-nam-2020/t708/c247/i473 44 Trần Công Trục (2017), Vùng chồng lấn, vấn đề hoạch định ranh giới biển thực tiễn Việt Nam, trang web: https://baomoi.com/vung-chonglan-van-de-hoach-dinh-ranh-gioi-bien-va-thuc-tien-vietnam/c/22204772.epi 45 http://www.wepa-db.net/policies/state/cambodia/seaarea.htm 46 http://cmsdata.iucn.org/downloads/cambodia_coastal_situation_analysi s_final.pdf 47 https://opendevelopmentcambodia.net/topics/marine-and-coastal-areas/ 89 48 https://www.phnompenhpost.com/business/flag-convenience-scheme-retired 49 https://www.cambodiadaily.com/news/eu-fish-ban-blamed-oncambodian-flagged-vessels-48065/ 50 http://www.marineconservationcambodia.org 90 ... thống sách pháp luật Campuchia biển đảo Chương 2: Quá trình ban hành thực thi sách pháp luật Campuchia biển đảo Chương 3: Phương hướng, giải pháp hồn thiện sách pháp luật biển đảo Việt Nam Một số. .. giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam biển đảo b Mục tiêu cụ thể • Nghiên cứu vấn đề quan trọng sách, pháp luật Campuchia biển đảo: văn luật, văn luật nước; điều ước quốc tế đa phương biển đảo. .. động - tham gia vào vấn đề hàng hải [31] 22 Chương Q TRÌNH BAN HÀNH VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CỦA CAMPUCHIA VỀ BIỂN ĐẢO 2.1 Quá trình ban hành sách pháp luật Campuchia biển đảo 2.1.1 Các

Ngày đăng: 10/11/2019, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan