1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư trực tiếp của Việt Nam tại Campuchia sau khi cộng đồng kinh tế ASEAN được thành lập

98 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Campuchia trong các giai đoạn trước và sau khi AEC được thành lập. Từ đó rút ra phương hướng để đẩy mạnh đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Campuchia trong thời gian tới.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ VIỆT ANH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM TẠI CAMPUCHIA SAU KHI CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐƢỢC THÀNH LẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ VIỆT ANH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM TẠI CAMPUCHIA SAU KHI CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐƢỢC THÀNH LẬP Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Đầu tƣ trực tiếp Việt Nam Campuchia sau cộng đồng kinh tế ASEAN đƣợc thành lập” kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố công trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả Vũ Việt Anh năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC HÌNH ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM TẠI CAMPUCHIA 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1.Các nghiên cứu liên quan đến đầu tư trực tiếp Việt Nam nước 1.1.2Các nghiên cứu liên quan đến đầu tư trực tiếp Việt Nam Campuchia 1.1.3 Khoảng trống rút từ tổng quan vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.2.Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp Việt Nam Campuchia sau AEC thành lập .7 1.2.1.Khái niệm, đặc điểm, hình thức tác động đầu tư trực tiếp nước nước đầu tư 1.2.2.Các lý thuyết nhân tố tác động đến FDI 18 1.3.Cơ sở thực tiễn đầu tư trực tiếp Việt Nam Campuchia sau AEC thành lập 33 1.3.1.Nhu cầu thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước vào Campuchia 33 1.3.2.Nhu cầu đầu tư Việt Nam vào Campuchia 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 44 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 45 2.1 Các phương pháp nghiên cứu .45 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 45 2.1.2 Phương pháp so sánh .45 2.1.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 46 2.2 Nguồn số liệu .46 2.2.1 Nguồn số liệu thứ cấp .46 2.2.2 Nguồn số liệu sơ cấp .46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 Chƣơng THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM TẠI CAMPUCHIA SAU KHI AEC ĐƢỢC THÀNH LẬP 48 3.1 Khái qt FDI Việt Nam nước ngồi nói chung Campuchia nói riêng 48 3.1.1 Khái quát FDI Việt Nam nước 48 3.1.2 Phân tích tình hình đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Campuchia 51 3.2 Phân tích thực trạng đầu tư Việt Nam Campuchia sau AEC thành lập 59 3.2.1 Về quy mô xu hướng 59 3.2.2 Về cấu đầu tư 60 3.3 Đánh giá kết đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Campuchia 67 3.3.1 Những mặt thành công 67 3.3.2.Những mặt hạn chế 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG CAMPUCHIA TRONG THỜI GIAN TỚI 73 4.1 Bối cảnh kinh tế giới, nước định hướng Việt Nam thời gian tới đầu tư trực tiếp nước 73 4.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 73 4.1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 77 4.1.3 Định hướng Việt Nam thời gian tới đầu tư trực tiếp nước .79 4.2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Campuchia thời gian tới 80 4.2.1 Tăng cường nghiên cứu chế sách môi trường đầu tư Campuchia 80 4.2.2 Liên doanh hợp tác Doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp 81 Campuchia 81 4.2.3 Xây dựng tập đồn mạnh có lực lợi tăng cường đầu tư sang Campuchia 82 4.2.4 Các giải pháp khác 82 4.3 Các kiến nghị Chính phủ, ngành doanh nghiệp 84 4.3.1 Đối với Chính phủ 84 4.3.2 Đối với Bộ ngành 85 4.3.3 Đối với Doanh nghiệp .86 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHẢO .89 DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ STT Bảng, Nội dung Biểu đồ Trang Thống kê kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập Biểu đồ 1.1 cán cân thương mại Việt Nam Campuchia giai 38 đoạn 2011-2016 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 1989 – 2016 OFDI Việt Nam sang Campuchia, 1999 – 2018 Tình hình đầu tư m i thành viên ASEAN Việt Nam từ năm 2012 đến tháng 10 2017 Cơ cấu đầu tư Việt Nam sang Campuchia Đầu tư Việt Nam sang Campuchia đến hết năm 2015 phân theo lĩnh vực Lũy kế đầu tư Việt Nam sang Campuchia đến năm 2016 Đầu tư Việt Nam sang Campuchia lũy kế dự án hiệu lực từ 2015 - 2017 i 48 52 58 61 61 64 66 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Nội dung Tình hình đầu tư Việt Nam nước quý 1/2018 Các nước nhận đầu tư Việt Nam nhiều quý 2018 Các ngành đầu tư nhiều nước ii Trang 49 50 51 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp tác tồn diện, đặt trọng tâm quan hệ hợp tác kinh tế nhằm phục vụ mục tiêu phát triển xu chung quốc gia Với việc thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tạo bước phát triển quan hệ Việt Nam với nước khác ASEAN nói chung Việt Nam với Campuchia nói riêng Quan hệ Việt Nam với Campuchia mối quan hệ đặc biệt Đầu tư trực tiếp Việt Nam Campuchia ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa trị sâu sắc Trong mối quan hệ đặc biệt đó, quan hệ kinh tế ln coi điểm sáng, nhân tố quan trọng góp phần thắt chặt mối quan hệ song phương hai bên Thời gian qua, chứng kiến phát triển nhanh chóng quan hệ đầu tư song phương Việt Nam – Campuchia Để thắt chặt quan hệ với Campuchia, Chính phủ Việt Nam ln coi trọng thúc đẩy quan hệ đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước xúc tiến hoạt động đầu tư Campuchia Với n lực đó, Việt Nam, nằm số quốc gia đầu tư lớn Campuchia với số vốn vào khoảng 2,86 tỷ USD Số vốn đầu tư góp phần đáng kể việc thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Campuchia, đặc biệt xây dựng tình hữu nghị đồn kết bền vững Chính phủ nhân dân hai nước Để thúc đẩy hoạt động đầu tư song phương, nghiên cứu đặt mục tiêu đánh giá thực trạng quan hệ đầu tư Việt Nam – Campuchia qua đề xuất số giải pháp thúc đẩy mối quan hệ đó, góp phần thắt chặt quan hệ đặc biệt hai nhà nước xứng tầm với mong muốn hai phủ xây dựng mối quan hệ đặc biệt theo phương châm "Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài", bối cảnh cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập Do việc nghiên cứu đề tài:"Đầu tƣ trực tiếp Việt Nam Campuchia sau AEC đƣợc thành lập" có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Qua nghiên cứu đề tài thấy điểm mạnh hạn chế trình tham gia đầu tư vào Campuchia Việt Nam, từ có phương hướng khắc phục thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam Campuchia sau AEC thành lập làm rõ mặt thành công hạn chế đầu tư trực tiếp Việt Nam Campuchia; từ góp phần thúc đẩy mơi trường đầu tư, kinh tế hai nước tương xứng với mối quan hệ đặc biệt hai nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đầu tư trực tiếp Việt Nam sau AEC thành lập - Thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam Campuchia sau AEC thành lập (tức từ năm 2016 đến 2018) So sánh trước sau AEC thành lập - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Campuchia thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam Campuchia sau AEC thành lập 3.2.Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu đầu tư trực tiếp Việt Nam Campuchia đặt bối cảnh AEC thành từ năm 2016 đến 2018 Những đóng góp luận văn - Luận văn nghiên cứu điểm khác việc đầu tư Việt Nam vào Campuchia trước sau AEC thành lập - Luận văn góp phần ưu điểm, hạn chế Việt Nam việc đầu tư vào Campuchia Trong bối cảnh đó, Hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc - Liên minh châu Âu (EU) lần thứ 20, diễn Thủ đô Bắc Kinh đầu tháng 07 2018, trí hợp tác để bảo vệ trật tự quốc tế dựa quy tắc, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương ủng hộ thương mại tự toàn cầu, đảm bảo thương mại đa phương không bị gián đoạn đột ngột Một diễn biến căng thẳng khác, ngày 07 08 2018, Mỹ thức tái khởi động lệnh trừng phạt kinh tế cứng rắn lên Iran kể từ Tổng thống Donald Trump tuyên bố rút khỏi thỏa thuận hạt nhân hồi tháng vốn Tehran ký với nhóm P5+1 (Anh, Mỹ, Nga, Pháp, Trung Quốc Đức); đồng thời tuyên bố nhiều biện pháp khác áp dụng tương lai Trung Quốc Nga không ủng hộ n lực tái áp đặt trừng phạt kinh tế Iran Mỹ Bắc Kinh Moscow tìm cách gia tăng thương mại ảnh hưởng Trung Đông Lệnh trừng phạt Mỹ ngành dầu lửa Iran sớm đẩy giá dầu giới lên ngưỡng 90 USD thùng, bối cảnh thị trường gia tăng n i lo nguy xảy cú sốc nguồn cung IMF đánh giá, kịch xấu xảy “chiến tranh thương mại tồn diện” GDP tồn cầu giảm khoảng 0,5%, tương đương thiệt hại 430 tỷ USD Những tháng cuối năm 2018 tiềm ẩn rủi ro gây bất lợi cho kinh tế giới, chiến tranh tiền tệ thương mại dần hữu đáng lo ngại Trung Quốc thực biện pháp làm chậm tăng trưởng tín dụng, thiếu phối hợp với quản lý tài có hậu khơng mong muốn, trật tự tài sản tài chính, tăng nguy tái đầu tư dẫn đến tác động tiêu cực mạnh dự báo Đồng Nhân dân tệ (NDT) giảm xuống thấp năm 6,8 NDT USD Tỷ giá đồng NDT giảm mạnh bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung diễn biến phức tạp, nhiên Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) tuyên bố khơng có ý định phá giá đồng NDT để thúc đẩy xuất N i lo chiến tranh thương mại khiến chứng khoán Trung Quốc chao đảo tháng gần Từ đầu năm, đồng NDT giảm giá 5% so với USD, số Shanghai Composite Index chứng khoán Trung Quốc giảm 17% 76 Kỳ vọng khó lường giới đầu tư việc tăng lãi suất Mỹ đẩy đồng USD tăng giá, kích hoạt “đảo chiều” vốn khỏi kinh tế nổi, tăng rủi ro tài – tiền tệ số nước, nước có hệ tài yếu, tỷ lệ đòn bẩy tài cao áp dụng tỷ giá cố định Có thể thấy, thị trường tài tồn cầu liên tục biến động mạnh diện rộng gia tăng căng thẳng thương mại Mỹ kinh tế chủ chốt Giá hàng hóa giới tăng nhẹ Giá dầu giới biến động liên tục giữ xu hướng tăng đến cuối năm 2018 h trợ bởi: (i) Tình hình căng thẳng Trung Đơng; (ii) Nhu cầu tiêu thụ tăng; (iii) Nhiều rủi ro với nguồn cung Giá vàng giới giảm mạnh bối cảnh FED tiếp tục tăng lãi suất xu hướng trú ẩn vào đồng USD rõ nét lo ngại chiến tranh thương mại 4.1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam Kế thừa tiếp tục phát huy kết đạt năm 2017, năm 2018 tăng trưởng GDP năm khoảng 6,7% Tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản phục hồi rõ nét, ước năm khoảng 3,3% nhờ tiếp tục thực hiệu cấu lại ngành, vùng sản xuất theo trục sản phẩm Tăng trưởng khu vực công nghiệp xây dựng khoảng 7,59%; tăng trưởng khu vực dịch vụ tiếp tục mức 7,35% Quy mô GDP theo giá hành năm ước đạt khoảng 5.555 nghìn tỷ đồng, quy USD đạt khoảng 240,5 tỷ USD GDP bình quân đầu người đạt khoảng 2.540 USD người, tăng 6,3% Chỉ số giá tiêu dùng CPI bình qn kiểm sốt mức tăng 3,52% so với kỳ năm 2017 Lạm phát bình quân tháng tăng 1,38% so với kỳ Ước năm, thực thành công mục tiêu kiểm soát tốc độ tăng số giá tiêu dùng 4% Một số khác đáng lưu ý xuất nhập hàng hố tăng cao, ước tính tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá năm đạt 475 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2017 Mức tăng Bộ Kế hoạch Đầu tư đánh giá tích cực Trong đó, kim ngạch xuất hàng hóa ước đạt 238 tỷ USD, tăng 11,2% Kim ngạch hàng hóa nhập năm ước đạt 237 tỷ USD, tăng 12,3% Cả năm ước xuất siêu khoảng tỷ USD, 0,4%, Tổng vốn đầu tư toàn xã hội (theo giá hành) 77 thực tháng đầu năm ước đạt 747,6 nghìn tỷ đồng, tăng 10,1% so với kỳ năm 2017 Cả năm ước đạt 1.890 nghìn tỷ đồng, tăng 13,3% so với năm 2017 34% GDP Bên cạnh dẫn chứng loạt số để khẳng định xu tích cực kinh tế chặng đường vừa qua năm 2018 Đó tình hình đăng ký kinh doanh tiếp tục khởi sắc Tính chung tháng, nước có 87.448 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký 878,6 nghìn tỷ đồng, so với kỳ năm 2017, tăng 2,4% số doanh nghiệp (cùng kỳ tăng 16,3%) tăng 6,9% số vốn đăng ký Bên cạnh đó, có 20.942 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 9,3% so với kỳ năm 2017, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tháng đầu năm lên gần 108,4 nghìn doanh nghiệp Ước năm, nước có khoảng 130 nghìn doanh nghiệp thành lập mới, tăng 2,5% so với năm 2017 Trên sở dự báo tình hình kinh tế - xã hội 2018, Bộ Kế hoạch Đầu tư bắt đầu phác họa kế hoạch năm 2019 Theo đó, Bộ Kế hoạch Đầu tư dự kiến tổng sản phẩm nước GDP tăng khoảng 6,6 - 6,8% so với năm 2018 Tốc độ tăng giá tiêu dùng CPI bình quân khoảng 4-5% Dự kiến, khả huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2019 đạt khoảng 2.036 - 2.097 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 7,7-11% so với năm 2018, khoảng 33-34% GDP Xuất hàng hóa năm 2019 dự kiến đạt khoảng 256 tỷ USD, tăng khoảng 7-8% so với năm 2018; nhập hàng hóa dự kiến đạt khoảng 261 tỷ USD, tăng khoảng 10%; nhập siêu khoảng tỷ USD, chiếm 3% tổng kim ngạch xuất Định hướng tổng phương tiện toán tăng khoảng 16% so với năm 2018; dư nợ tín dụng dự kiến tăng khoảng 15-17%; điều hành sách lãi suất tỷ giá linh hoạt, thận trọng, phù hợp với diễn biến thị trường cân đối kinh tế vĩ mô; tăng cường dự trữ ngoại hối; đảm bảo tính khoản an tồn hệ thống tổ chức tín dụng Dự báo cán cân toán quốc tế năm 2019 tăng trưởng ổn định cán cân tổng thể dự kiến thặng dư khoảng 11 tỷ USD, tương đương với năm 2018 78 Mặc dù đưa số lạc quan Bộ Kế hoạch Đầu tư lưu tâm số rủi ro, thách thức tới kinh tế Việt Nam năm 2019 chịu ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại quốc gia, kinh tế lớn kết hợp với yếu tố rủi ro địa trị, xu hướng bảo hộ thương mại nội địa, chủ nghĩa dân tuý Bên cạnh thách thức đến từ yếu tố nội kinh tế trình độ cơng nghệ thấp, đất đai, tài nguyên dần bị suy giảm; Trình độ phát triển khu vực kinh tế nước khu vực kinh tế có vốn người ngồi chênh lệch, xuất nhập Động lực tăng trưởng truyền thống kinh tế nhiều năm qua vốn đầu tư cơng nghiệp khai khống khơng nhiều dư địa, dần thay công nghiệp chế biến, chế tạo Tuy nhiên, hầu hết ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nằm phân khúc có giá trị gia tăng thấp (dệt may, da giày, lắp ráp máy vi tính, điện thoại), khu vực FDI năm 2019-2020 chưa có dự án sản xuất quy mô lớn vào hoạt động h trợ tích cực cho tăng trưởng năm 2017, 2018 (với dự án Samsung, Formosa, Nghi Sơn) 4.1.3 Định hướng Việt Nam thời gian tới đầu tư trực tiếp nước Trong thời gian tới, hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam nước ngồi cần có định hướng rõ ràng, cụ thể: Về lĩnh vực đầu tư: Chính phủ đạo, lựa chọn ngành Việt Nam có lợi thế, phù hợp với Chiến lược lĩnh vực lượng, sản xuất điện năng, khai thác tài nguyên thiên nhiên; đặc biệt trọng lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí khống sản khác, lĩnh vực ni, trồng, sản xuất, chế biến, xuất sản phẩm nông nghiệp; trồng công nghiệp chế biến sản phẩm từ cơng nghiệp, viễn thơng Đồng thời, khuyến khích h trợ dự án đầu tư nước đáp ứng yêu cầu nước nguyên liệu phục vụ sản xuất xuất hàng hóa, dịch vụ Việt Nam Tăng cường đầu tư vào dự án lĩnh vực dịch vụ, bán lẻ, tài ngân hàng Các lĩnh vực cơng nghệ thơng tin thông tin truyền thông để phù hợp với xu hướng cách mạng công nghệ 4.0 79 Về địa bàn đầu tư: tiếp tục phát huy mạnh địa bàn truyền thống mà Việt Nam đầu tư Lào, Nga, Campuchia, Cuba… Bên cạnh khu vực đưa nhiều sách ưu đãi nhà đầu tư nước khu vực ASEAN, Châu Phi, Châu Úc, Châu Mỹ La tinh cần có sách để thâm nhập mở rộng thị trường đầu tư Xác định trọng tâm đầu tư nước khu vực Cộng đồng Kinh tế ASEAN ASEAN + khu vực có tiềm kinh tế lớn, với quy mơ dân số đơng, có vị trí địa lý gần với Việt Nam có nhiều hiệp định kinh tế thuận lợi cho việc đầu tư Việt Nam 4.2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tƣ trực tiếp Việt Nam sang Campuchia thời gian tới 4.2.1 T ng cường nghiên cứu chế sách môi trường đầu tư Campuchia Campuchia quốc gia trải qua thời chiến tranh mát, với giúp đỡ Quân đội Việt Nam, Campuchia lật đổ Chính quyền Campuchia Dân chủ Khmer đỏ thành lập quốc gia quân chủ lập hiến Campuchia thức bắt tay vào xây dựng đất nước, phát triển kinh tế từ năm 1989, trải qua gần 40 năm xây dựng phát triển Campuchia đạt thành định Để đạt thành tựu kinh tế, Campchia không ngừng hoàn thiện, sửa đổi văn pháp lý, quy định để phù hợp với xu hội nhập giới khu vực Nhưng thường xun thay đổi, sửa đổi nên vơ tình hệ thống luật pháp Campuchia gây khó khăn với nhà đầu tư nước Hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư Campuchia trình sửa đổi, hồn thiện nên có nhiều thay đổi, khơng thống nhất, chưa thật minh bạch khó tiếp cận Thêm vào đó, phối hợp quan nhà nước chưa thật đồng làm ảnh hưởng đến việc thực thi sách Nhìn chung, trao đổi việc đầu tư ban đầu doanh nghiệp quan có thẩm quyền Campuchia thuận lợi triển khai, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn thủ tục hành chính, quy hoạch đất đai, thiếu quán áp dụng sách, đặc biệt quy định địa phương đặt áp dụng ngồi sách nhà nước 80 Theo công bố tổ chức phi lợi nhuận - Dự án Tư pháp Quốc tế World Justice Project (WJP) vào năm 2016 Campuchia nước có số pháp quyền thấp Tại khu vực Đơng Á – Thái Bình Dương số pháp quyền Campuchia đứng thứ 112 113 nước khảo sát Với số pháp quyền thấp đặt thách thức khơng nhỏ đòi hỏi nhà đầu tư nước ngồi nói chung nhà đầu tư Việt Nam nói riêng phải tìm hiểu thật kỹ chế sách, pháp luật Campuchia Việc tìm hiểu kỹ thông tin thị trường mục tiêu trước đầu tư nước ngoài, nghiên cứu quy định pháp luật, cập nhật thay đổi sách nước sở giúp nhà đầu tư phòng ngừa tranh chấp Đặc biệt việc hiểu rõ văn hóa nước sở làm tránh xung đột thời gian hoạt động đầu tư, kinh doanh… 4.2.2 Liên doanh hợp tác Doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Campuchia Thực tế chứng minh, liên doanh hợp tác doanh nghiệp có nhiều ưu điểm Các cơng ty liên doanh với chia sẻ công nghệ tài sản sở hữu trí tuệ có tính chất bổ sung liên quan đến sản phẩm đó, phân phối dịch vụ sáng tạo Liên doanh giúp cho tổ chức bổ sung nguồn vốn để thâm nhập vào thị trường Điều với thị trường hấp dẫn mà có đối tác địa phương, tiếp cận với hệ thống phân phối…; từ hình thức liên doanh ưu tiên hơn, hình thức có tính pháp lý cần thiết Liên doanh sử dụng để giảm căng thẳng trị nâng cao khả tiếp nhận quốc gia hay địa phương cơng ty bạn Ngồi cung cấp kiến thức chun mơn cho thị trường địa phương Tuy có nhiều lợi ích doanh nghiệp Việt Nam dường chưa hứng thú với hình thức liên doanh Trong số nhà đầu tư Việt Nam, không nhiều nhà đầu tư lựa chọn đầu tư theo hình thức Có thể kể đến doanh nghiệp Việt Nam thành công việc lựa chọn liên doanh với doanh nghiệp Campuchia Công ty Cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk Công ty BPC thành lập nhà máy sữa Angkor milk Vinamilk nắm 51% cổ phần lại 49% cổ phần 81 BPC Việc liên doanh với BPC nhà phân phối, đối tác chiến lược từ ngày đầu Vinamilk thị trường Campuchia giúp Vinamilk dễ dàng tiếp cận với thị trường, đồng thời tiết kiệm chi phí cho hoạt động tiếp thị sản phẩm Khi lớn mạnh, có thị trường ổn định, quen thuộc với khách hàng, vào năm 2017 Vinamilk tiến hành mua lại 49% cổ phẩn đối tác liên doanh, qua trở thành cơng ty có 100% vốn nước ngồi Campuchia Trường hợp Vinamilk học quý giá với doanh nghiệp muốn đầu tư nước ngồi nói chung Campuchia nói riêng chưa có đủ tiềm lực kinh tế để phát triển 4.2.3 Xây dựng tập đồn mạnh có n ng lực lợi t ng cường đầu tư sang Campuchia Trong nội kinh tế Việt Nam khơng có nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn với tiềm lực tài mạnh lực quản lý kinh nghiệm cao Chính điều tạo nên n i sợ với doanh nghiệp có ý định đầu tư nước ngồi Thực tế chứng minh, q trình đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Campuchia chứng kiến nhiều doanh nghiệp, tập đoàn tham gia đầu tư bị thua l dẫn đến phá sản Nguyên nhân khơng đủ lực tài chính, kinh nghiệm quản lý Cùng với nóng vội khâu chuẩn bị, thiếu tìm hiểu trước đầu tư vào môi trường đầu tư Để tránh rơi vào tình trạng thua l , vốn, dẫn đến phá sản, thân doanh nghiệp trước đầu tư sang nước bạn cần tự nâng cao lực cạnh tranh cho mình, tạo cho riêng lợi mà riêng có, tìm hiểu môi trường đầu tư, nâng cao lực quản lý để bước vào sân chơi nước bạn không bị thua thiệt 4.2.4 Các giải pháp khác Hoàn thiện khung pháp lý, cải cách thủ tục hành củng cố sách Hai bên cần tiếp tục trì tiếp xúc lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước, phát huy hiệu đường dây nóng nhà lãnh đạo việc giải vấn đề nảy sinh từ thực tiễn mối quan hệ hai bên, phản ánh tính chiến lược tính tồn diện quan hệ hai nước, quy hoạch tổng thể thúc đẩy 82 hợp tác toàn diện hai nước tất lĩnh vực, thúc đẩy quan hệ đầu tư song phương lành mạnh, bền vững, phù hợp với lợi ích hai bên Để hoạt động đầu tư hai nước ngày phát triển cần có sách thơng thống, phù hợp với doanh nghiệp Khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, sách chế đầu tư Việt Nam – Campuchia theo hướng đơn giản, thuận tiện, tạo điều kiện phát triển hoạt động đầu tư hai nước Muốn làm điều này, đòi hỏi nhà nước phải h trợ, ưu đãi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động đầu tư Campuchia ngược lại việc vay vốn, ưu đãi thuế, cho thuê kho bãi, đơn giản hóa thủ tục hành chính, hải quan, tọa điều kiện thuận lợi thủ tục xuất nhập hàng hóa qua biên giới; tăng cường triển khai hiệp định, thỏa thuận quan, tỉnh, ngành hai nước, giúp việc chu chuyển vốn Việt Nam Campuchia dễ dàng hơn; thiết lập áp dụng sách cụ thể, riêng biệt cho phương thức thương mại quốc tế (xuất nhập khẩu, tái xuất khẩu, chuyển khẩu…); cải tiến đơn giản hóa quy trình thủ thục cấp phép mở chi nhánh văn phòng đại diện, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước số ngành nhằm tránh thuế nhập nước bạn, đồng thời tăng cường khả xâm nhập thị trường, mặt hàng tân dược, vật liệu xây dựng… Trong xây dựng sách phát triển kinh tế, cần có phối hợp với phía bạn để xây dựng cửa khẩu, chợ, khu kinh tế tương đồng hai bên để khai thác, nâng cao hiệu cơng trình, dự án đầu tư, đồng thời tạo thuận lợi cho việc vận chuyển đáp ứng yêu cầu tiêu thụ hàng hóa hai bên Thực tế cho thấy, để thúc đẩy lực hút doanh nghiệp, cần giải đồng vấn đề, việc cấp đất cho thuê, mượn đất để xây dựng văn phòng, trụ sở làm việc, kho xưởng Khuyến khích doanh nghiệp, với h trợ quan chức Việt Nam (như Bộ Kế hoạch Đầu tư, phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) tổ khác tham gia xây dựng thúc đẩy thực thi hướng dẫn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp – áp dụng với nhiều lĩnh vực giai đoạn khác tron trình triển khai dự án Việc hướng dẫn cần chia sẻ thống 83 với quan quyền Việt Nam Campuchia, tổ chức xã hội dân quan tâm Thúc đẩy vai trò cộng động doanh nghiệp Việt Nam việc thúc đẩy kết nối kinh tế hai nước Cộng đồng doanh nghiệp lực lượng chủ chốt, thực thúc đẩy việc kết nối kinh tế hai nước ngày hiệu bền vững tâm lãnh đạo cấp cao hai nước Thông qua cộng đồng này, doanh nghiệp, nhà đầu tư có hội tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm tình hình kinh doanh đầu tư đề xuất kiến nghị quan chức hai nước việc thúc đẩy tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp hai nước, đồng thời tạo hội kết nối doanh nghiệp đầu tư kinh doanh Campuchia 4.3 Các kiến nghị Chính phủ, ngành doanh nghiệp 4.3.1 Đối với Chính phủ Cần thực hiệu điều khoản Luật đầu tư nước ngồi m i nước Chính phủ hai nước cần hướng dẫn thực hiệu điều khản Luật Đầu tư m i nước đầu tư nước giám sát doanh nghiệp thực thi pháp luật sách quốc gia sở cơng ước quốc tế Chính phủ hai nước nên thực quy định, công ước quốc gia hành bổ sung thêm hệ thống giám sát mức phạt Trách nhiệm phân công công việc quan nhà nước cấp nên làm rõ văn quy định pháp luật Thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư hai nước Để thúc đẩy hoạt động xúc tiến đầu tư, nhà nước cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tìm hiểu thị trường thơng qua buổi hội thảo, khảo sát thị trường, triển lãm, sở giúp doanh nghiệp tìm thấy hội đầu tư, hợp tác, ký kết hơp đồng thương mại hai nước Bên cạnh đó, Chính phủ cần có sách gắn liề chương trình viện trợ cho Campuchia với hội đầu tư, chuyển giao công nghệ, xuất hàng hóa dịch vụ cho doanh nghiệp Việt am để tận dụng nguồn lực nước Ngoài ra, cần h trợ tư vấn, cập nhật thông tin thị trường Campuchia cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt thủ tục pháp lý, sách thương mại, dự báo 84 thị trường Điều giúp cho doanh nghiệp có điều kiện đưa định kịp thời xác, nâng cao khả cạnh tranh mình, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, có khả thu nhập xử lý thông tin thị trường Với môi trường ngày trở nên cạnh tranh hơn, với sách thu hút đầu tư mở cửa thị trường, Campuchia ngày trở nên hấp dẫn Có sách thuế ưu đãi doanh nghiệp đầu tư Campuchia xuất nguyên liệu Việt Nam để gia cơng chế biến, từ xuất sang thị trường khác để thu lợi nhuận 4.3.2 Đối với Bộ ngành Các Bộ ngành có liên quan Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Cơng thương, Bộ Tài cần nghiên cứu, rà sốt, báo cáo Chính phủ tiếp tục hồn thiện hệ thống sách đầu tư nước ngồi, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, Bộ, ban ngành nên thay đổi phương thức quản lý Nhà nước hoạt động đầu tư nước ngồi, khơng cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước ngồi nữa, thay vào đó, việc quản lý Nhà nước thông qua quan quản lý chuyên ngành “Cục Quản lý Doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài” Hiện chưa có phận chuyên trách đầu tư trực tiếp nước ngoài, phối hợp quan chức Chính phủ (Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính) việc quản lý dự án đầu tư nước ngồi hạn chế; chưa thành lập đoàn khảo sát ch để đánh giá sâu hiệu hoạt động đầu tư nước Mối quan hệ quan đại diện ngoại giao thương vụ Việt Nam nước với doanh nghiệp đầu tư nước ngồi lỏng lẻo nên có vụ việc tranh chấp xảy không tranh thủ tối đa h trợ nhà nước Các Bộ, ban ngành có liên quan cần giảm bớt thủ tục, quy trình Hiện Quy trình thẩm định đăng ký cấp giấy phép đầu tư nước ngồi số bất cập thời gian kéo dài, qua nhiều đầu mối, thiếu qui định chế tài cụ thể quản lý dự án sau giấy phép dẫn đến việc quản lý dự án sau giấy phép gặp nhiều khó khăn, thơng tin khơng xác… Một số dự án thuộc diện đăng ký cấp phép 85 đầu tư trình xử lý gửi lấy ý kiến bộ, ngành làm kéo dài thời gian cấp phép Mặc dù Nghị định qui định thời gian cấp phép đầu tư nước ngồi khơng q 30 ngày, có dự án phải kéo dài đến năm, khiến cho doanh nghiệp lỡ hội đầu tư Thường xuyên trao đổi, giao lưu, hội thảo, Bộ ngành đồng cấp doanh nghiệp hai nước, từ lắng nghe ý kiến, khó khăn doanh nghiệp từ phía đầu tư nhận đầu tư Để từ có phương hướng khắc phục, sửa đổi tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên 4.3.3 Đối với Doanh nghiệp Tìm hiểu kỹ thơng tin thị trường mục tiêu trước đầu tư nước Nghiên cứu quy định pháp luật, cập nhật thay đổi sách nước sở nhằm phòng ngừa tranh chấp, hiểu rõ văn hóa nước sở để tránh xung đột thời gian hoạt động đầu tư, kinh doanh… Tuân thủ luật pháp nước sở tại, đặc biệt quy định lĩnh vực môi trường, an sinh xã hội… Cần xây dựng chiến lược đầu tư theo thời điểm, địa bàn, đối tác cách cụ thể rõ ràng Đối với thị trường đầu tư truyền thống lại cần xây dựng chiến lược đầu tư cách chi tiết để tận dụng lợi Việt Nam ưu đãi nước sở để đạt hiệu đầu tư tối đa Tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh, lực quản trị Các doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược sản phẩm, thương hiệu hợp lý để bước nâng cao lực quản trị Cùng với đó, cần nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đổi công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến… để thu lợi nhuận cao bối cảnh đầu tư trực tiếp nước thường đối mặt với nhiều rủi ro 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương bối cảnh tình hình kinh tế giới nước tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung Campuchia nói riêng tương lai Định hướng thời gian tới cho việc đầu tư nước Đồng thời có số giải pháp kiến nghị với Chính phủ, Bộ ban ngành doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lượng đầu tư 87 KẾT LUẬN Đề tài :"Đầu tƣ trực tiếp Việt Nam Campuchia sau AEC đƣợc thành lập" nghiên khái quát số lý thuyết đầu tư nước vận dụng để đưa nhận định khoa học sở nguồn vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Campuchia Đồng thời, vận dụng vào phân tích thực tiễn hoạt động đầu tư Việt Nam vào Campuchia trước sau Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thành lâp Qua nhìn thấy thay đổi quy mô cấu đầu tư Việt Nam vào Campuchia hai thời kỳ Từ có nhận xét tác động đầu tư trực tiếp tới hai phía đầu tư (Việt Nam) nhận đầu tư (Campuchia) Chỉ điểm tích cực đầu tư hạn chế tồn trình Việt Nam đầu tư vào Campuchia Để từ đó, đề tài nêu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư Cùng với số ý kiến, kiến nghị đến quan, Bộ, ban ngành có liên quan để tháo gỡ khó khăn, bất cập để từ đẩy mạnh hoạt động đầu tư Việt Nam vào Campuchia Tuy nhiên,đây đề tài khó, Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập chưa năm, số liệu có số liệu cơng bố có số liệu không công bố, mẫu thời gian nghiên cứu ngắn, chưa đủ đưa kết luận Cùng với điều kiện thời gian hạn chế luận văn không tránh khỏi thiếu xót cần tiếp tục theo dõi nghiên cứu động thái đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Campuchia để có đánh giá tồn diện sâu sắc phù hợp với thời gian 88 DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Chính phủ, 2005 Luật Đầu tư năm 2005 Hà Nội : Nhà xuất Giao thơng Vận tải Chính phủ, 2006 Nghị định số 78/2006/NĐ-CP Chính phủ, 2015 Nghị định số 83/2015/NĐ-CP, Nghị định số 78 2006 NĐ-CP Nguyễn Duy Dũng, 2015 Những vấn đề đặt hợp tác kinh tế -xã hội xuyên biên giới Việt Nam – Lào- Campuchia Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á , số 9/2015 Lê Quang Huy, 2015 Giáo trình Đầu tư quốc tế Tp Hồ Chí Minh: NXB Kinh tế TP.HCMNguyễn Ngọc Mai, 2017 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Nhân tố tác động, hàm ý sách Ngân hàng Thế giới, 2004 Báo cáo phát triển giới 2005 : Môi trường đầu tư tốt cho người Hà Nội : Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin Phùng Xuân Nhạ (Chủ biên), 2010 Điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội : NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu hội thảo „„Hợp tác Việt Nam – Campuchia, 50 năm hình thành phát triển‟‟, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội, 11 2017 Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 2013 10 Lê Vĩnh Tân, 2015 Phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng an ninh tuyến biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia Tạp chí Cộng sản, số 100 (4 2015) 11 Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), 2014 Báo cáo Thường niên kinh tế Việt Nam năm 2014, Những ràng buộc tăng trưởng Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trần Nam Trung, 2016 Quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Campuchia 13 Nguyễn Thành Văn, 2015 Sự gia tăng ảnh hưởng đảng đối lập Campuchia tác động đến Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 9/2015 89 14 Phạm Quang Vinh, 2012 Bốn mươi lăm năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Campuchia Tạp chí Cộng sản, số 836 (6 2012) II Tiếng anh 15 ASEAN Investment Report 2016 III Các Websites 16 http://vietnamplus.vn 17 http://Asean.statistics.org 18 https://www.gso.gov.vn/ 19 https://dautunuocngoai.gov.vn/ 20 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dau-tu-truc-tiep-cua-viet-nam-ranuoc-ngoai-va-mot-so-van-de-dat-ra-141192.html 90 ... KINH TẾ VŨ VIỆT ANH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM TẠI CAMPUCHIA SAU KHI CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐƢỢC THÀNH LẬP Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ... liên quan đến đầu tư trực tiếp Việt Nam sau AEC thành lập - Thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam Campuchia sau AEC thành lập (tức từ năm 2016 đến 2018) So sánh trước sau AEC thành lập - Đề xuất... - Sau AEC thành lập tác động đến tình hình đầu tư trực tiếp Việt Nam Campuchia nào? - Thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam Campuchia sau AEC thành lập đạt mức độ nào? Tác động tới tình hình đầu

Ngày đăng: 23/11/2019, 17:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w