Trình bày sự cần thiết của đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài nói chung và sang Lào nói riêng; Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài; Phân tích, đánh giá về đầu tư trực tiếp vào thị trường Lào của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và của Hoàng Anh Gia Lai và Viettel nói riêng (giai đoạn 20052017). Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp sang Lào của doanh nghiệp Việt Nam.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ HOA QUỲNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG LÀO: TRƯỜNG HỢP CỦA HOÀNG ANH GIA LAI VÀ VIETTEL LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HOA QUỲNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG LÀO: TRƯỜNG HỢP CỦA HOÀNG ANH GIA LAI VÀ VIETTEL Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIỆT KHÔI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Nguyễn Việt Khôi PGS.TS Nguyễn Anh Thu Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Các số liệu kết người khác trích dẫn theo quy định liệt kê đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo luận văn Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Lê Thị Hoa Quỳnh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Việt Khơi chỉ bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn tới Nhà trường, thầy cô quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến hỗ trợ tác giả trình nghiên cứu, giúp tác giả có sở kiến thức phương pháp nghiên cứu để hoàn thiện Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới Lãnh đạo Cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè quan tâm, hỗ trợ, cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết, tạo điều kiện cho tác giả có sở thực tiễn để nghiên cứu, hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè hỡ trợ, động viên tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu CHDCND CHXHCN DNNN ĐTRNN FDI GDP HAGL KHCN OFDI Nguyên nghĩa tiếng Nguyên nghĩa tiếng Anh Việt Cộng hòa dân chủ nhân dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Doanh nghiệp nhà nước Đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Cơng ty cổ phần Hồng Anh Foreign Direct Investment Gross Domestic Products Gia Lai Khoa học công nghệ Outward Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Nội dung Số lượng dự án vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đến hết quý I/2018 Đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào theo thời gian Đầu tư trực tiếp Việt Nam Lào phân theo hình thức đầu tư năm 2014 Cơ cấu dòng vốn FDI từ Việt Nam sang Lào theo vùng lãnh thổ năm 2015 Diện tích trờng cao su HAGL phân theo vị trí địa lý lũy 31/12/2017 Diện tích trờng mía doanh thu từ ngành mía đường HAGL qua năm Diện tích trờng cọ dầu năm 2012 2017 phân theo khu vực địa lý Doanh thu HAGL phân theo ngành kinh doanh So sánh hiệu sản xuất mía đường củaHoàng Anh Gia Lai với doanh nghiệp Thái Lan Trang 35 36 43 52 53 56 57 61 67 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Nội dung Cơ cấu vốn OFDI Việt Nam vào Lào theo ngành kinh tế năm 2017 Doanh thu từ khách hàng bên HAGL Việt Nam Lào Số lượng thuê bao Unitel từ năm 2009 đến tháng 4/2018 Doanh thu hàng năm Star Telecom (triệu USD) Trang 39 64 72 73 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ mở cửa kinh tế năm 1986 đến nay, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế tồn cầu thơng qua việc thiết lập mối quan hệ thương mại, đầu tư với nước khu vực giới Bên cạnh việc thu hút đầu tư từ nước vào nước, năm gần đây, Việt Nam tích cực đẩy mạnh hoạt động đầu tư nước (ĐTRNN), đặc biệt đầu tư trực tiếp nước ngoài(OFDI) nhằm mở rộng thị trường, khai thác lợi từ nước nhận đầu tư nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động giá rẻ; đồng thời, góp phần nâng cao vị thế, hình ảnhcủa doanh nghiệp quốc gia khu vực giới … Theo số liệu Bộ kế hoạch đầu tư, Việt Nam bắt đầu ĐTRNN từ năm 1989 lũy hết tháng 6/2018 có 1.390 dự án đầu tư 72 quốc gia vùng lãnh thổ, với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 22,3 tỷUSD Thị trường đầu tư doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu Lào, Campuchia, Mỹ, Ngavà số quốc gia châu Phi, … Trong đó, Lào đối tác nhận vốn đầu tư nhiều Việt Nam.Kể từ dự án đăng ký đầu tư vào Lào năm 1993, tính đến tháng 12/2017, Việt Nam có tổng số 278 dự án đầu tư còn hiệu lực vào thị trường với tổng số vốn ký đạt khoảng5 tỷ USD Trong gần 30 năm ĐTRNN, Chính phủ Việt Nam ln coi Lào đối tác truyền thống quan trọng Sự hợp tác lâu bền hai quốc gia nhiều lĩnh vực từ trị, kinh tế đến văn hóa, giáo dục tảng cốt lõi để Việt Nam tăng cường đầu tư vào Lào Bên cạnh đó, Lào đất nước có môi trường kinh doanh, điều kiện tự nhiên sách ln thuận lợi, thị trường tiềm cho nhà đầu tư, đó có Việt Nam Nhờ đó, hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang Lào ngày sôi động tăng trưởng đáng kể nhiều mặt: từ số lượng doanh nghiệp ĐTRNN đến quy mô chất lượng dự án đầu tư đa dạng lĩnh vực mở rộng địa bàn hoạt động Tuy nhiên, thực tế hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào thời gian qua bộc lộ nhiều hạn chế Phát biểu Diễn đàn Xúc tiến đầu tư - Thương mại - Du lịch Khu vực Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam, ơng Đỡ Nhất Hồng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam - cho kết đạt chưa tương xứng với tiềm mạnh, mối quan hệ hợp tác chiến lược ba nước Vẫn còn tồn số rào cản việc thúc đẩy hoạt động đầu tư sở hạ tầng Lào quan tâm nâng cấp còn so với khu vực khác chưa đáp ứng yêu cầu, nguồn vốn đầu tư còn thiếu, sách khuyến khích ưu đãi đầu tư chưa thật rõ ràng dễ tiếp cận, quan hệ phối hợp bên giao thương số thỏa thuận hợp tác còn chưa quan tâm đầy đủ, địa phương chưa phát huy hết mạnh, tiềm thu hút FDI, đặc biệt việc thay đổi số sách liên quan đến đất đai.Ngoài ra, vấn đề thiếu thông tin, thiếu nguồn lực, thiếu hiểu biết pháp luật phong tục tập quán Lào, … đặt khiến cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp sang Lào gặp nhiều khó khăn, hiệu đầu tư giảm sút Trong 300 doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động đầu tư Lào (Vũ Anh, 2016), có khơng doanh nghiệp đạt thành cơng, điển hình phải kể đến:Cơng ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (HAGL)–tập đoàn kinh tế tư nhân với nhiều dự án đầu tư Lào ở nhiều lĩnh vực: cao su, khống sản, thủy điện, mía đường, sân bay, bệnh viện, khách sạn… Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) – tập đồn kinh tế Nhà nướcsở hữu mạng lưới viễn thơng lớn Lào Đây hai đại diện tiêu biểu cho hai loại hình doanh nghiệp: tư nhân nhà nước ở Việt Nam thành công thực đầu tư trực tiếp Lào Trong đề tài thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào nước nhiều tác giả đưa bàn luận, vấn đề OFDI doanh nghiệp Việt Nam còn mới mẻ chỉ mới quan tâm nghiên cứu vài năm trở lại Điều cho thấy, chủ đề đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam nước nói chung sang Lào nói riêng còn khoảng trống cần nghiên cứu Xuất phát từ sở thực tiễn sở lý luận nêu trên, cùng với phạm vi kiến thức chuyên ngành học Kinh tế quốc tế, định chọn đề tài: “Đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang Lào: trường hợp Hoàng Anh 10 dòng vốn OFDI vào Lào, việc thành lập AVIL nhu cầu tất yếu Hội đời giúp doanh nghiệp chia sẻ thông tin, hiểu biết luật lệ nước sở tại, phối hợp hỗ trợ lẫn hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tư… Việc đời Hội chứng tỏ giai đoạn đầu tư nhỏ lẻ, manh mún doanh nghiệp Việt Nam vào Lào qua Để hoạt động Hội vào thực chất, cần tập trung củng cố máy tổ chức, hoàn thiện chế hoạt động, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, tăng số lượng hội viên, xây dựng trung tâm thông tin, trung tâm pháp lý doanh nghiệp, câu lạc doanh nhân… Nếu làm tốt vấn đề trên, AVIL chắn trở thành mái nhà chung, đại diện cho nguyện vọng lợi ích doanh nghiệp, góp phần tăng cường mối quan hệ đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt – Lào Bên cạnh việc liên kết chặt chẽ doanh nghiệp OFDI Việt Nam với với quan đại diện Việt Nam Lào, doanh nghiệp cần xem xét khả hợp tác với chuyên gia, Việt Kiều làm ăn sinh sống Lào Hiện Việt Nam có 20.000 Việt kiều sinh sống, làm ăn đất nước hoa Chăm pa Cộng đồng người Việt Lào qua nhiều hệ, có nhiều kinh nghiệm quý thực đầu tư, phong tục tập quán Lào Lực lượng kiều bào đông đảo cầu nối giúp nhà đầu tư nước nhanh chóng tiếp cận thị trường, tiếp cận đối tác, hạn chế tối đa rủi ro từ việc không am hiểu thị trường… Hơn nữa, cần tăng cường liên kết doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp Lào sở hợp tác cùng phát triển Cần thay đổi quan niệm thương trường phải có kẻ thắng người thua (win- lose) quan niệm hợp tác cùng có lợi (win- win) Để làm việc này, mỡi doanh nghiệp cần phải tự phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức mình, sở đó đề chiến lược phát triển phù hợp Cần tăng cường hình thức đầu tư liên doanh, mua lại sáp nhập (M&A) để có thể nhanh chóng tận dụng hội đầu tư, đồng thời khắc phục khó khăn vốn trình triển khai dự án 4.4.2 Kiến nghị với Chính phủ Việt Nam Từ thực trạng đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang Lào trình bày ở chương 3, luận văn xin đưa số kiến nghị với phủ Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động thời gian tới sau: 95 4.4.2.1 Về tăng cường hợp tác với Chính phủ Lào Chính phủ Việt Nam cần tăng cường hợp tác với Chính phủ Lào mặt sau: - Đẩy nhanh việc cập nhật hoàn thiện Hiệp định song phương liên quan đến thương mại, đầu tư hai nước; đờng thời, tích cực xây dựng thoả thuận hợp tác đầu tư với Lào lĩnh vực đối với địa bàn nhận đầu tư cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tiến hành đầu tư sang thị trường này; - Giao cho Bộ Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối trao đổi thông tin với Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào nhằm nắm bắt kịp thời thay đổi sách, pháp luật, thị trường, ưu đãi kế hoạch thu hút đầu tư Lào…, từ đó, đưa biện pháp khuyến khích đầu tư cho doanh nghiệp Việt Nam cung cấp thông tin môi trường đầu tư Lào cho họ; - Các quan đại diện cho nhà nước Việt Nam ở Lào cần có chương trình phối hợp cụ thể với bộ, ban, ngành Lào, quyền ở địa phương nơi có nhiều dự án đầu tư doanh nghiệp Việt Nam hoạt động để trì nâng cao cơng tác kiểm tra, giám sát dự án nhằm kịp thời phát vướng mắc, khó khăn doanh nghiệp, từ đó, đưa biện pháp hỗ trợ có kiến nghị lên Chính phủ việc giải vướng mắc, xử lý dứt điểm dự án chủ đầu tư không có lực thực hiện; - Đối với dự án chủ đầu tư Việt Nam không đủ lực thực hiện; đại diện phía Chính phủ Việt Nam cần trao đổi thống trước Chính phủ Lào định thu hồi dự án Việt Nam, đề nghị giao lại cho doanh nghiệp nước có lực để thực hiện, không giao cho nhà đầu tư nước thứ Chính phủ Lào có phương án hoàn trả vốn thỏa đáng cho chủ đầu tư; - Xây dựng diễn đàn, hội thảo, hội chợ, triễn lãm giới thiệu sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam đầu tư Lào tới doanh nghiệp ở Lào để xây dựng thị trường tiêu thụ ổn định 96 - Cần tăng cường phối hợp phủ hai nước để giải toán lao động theo hai hướng: tăng cường đào tạo lao động địa phương tăng lượng lao động Việt Nam phép làm việc Lào - Hai nước cần phối hợp chặt chẽ có thống công tác quy hoạch, góp phần phát triển đồng hệ thống giao thông, hệ thống điện, quy hoạch tổng thể khu vực kinh tế cửa khẩu… - Các địa phương cấp tỉnh cần tăng cường hợp tác để phát huy mạnh địa phương ở Lào Việt Nam Lào Việt Nam hai quốc gia có quan hệ đặc biệt, vậy, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Lào không chỉ nhằm mục đích kiếm lời mà phải gắn kết việc đầu tư với phát triển sở hạ tầng, cải thiện đời sống người dân Lào Để làm tốt vấn đề này, cần phối hợp chặt chẽ phủ hai nước địa phương 4.4.2.2 Về hoàn thiện khung pháp lý nước Chính phủ cần hồn thiện hệ thống luật pháp ĐTRNN nói chung đầu tư trực tiếp sang Lào nói riêng theo hướng đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu tư, tăng quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm chủ đầu tư nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Cụ thể sau: - Đơn giản hóa thủ tục đăng kí cấp giấy phép ĐTRNN, tiến tới bỏ hình thức cấp phép, chủn sang hình thức đăng kí đầu tư Việc thuận tiện mà khơng giảm tính quản lý nhà nước; - Xây dựng danh mục dự án đặc biệt khuyến khích ĐTRNN với hình thức ưu đãi phù hợp tín dụng ngoại tệ, thuế… - Những quy định điều kiện xét duyệt ĐTRNN cần rõ ràng, minh bạch phải lượng hóa được, không nên đưa nhiều quy định mang tính định tính gây phiền phức xét duyệt giấy phép đầu tư, tạo hội cho tiêu cực phát triển; - Nghiên cứu ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn riêng quy định đầu tư trực tiếp sang Lào; nghiên cứu ban hành quy chế quản lý doanh nghiệp Việt Nam hoạt động Lào; 97 - Từng bước phân cấp việc cấp giấy chứng nhận ĐTRNN cho tỉnh Khi phân cấp sâu gánh nặng cấp phép Bộ Kế hoạch Đầu tư giảm bớt, chuyển phần cho tỉnh, doanh nghiệp thuận lợi việc xin cấp phép Điều giúp cho việc quản lý dự án sau cấp phép dễ dàng - Ban hành văn pháp lý điều chỉnh hoạt động đầu tư gián tiếp nước Hiện nay, mới chỉ có Nghị định 78 hướng dẫn việc thực đầu tư trực tiếp nước Trong đó, hoạt động đầu tư gián tiếp nước (mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, quỹ đầu tư chứng khóan mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý) lại chưa có văn pháp lý hướng dẫn Trên thực tế, không có ranh giới thật rõ ràng đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp, đầu tư lượng vốn đủ lớn để có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp, đầu tư gián tiếp có thể trở thành đầu tư trực tiếp Chính vậy, Chính phủ cần ban hành văn pháp lý quy định đầu tư gián tiếp nước để góp phần hoàn thiện khung pháp lý ĐTRNN, qua đó, giúp doanh nghiệp có phân biệt hai hình thức, giúp việc thực thi luật dễ dàng, xác 4.4.2.3 Về công tác quản lý dự án Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam mở cửa đón luồng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam phải mở cửa cho việc ĐTRNN, đặc biệt trình tái cấu trúc Tuy nhiên, cần có kiểm soát chặt chẽ đối với dòng vốn ĐTRNN bởi bên cạnh nguồn vốn đầu tư hiệu khơng tránh khoản đầu tư bị thua lỗ, sai luật, lợi dụng để chuyển tiền bất hợp pháp Cụ thể, cần tăng cường công tác quản lý đối với doanh nghiệp thực OFDI vào Lào, thực nghiêm chế độ báo cáo định kỳ Thực tế nay, nhiều dự án OFDI tù mù thông tin Sau dự án hình thành, quan quản lý nhà nước khơng nắm tình hình hoạt động thực tế dự án nào, lãi lỗ Đã có nhiều trường hợp dự án OFDI Việt Nam Lào bị quyền sở rút giấy phép đầu tư khơng thực cam kết… Mặc dù quy định chế độ báo cáo định kỳ quy định 98 Luật Đầu tư Nghị định 78/2007, Nghị định 121/2007, việc thực quy định chưa doanh nghiệp OFDI quan tâm mức Chính vậy, Cục đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch Đầu tư cần tăng cường công tác giám sát, kiểm tra đánh giá hiệu đầu tư, kết hợp với việc phòng chống tham nhũng, rửa tiền có thể xảy Cần phải có chế tài cụ thể đủ mạnh đối với doanh nghiệp không hực thực không nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ để đưa hoạt động vào nề nếp 4.4.2.4 Về công tác xúc tiến đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam Lào (1) Tăng cường công tác hỗ trợ, tư vấn, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vốn Lào - Để doanh nghiệp có thể chủ động thông tin thị trường, cần xây dựng kênh thông tin cập nhật liên tục nhu cầu thị trường, cập nhật quy định, sách mới đầu tư Lào đầu mối liên hệ để hỗ trợ nhà đầu tư cần thiết; - Bộ Kế hoạch Đầu tư nên tổ chức dịch tài liệu biên soạn để cung cấp cho doanh nghiệp nước, quan quản lý thông qua ấn phẩm qua trang thông tin điện tử Bộ thông tin liên quan đến hoạt động đầu tư Lào như: + Chính sách thu hút đầu tư, luật pháp sách liên quan đến hoạt động đầu tư, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước sở tại; + Các tiềm hội đầu tư số ngành, lĩnh vực cụ thể nước sở tại; + Các dự án đầu tư cụ thể Chính phủ nước ký thỏa thuận; + Các dự án kêu gọi đầu tư nước nước sở tại… - Bên cạnh việc cung cấp thơng tin kịp thời, xác cho doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư quan đại diện ngoại giao Việt Nam cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt việc tư vấn thủ tục pháp lý hỗ trợ giải tranh chấp xảy (2) Hỡ trợ ng̀n vốn đầu tư 99 - Chính phủ nên tiến tới việc hình thành Quỹ thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam ĐTRNN để có thể hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp cách nhanh chóng thuận tiện Việc hình thành Quỹ ĐTRNN cần thiết, đảm bảo tính định hướng khu vực kinh tế nhà nước đối với địa bàn đầu tư trọng điểm thị trường Lào Ngoài ý nghĩa thiết thực kinh tế, Quỹ còn có ý nghĩa quan trọng trị – xã hội, góp phần nâng cao hiệu dòng vốn ĐTRNN Việt Nam; - Áp dụng sách ưu đãi vay vốn, ưu đãi thuế đối với doanh nghiệp thực dự án đầu tư địa bàn khó khăn đặc biệt khó khăn ở Lào; dự án đầu tư vào ngành đặc thù, đòi hỏi vốn lớn thời gian hoàn vốn chậm thị trường hay dự án đầu tư để thực mục tiêu quan trọng có tác động tích cực tới phát triển kinh tế nước ta sản xuất điện nhập Việt Nam, khai thác số khoáng sản thay nhập phục vụ sản xuất chế biến nước,… - Trong số trường hợp đặc biệt, nhà nước có thể góp vốn cùng với doanh nghiệp để thực dự án, chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp (3) Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển áp dụng công nghệ cao hoạt động kinh doanh Lào Thực tế thời gian qua có nhiều điểm sáng tranh chung OFDI doanh nghiệp Việt Nam vào Lào Trong đó, tiêu biểu doanh nghiệp Viettel Hoàng Anh Gia Lai Các doanh nghiệp doanh nghiệp tiên phong, mạnh dạn áp dụng công nghệ cao, cam kết đầu tư dài hạn, bỏ vốn lớn gắn hoạt động đầu tư với công tác an sinh xã hội, đảm bảo nâng cao đời sống thu nhập lao động địa phương Tuy nhiên, điểm sáng mang tính “tự phát”, chưa có ủng hộ rõ nét từ phía phủ chủ trương sách Để có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đầu tư hiệu thị trường Lào, phủ cần có giải pháp hỗ trợ vĩ mô tăng cường đầu tư cho KHCN, nông nghiệp công nghệ cao công nghiệp chế biến, tăng cường thu hút FDI theo định hướng phát triển kinh tế “xanh” (4) Hỗ trợ đào tạo lao động địa bàn nhận đầu tư 100 Chính phủ cần có hỡ trợ đào tạo lao động Lào lực lượng lao độngtaại còn hạn chế, trình độ chun mơn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu lao động nhà đầu tư Việt Nam số lượng chất lượng Cụ thể: Chính phủ cần tăng cường dòng vốn ODA hàng năm Việt Nam cho Lào để đào tạo lao động địa cho địa phương mà doanh nghiệp Việt Nam có ý định đầu tư vốn; (5) Thiết lập đường dây nóng hỗ trợ giải đáp thắc mắc cho doanh nghiệp đã, đầu tư trực tiếp nước nói chung sang Lào nói riêng; tổ chức tọa đàm, hội thảo, gặp gỡ, tiếp xúc trực tiếp định kỳ khơng định kỳ Chính phủ Việt Nam với nhà đầu tư trực tiếp Việt Nam Lào; quan nhà nước Lào Bộ Kế hoạch Đầu tư Lào hay đại sứ quán, lãnh quán, thương vụ Việt Nam ở Lào với nhà đầu tư Việt Nam ở nhằm nắm bắt xử lý nhanh, kịp thời, hiệu nhu cầu, vấn đề xúc đặt trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp… (6) Tiếp tục đa dạng hóa hình thức xúc tiến đầu tư, nguồn lực xúc tiến đầu tư (mở rộng việc xúc tiến đầu tư chỗ thông qua việc hợp tác với quan, tổ chức nước ngồi tổ chức chương trình Việt Nam để tiết kiệm chi phí, tăng hội tiếp cận thông tin doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư) Liên kết, phối hợp hoạt động xúc tiến đầu tư cấp, ngành, địa phương, tổ chức liên quan để tạo sức mạnh tổng hợp, tăng hiệu quả, giảm chi phí hoạt động (7) Tạo điều kiện cho Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam sang Lào phát huy tốt vai trò cầu nối doanh nghiệp, nhà đầu tư với quan Việt Nam Lào Phản ánh kịp thời khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp đồng thời đề xuất giải pháp tháo gỡ cho Chính phủ, quan chức hai nước, đặc biệt quan chức Lào nhằm hỗ trợ doanh nghiệp triển khai thực dự án hiệu (8) Chính phủ cần xây dựng chiến lược đầu tư sang Lào theo thời điểm, địa bàn cách cụ thể, rõ ràng phù hợp với sách thu hút đầu tư Lào theo giai đoạn Đối với địa đầu tư truyền thống lại cần xây dựng 101 chiến lược đầu tư cách chi tiết để tận dụng lợi Việt Nam ưu đãi nước sở để đạt hiệu đầu tư tối đa 102 KẾT LUẬN Sau 20 năm, hoạt động OFDI từ Việt Nam sang Lào đạt thành tựu đáng kể Việt Nam trở thành đối tác đầu tư lớn thứ ba Lào, đồng thời Lào đối tác nhận đầu tư lớn từ Việt Nam Hoạt động OFDI từ Việt Nam sang Lào không chỉ tăng số lượng, quy mô dự án mà còn đa dạng lĩnh vực địa bàn đầu tư Nhiều doanh nghiệp đạt thành công đáng kể Lào, đem lại lợi ích cho thân doanh nghiệp nói riêng cho đất nước Việt Nam nói chung; đồng thời, góp phần to lớn vào cải thiện tình hình kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân Lào Ví dụ điển hình minh chứng cho nhận định thành công đầu tư trực tiếp sang Lào hai tập đoàn: Hoàng Anh Gia Lai Viettel Trong HAGL liên tục đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư Lào từ khai thác khoáng sản, thủy điện đến đầu tư vào nơng nghiệp cơng nghệ cao Viettel chỉ tập trung phát triển dịch vụ viễn thông – lĩnh vực kinh doanh truyền thống mạnh - ở thị trường Những kết to lớn mà OFDI Việt Nam sang Lào mang lại lý Chính phủ hai nước đánh giá cao ln tìm cách để đẩy mạnh phát triển hoạt động Trên sở cùng phát triển, hai nước Việt Nam – Lào có hợp tác với bước cải thiện môi trường đầu tư ở hai bên nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp Lào Tuy nhiên, hai nước nước phát triển, kinh tế q trình chủn đổi nên khơng tránh khỏi hạn chế khung pháp lý chưa đồng bộ, sách FDI còn chưa hồn thiện, lực thân chủ đầu tư Việt Nam còn hạn chế … dẫn đến thực trạng hiệu đầu tư dự án OFDI từ Việt Nam sang Lào nhìn chung chưa cao Để cải thiện tình hình này, phía Việt Nam, cần có cải thiện, đổi mới từ phía nhà nước, quan quản lý thân doanh nghiệp tham gia đầu tư Nhà nước cần điều chỉnhcác quy định pháp luật sách theo hướng tự hóa đầu tư, đưa thực có hiệu nhiều chương trình hỡ trợ, xúc tiến đầu tư Bản thân doanh nghiệp cần nâng cao trình độ mình, chủ động trình đầu tư, tích cực học hỏi kinh nghiệm ĐTRNNtừ doanh 103 nghiệp khác để thực tiến độ đạt kết cao Việc đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào nói riêng nước nói chung trình dài hạn, đòi hỏi Nhà nước doanh nghiệp phải có phối hợp nhịp nhàng, cùng cố gắng thực Việc đầu tư sang Lào thành công sở, tảng vững để Việt Nam mở rộng đầu tư sang nước, khu vực khác, dần khẳng định vị Việt Nam khu vực toàn giới 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Khăm Phăn Chia A, 2009 Bước ngoặt đầu tư trực tiếp nước Việt Nam vào Lào Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 2009, số 10, trang 43- 48 Nguyễn Văn An, 2012 Nghiên cứu phát triển đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam vào lĩnh vực công nghiệp Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Luận án Tiến sĩ Trường Đại học kinh tế quốc dân Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2015 Nghị định số 83 quy định đầu tư nước ngồi Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 1999 Nghị định số 22 quy định đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006 Nghị định số 78quy định đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Chứng khoán Tân Việt, năm 2008 Báo cáo ngành viễn thông Việt Nam tháng 4/2008 Công ty Cổ phần Chứng khốn FPT, 2013, Báo cáo phân tích cổ phiếu Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai HAGL, 2007-2017 Báo cáo thường niên HAGL Agrico, 2017 Báo cáo thường niên 10 HAGL, 2013 Cáo bạch 11 Võ Thanh Thu Ngô Thị Ngọc Huyền, 2009 Hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 225, trang 8-14 12 Janvandam, Lamphay, 2017 Thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Savannakhet nước CHDCND Lào Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học kinh tế Đại học Đà Nẵng 13 Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2017 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Nhân tố tác động hàm ý sách Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 14 Phan Minh, 2011 Viettel thành công nhờ hiểu văn hóa Lào Báo Bưu điện Việt Nam, số 48, trang 24-27 105 15 Nguyễn Hữu Huy Nhựt, 2010.Chiến lược đầu tư trực tiếp nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế thành phố Hờ Chí Minh 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005 Luật đầu tư 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2014 Luật đầu tư 18 Nguyễn Minh Phương Lê Như Quỳnh, 2013 Đầu tư viễn thông sang Lào: Kinh nghiệm từ thành cơng Viettel Tạp chí Kinh tế vào Dự báo, số (545), trang 61-63 19 Lamngeun Sayasene, 2017 Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi nhằm phát triển cơng nghiệp nước CHDCND Lào Luận án Tiến sĩ.Đại học Đà Nẵng 20 Đinh Trọng Thịnh, 2006 Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp nước Hà Nội: Nhà xuất Tài 21 Thủ tướng Chính Phủ, 2012 Quyết định số 929 phê duyệt Đề án “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước giai đoạn 2011 – 2015” 22 Huy Thưởng, 2015 Chính sách đầu tư nước Trung Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tập 31, số 4, trang 30-38 23 Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2016 Niên giám thống kê Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 24 Dương Anh Tuấn, 2012 Đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào: Thực trạng giải pháp Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 25 Viettel Global Báo cáo thường niên 26 Thongkeo, Vilakone, 2017 Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước tỉnh Champasak, nước CHDCND Lào Luận văn Thạc sĩ Đại học Đà Nẵng 27 Phùng Anh Vũ, 2017 Đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ châu Á, số 2-2017, trang 49-56 B Tài liệu tiếng Anh Lao PDR, 2016 Law on the investment promotion C Tài liệu Internet 106 Vũ Anh, 2016 Hợp tác đầu tư Việt Nam - Lào khởi sắc Báo Nhân dân điện tử [Ngày truy cập: 11/4/2018] Báo Năng lượng Việt Nam, 2016 Tổ máy Thủy điện Xekaman hòa lưới điện quốc gia [online] truy cập: 21/5/2018] BIDV, 2013 Tăng cường đầu tư vào tỉnh [Ngày Bắc Lào [online] [Ngày truy cập: 15/5/2018] Brand Finance, 2017 Telecoms 500 [pdf] Available at : [Accessed on 11 June 2018] Mai Chi, 2014 Thủ tướng cho phép Hoàng Anh Gia Lai xuất 30.000 đường Việt Nam. [Ngày truy cập : 20/6/2018] Công ty cổ phần PVI, 2007 Ngăn sông Dự án thuỷ điện Xekaman [online] [Ngày truy cập: 11/4/2018] Cục Đầu tư nước ngồi, 2018 Tình hình thu hút Đầu tư nước tháng đầu năm 2018 [Ngày truy cập: 15/4/2018] Đại sứ quán Việt Nam Lào, 2018 Bản tin Kinh tế số tháng 02-2018 [Ngày truy cập: 04/6/2018] Hải Đăng, 2015 Chính phủ Lào ưu tiên nguồn đầu tư, từ doanh nghiệp thuộc Bộ Xây dựng Việt Nam Báo điện tử Xây dựng [Ngày truy cập: 17/6/2018] 107 10 Phương Hà, 2013 Dự án đầu tư trồng cao su ở Lào Campuchia Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt nam Báo Bình Phước [Online] [Ngày truy cập: 25/5/2018] 11 Nguyễn Hạnh, 2018 Doanh nghiệp Việt đầu tư sang Lào: Vướng nhiều rào cản Báo Công thương [online] [Ngày truy cập: 13/5/2018] 12 Lê Long Khánh, 2011 Unitel - Thương hiệu mang dấu ấn người Việt [Internet] [Ngày truy cập: 17/6/2018] 13 Hoàng Ly, 2014 [Ngày truy cập: 11/5/2018] 14 Hoàng Ly, 2017 Những số bất ngờ đầu tư nước doanh nghiệp Việt Báo điện tử tri thức trẻ [Online] [Ngày truy cập: 16/6/2018] 15 Nguyễn Minh, 2014 Chuyện nhà mạng số Lào Báo Người lao động [Online] [Ngày truy cập: 17/6/2018] 16 Hồng Anh Phượng, 2013 Chính phủ Lào ln ủng hộ Tập đồn Hồng Anh Gia Lai Báo Cơng thương [Online]. [Ngày truy cập: 13/6/2018] 17 N.Quyết, 2017 Tài trợ cho Lào gần triệu USD lo an sinh xã hội Báo Người lao động [Online] [Ngày truy cập: 03/6/2018] 18 Dũng Tuấn, 2005 Sang Lào trồng cao su Báo Người lao động điện tử [Ngày truy cập: 11/4/2018] 108 19 Lê Hồng Vinh, 2017 Đầu tư trực tiếp Việt Nam vào Lào: hội thách thức [pdf] [Ngày truy cập: 15/6/2018] 20 World Bank Star Telecom Laos [Online] Available at: [Accessed on 10 June 2018] 21 WTO, 1996 Trade and foreign direct investment[press release],Available at [Accessed 19 Jan 2018] 22 Veomanyphet Douangdara and Yu Yanghang, 2017 Overview of the Policies for Attracting Foreign Direct Investment Inflows into Lao PDR.Public Policy and Administration Research [pdf], p 53-60 Available at https://www.iiste.org/Journals/index.php/PPAR/article/view/39539/40662> [Accessed 12 January 2018] 23 https://www.theglobaleconomy.com/ 24 https://data.worldbank.org/ 109 < ... nghiệp Việt Nam sang Lào đầu tư trực tiếp vào thị trường Lào hai doanh nghiệp: Hoàng Anh Gia Lai Viettel; tổng hợp lý thuyết dùng để phân tích hoạt động đầu tư trực tiếp sang Lào doanh nghiệp Việt. .. khái niệm đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp sau: đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư thông qua...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THỊ HOA QUỲNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG LÀO: TRƯỜNG HỢP CỦA HOÀNG ANH GIA LAI VÀ VIETTEL Chuyên ngành: