Nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào

66 310 0
Nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 4 1.Danh mục các bảng: 4 2.Danh mục các hình vẽ 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 6 1.1. Tổng quan về Đầu tư trực tiếp nước ngoài 6 1.1.1. Khái niệm 6 1.1.1.1. Đầu tư trực tiếp 6 1.1.1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 6 1.1.2. Đặc điểm 7 1.1.3. Các hình thức đầu tư 8 1.1.3.1 Các hình thức đầu tư trực tiếp cơ bản: 8 a. Doanh nghiệp liên doanh 8 b.Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 9 c.Đầu tư theo hợp đồng 11 d.Đầu tư phát triển kinh doanh 13 e.Đầu tư thông qua hình thức góp vốn, mua cổ phần và sáp nhập mua lại công ty 14 1.1.3.2 Các loại hình khu kinh tế có liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài: 14 a. Khu chế xuất 14 b. Khu công nghiệp 15 c. Khu công nghệ cao 16 d. Khu thương mại tự do 16 e. Đặc khu kinh tế (SEZ) 17 1.2.1.Nước tiếp nhận vốn đầu tư 17 1.2.1.1.Tác động tích cực 17 1.2.1.2.Tác động tiêu cực 19 1.2.2.Nước đầu tư 19 1.2.2.1.Tác động tích cực 19 1.2.2.2Tác động tiêu cực 20 1.3 Các nhân tố tác động đến cầu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ SANG CHDCND LÀO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 23 2.1. Giới thiệu về CHDCND Lào 23 2.1.1. Giới thiệu chung 23 2.1.1.1. Khái quát chung 23 2.1.1.2. Thể chế Chính trị 24 2.1.1.3. Văn hóa – Xã hội 25 2.1.1.4. Kinh tế 26 2.1.1.5 Chính sách đối ngoại 32 2.1.2. Mối quan hệ hợp tác Việt Nam-Lào 33 2.1.2.1. Mối quan hệ chính trị 34 2.1.2.2. Mối quan hệ giáo dục, đào tạo 35 2.1.2.3. Mối quan hệ hợp tác kinh tế 36 2.1.2.4 Hợp tác trong các lĩnh vực khác 39 2.1.3. Những tiềm năng và triễn vọng của thị trường Lào 40 2.2.Thực trạng đầu tư trực tiếp sang CHDCND Lào của các doanh nghiệp Việt Nam 43 2.2.1. Thực trạng đầu tư trực tiếp của DN Việt Nam sang Lào theo giai đoạn 43 2.2.1.1 Giai đoạn từ năm 1993-1998: 44 2.2.1.2 Giai đoạn 1999-2006: 44 2.2.1.3 Giai đoạn : 2006 – 2009 46 2.2.1.4 Giai đoạn : 2009 – 2012 47 2.2.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp Việt Nam sang Lào theo ngành 49 2.2.2.1. Nông-Lâm nghiệp 49 2.2.2.2. Công nghiệp 50 a. Khai thác khoáng sản: 50 b.Sản xuất điện: 51 2.2.2.3.Dịch vụ 52 2.3. Đánh giá kết quả của hoạt động đầu tư trực tiếp sang Lào của các doanh nghiệp Việt Nam 53 2.3.1. Đánh giá kết quả đạt được 53 2.3.2.Những vấn đề còn tồn tại của các DN Việt Nam khi hoạt động đầu tư tại Lào 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG CHDCND LÀO 58 3.1. Về phía nhà nước 58 3.2. Về phía nhà đầu tư 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66   LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư nước ngoài là một xu thế khách quan do quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế đang diễn ra nhanh chóng với quy mô và tốc độ ngày càng lớn. Mở cửa để hội nhập với các nền kinh tế quốc tế , nhập khẩu vốn đồng thời xuất khẩu vốn ra nước ngoài để tìm kiếm lợi nhuận trở thành điều kiện bắt buộc để phát triển đối với mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, là một nước đang phát triển,tuy vẫn cần rất nhiều vốn để phát triển nền kinh tế, nhưng cũng không nằm ngoài quy luật đó. Do vậy, bên cạnh việc tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, trong những năm gần đây chúng ta cũng tích cực đầu tư ra nước ngoài. Việc đầu tư ra nước ngoài từ lâu đã trở thành một xu hướng phát triển mới của các doanh nghiệp Việt Nam, đã từng có doanh nghiệp xem đây như một chiến lược phát triển trọng tâm của mình. Đây là xu hướng để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như tiến xa hơn trên trường quốc tế. Lào là quốc gia gần gũi, có nhiều điểm tương đồng, tài nguyên thiên nhiên phong phú và có mối quan hệ đặc biệt với Việt Nam. Không có gì ngạc nhiên khi Lào là quốc gia thu hút nhiều vốn đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam nhất. Do vậy việc nghiên cứu về môi trường đầu tư của Lào cũng như tình hình đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào là rất cần thiết. Từ đó em chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào”. • Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng đầu tư của Việt Nam sang Lào, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào. • Đối tượng nghiên cứu: Tình hình đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào • Kết cấu của đề tài Bài nghiên cứu được chia thành ba chương: Chương I : Cơ sở lý luận Chương II : Thực trạng đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào.

Đại học kinh tế Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Vũ Điền 1 GVHD: Phạm Th B Loan MC LC MC LC 1 LỜI MỞ ĐẦU 3 DANH MC CÁC BẢNG BIỂU 4 1.Danh mục các bảng: 4 2.Danh mục các hình vẽ 4 DANH MC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 6 1.1. Tổng quan về Đầu trực tiếp nước ngoài 6 1.1.1. Khái niệm 6 1.1.1.1. Đầu trực tiếp 6 1.1.1.2. Đầu trực tiếp nước ngoài 6 1.1.2. Đặc điểm 7 1.1.3. Các hình thức đầu 8 1.1.3.1 Các hình thức đầu trực tiếp cơ bản: 8 a. Doanh nghiệp liên doanh 8 b.Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 9 c.Đầu theo hợp đồng 11 d.Đầu phát triển kinh doanh 13 e.Đầu thông qua hình thức góp vốn, mua cổ phần và sáp nhập mua lại công ty 14 1.1.3.2 Các loại hình khu kinh tế có liên quan đến hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài: 14 a. Khu chế xuất 14 b. Khu công nghiệp 15 c. Khu công nghệ cao 16 d. Khu thương mại tự do 16 e. Đặc khu kinh tế (SEZ) 17 1.2.1.Nước tiếp nhận vốn đầu 17 1.2.1.1.Tác động tích cực 17 1.2.1.2.Tác động tiêu cực 19 1.2.2.Nước đầu 19 1.2.2.1.Tác động tích cực 19 1.2.2.2Tác động tiêu cực 20 1.3 Các nhân tố tác động đến cầu đầu trực tiếp ra nước ngoài 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU SANG CHDCND LÀO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 23 2.1. Giới thiệu về CHDCND Lào 23 2.1.1. Giới thiệu chung 23 2.1.1.1. Khái quát chung 23 2.1.1.2. Thể chế Chính trị 24 Đại học kinh tế Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Vũ Điền 2 GVHD: Phạm Th B Loan 2.1.1.3. Văn hóa – Xã hội 25 2.1.1.4. Kinh tế 26 2.1.1.5 Chính sách đối ngoại 32 2.1.2. Mối quan hệ hợp tác Việt Nam-Lào 33 2.1.2.1. Mối quan hệ chính trị 33 2.1.2.2. Mối quan hệ giáo dc, đo tạo 34 2.1.2.3. Mối quan hệ hợp tác kinh tế 35 2.1.2.4 Hợp tác trong các lĩnh vực khác 39 2.1.3. Những tiềm năng và triễn vọng của thị trường Lào 40 2.2.Thực trạng đầu trực tiếp sang CHDCND Lào của các doanh nghiệp Việt Nam 43 2.2.1. Thực trạng đầu trực tiếp của DN Việt Nam sang Lào theo giai đoạn 43 2.2.1.1 Giai đoạn từ năm 1993-1998: 44 2.2.1.2 Giai đoạn 1999-2006: 44 2.2.1.3 Giai đoạn : 2006 – 2009 46 2.2.1.4 Giai đoạn : 2009 – 2012 47 2.2.2. Thực trạng đầu trực tiếp của doanh nghiệp Việt Nam sang Lào theo ngành 49 2.2.2.1. Nông-Lâm nghiệp 49 2.2.2.2. Công nghiệp 50 a. Khai thác khoáng sản: 50 b.Sản xuất điện: 51 2.2.2.3.Dịch v 52 2.3. Đánh giá kết quả của hoạt động đầu trực tiếp sang Lào của các doanh nghiệp Việt Nam 53 2.3.1. Đánh giá kết quả đạt được 53 2.3.2.Những vấn đề còn tồn tại của các DN Việt Nam khi hoạt động đầu tại Lào 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG CHDCND LÀO 58 3.1. Về phía nhà nước 58 3.2. Về phía nhà đầu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Đại học kinh tế Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Vũ Điền 3 GVHD: Phạm Th B Loan LỜI MỞ ĐẦU Đầu nước ngoài là một xu thế khách quan do quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế đang diễn ra nhanh chóng với quy mô và tốc độ ngày càng lớn. Mở cửa để hội nhập với các nền kinh tế quốc tế , nhập khẩu vốn đồng thời xuất khẩu vốn ra nước ngoài để tìm kiếm lợi nhuận trở thành điều kiện bắt buộc để phát triển đối với mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, là một nước đang phát triển,tuy vẫn cần rất nhiều vốn để phát triển nền kinh tế, nhưng cũng không nằm ngoài quy luật đó. Do vậy, bên cạnh việc tăng cường thu hút vốn đầu nước ngoài, trong những năm gần đây chúng ta cũng tích cực đầu ra nước ngoài. Việc đầu ra nước ngoài từ lâu đã trở thành một xu hướng phát triển mới của các doanh nghiệp Việt Nam, đã từng có doanh nghiệp xem đây như một chiến lược phát triển trọng tâm của mình. Đây là xu hướng để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như tiến xa hơn trên trường quốc tế. Lào là quốc gia gần gũi, có nhiều điểm tương đồng, tài nguyên thiên nhiên phong phú và có mối quan hệ đặc biệt với Việt Nam. Không có gì ngạc nhiên khi Lào là quốc gia thu hút nhiều vốn đầu của các doanh nghiệp Việt Nam nhất. Do vậy việc nghiên cứu về môi trường đầucủa Lào cũng như tình hình đầu của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào là rất cần thiết. Từ đó em chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả đầu trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào”.  Mc đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng đầu của Việt Nam sang Lào, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào.  Đối tượng nghiên cứu: Tình hình đầu trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Lào  Kết cấu của đề tài Bài nghiên cứu được chia thành ba chương: Chương I : Cơ sở lý luận Chương II : Thực trạng đầu trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào. Đại học kinh tế Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Vũ Điền 4 GVHD: Phạm Th B Loan DANH MC CÁC BẢNG BIỂU 1. Danh mục các bảng: Bảng 2.1: 10 quốc gia tiếp nhận vốn đầu nhiều nhất từ Việt Nam, số liệu lũy kế tính đến 31/12/2012 43 Bảng 2.2: Đầu trực tiếp của các DN Việt Nam sang Lào qua các năm 46 Bảng 2 3: Tổng hợp đầu của việt nam ra nước ngoài theo đối tác năm 2012 48 2. Danh mục các hình vẽ Hình 2 1: Kim nghạch xuất nhập khẩu hai chiều giữa Việt NamLào ( Triệu USD) 38 Hình 2 2: Biểu đồ tăng trưởng của Lào qua các năm 40 Hình 2 3: Cơ cấu kinh tế của Lào trong hai năm 2011 và 2012 41 Hình 2 4: Đầu của các DN Việt Nam vào thị trường Lào (1999-2005) 45 Đại học kinh tế Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Vũ Điền 5 GVHD: Phạm Th B Loan DANH MC CÁC TỪ VIẾT TẮT FDI Đầu trực tiếp nước ngoài CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân DN Doanh nghiệp XK Xuất khẩu NK Nhập khẩu XNK Xuất nhập khẩu BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao BTO Hợp đồng xây dựng-chuyển giao-kinh doanh BT Hợp đồng xây dựng-chuyển giao UNIDO Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc WEPZA Hiệp hội khu chế xuất thế giới SEZ Đặc khu kinh tế NDCM Nhân dân Cách mạng ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á WTO Tổ chức thương mại thế giới GMS tiểu vùng sông Mê Công CLMV hợp tác 4 nước Campuchia-Lào-Mianma-Việt Nam CLV tam giác phát triển Campuchia-Lao-Việt Nam ASEM cơ chế hợp tác Á-Âu ACD khuôn khổ hợp tác Châu Á XHCN Xã hội chủ nghĩa GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á –Thái Bình Dương Đại học kinh tế Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Vũ Điền 6 GVHD: Phạm Th B Loan CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan về Đầu trực tiếp nước ngoài 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1. Đầu trực tiếp Đầu trực tiếp là sự đầu thông qua sản xuất, cung cấp dịch vụ, buôn bán tại nước nhận đầu tư. Hình thức đầu này thường xuyên dẫn đến sự thành lập một pháp nhân riêng như công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài, chi nhánh công ty nước ngoài. Đầu trực tiếp góp phần làm tăng tổng sản phẩm quốc nội, thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ, phương thức quản lý, kinh doanh tiên tiến, đồng thời góp phần giải quyết vấn đề việc làm tại nước nhận đầu Ngoài ra cn có khái niệm: Đầu trực tiếp là hình thức đầu tư, trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý và điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư. Loại đầu này tạo nên những năng lực sản xuất phục vụ mới, là biện pháp tăng thêm việc làm cho người lao động tiền đề để thực hiện đầu tài chính và đầu chuyển dịch 1.1.1.2. Đầu trực tiếp nước ngoài Đầu trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty Theo Điều 3 Nghị định 78/2006/NĐ-CP, Đầu trực tiếp ra nước ngoài là việc nh đầu chuyển vốn đầu ra nước ngoi để thực hiện hoạt động đầu v trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu đó ở nước ngoài. Đại học kinh tế Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Vũ Điền 7 GVHD: Phạm Th B Loan Tóm lại, “Đầu trực tiếp ra nước ngoài là hoạt động do các tổ chức kinh tế và cá nhân nước ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế và cá nhân ở nước sở tại bỏ vốn vào một đối tượng nhất định, trực tiếp quản lý và điều hành nhằm thu lợi trong kinh doanh. Hoạt động đầu trực tiếp ra nước ngoài thường được tiến hành thông qua các dự án nên hay còn gọi là dự án đầu trực tiếp nước ngoài” 1.1.2. Đặc điểm  Các chủ đầu nước ngoài phải góp vốn tối thiểu vào vốn pháp định, tùy theo luật đầu nước ngoài (ở Việt Nam, khi kinh doanh, số vốn góp bên nước ngoài phải lớn hơn hoặc bằng 30%).  Quyền quản lý xí nghiệp phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Đối với doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh thì quyền quản lý doanh nghiệp và quản lý đối tượng hợp tác tùy thuộc vào mức vốn góp của các bên tham gia, cn đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì người nước ngoài (chủ đầu tư) toàn quyền quản lý doanh nghiệp.  Lợi nhuận của nhà đầu nước ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và được phân chia theo tỷ lệ góp vốn.  Đầu trực tiếp nước ngoài được thực hiện thông qua việc xây dựng một doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hay từng phần của doanh nghiệp đang hoạt động hoặc sáp nhập lại với nhau.  Đầu trực tiếp nước ngoài gắn liền với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản lý và tạo ra thị trường mới cho cả phía đầu cũng như tiếp nhận đầu Đầu trực tiếp nước ngoài gắn liền với các hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty đa quốc gia và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.  Bên cạnh những đặc điểm trên, đầu trực tiếp nước ngoài cn có các đặc điểm cơ bản như: FDI ít chịu sự chi phối của chính phủ; FDI tạo nguồn vốn dài hạn cho chủ nhà; quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn gắn liền với chủ đầu tư; FDI là hình thức kéo dài ' chu kỳ tuổi thọ sản xuất”,”chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật”, “nội bộ hóa di chuyển kỹ thuật” Đại học kinh tế Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Vũ Điền 8 GVHD: Phạm Th B Loan 1.1.3. Các hình thức đầu 1.1.3.1 Các hình thức đầu trực tiếp cơ bản: a. Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài gọi tắt là liên doanh là hình thức được sử dụng rộng rãi nhất của đầu trực tiếp nước ngoài trên thế giới từ trước đến nay. Nó công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và có hiệu quả thông qua hoạt động hợp tác. Khái niệm liên doanh là một hình thức tổ chức kinh doanh có tính chất quốc tế, hình thành từ những sự khác biệt giữa các bên về quốc tịch, quản lý, hệ thống tài chính, luật pháp và bản sác văn hoá; hoạt động trên cơ sở sự đóng góp của các bên về vốn, quản lý lao động và cùng chịu trách nhiệm về lợi nhuận cũng như rủi ro có thể xảy ra; hoạt động của liên doanh rất rộng, gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ, hoạt động nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai.  Các cách thức thành lập: - Hai bên hoặc nhiều bên XK vốn bỏ vốn để thành lập công ty TNHH hay công ty cổ phần. - Phía XK vốn mua lại một phần vốn của công ty tại nước NK vốn đang hoạt động. - Phía NK vốn mua lại một phần vốn của công ty 100% vốn nước ngoài đang hoạt động tại quốc gia NK vốn. - Công ty liên doanh hoặc công ty 100% vốn nước ngoài đang hoạt động tại quốc gia NK vốn thành lập công ty liên doanh mới.  Đối với nước tiếp nhận đầu - Ưu điểm:  Giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn  Đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới công nghệ, tạo ra thị trường mới  Tạo cơ hội cho người lao động làm việc và học tập kinh nghiệm quản lý của nước ngoài. - Nhược điểm:  Mất nhiều thời gian thương thảo các vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, thường xuất hiện mâu thuẫn trong quản lý điều hành doanh nghiệp Đại học kinh tế Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Vũ Điền 9 GVHD: Phạm Th B Loan  Đối tác nước ngoài thương quan tâm đến lợi ích toàn cầu, vì vậy đôi lúc liên doanh phải chịu thua thiệt vì lợi ích ở nơi khác  Thay đổi nhân sự ở công ty mẹ có ảnh hưởng tới tương lai phát triển của liên doanh.  Đối với nhà đầu nước ngoài - Ưu điểm:  Tận dụng được hệ thống phân phối có sẵn của đối tác nước sở tại  Được đầu vào những lĩnh vực kinh doanh dễ thu lời, lĩnh vực bị cấm hoặc hạn chế đối với hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài;  Thâm nhập được những thị trường truyền thống của nước chủ nhà. Không mất thời gian và chi phí cho việc nghiên cứu thị trường mới và xây dựng các mối quan hệ.  Chia sẻ được chi phí và rủi ro đầu tư. - Nhược điểm:  Khác biệt về nhìn nhận chi phí đầu giữa hai bên đối tác  Mất nhiều thời gian thương thảo mọi vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, định giá tài sản góp vốn giải quyết việc làm cho người lao động của đối tác trong nước  Không chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp, dễ bị mất cơ hội kinh doanh khó giải quyết khác biệt về tập quán, văn hoá. b. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cũng là một hình thức doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài nhưng ít phổ biến hơn hình thức liên doanh trong hoạt động đầu quốc tế. Khái niệm doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một thực thể kinh doanh cách pháp nhân, được thành lập dựa trên các mục đích của chủ đầu và nước sở tại. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủ đầu nước ngoài nhưng vẫn phải tuỳ thuộc vào các điều kiện về môi trường kinh doanh của nước sở tại, đó là các điều kiện về chính trị, kinh tế luật pháp văn hoá mức độ cạnh tranh… Đại học kinh tế Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Vũ Điền 10 GVHD: Phạm Th B Loan Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có cách pháp nhân là một thự thể pháp lý độc lập hoạt động theo luật pháp nước sở tại. Thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.  Các cách thức thành lập - Một chủ đầu nước ngoài tự bỏ vốn thành lập công ty mang pháp nhân của quốc gia NK vốn. - Các nhà đầu của một nước hoặc nhiều nước liên kết với nhau cùng bỏ vốn (không có sự tham gia góp vốn của doanh nghiệp NK vốn) để thành lập công ty mang pháp nhân của quốc gia NK vốn. - Mua lại phần vốn của đối tác NK vốn để chuyển đổi từ hình thức BCC hoặc liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. - Mua lại công ty của quốc gia NK vốn.  Đối với nước tiếp nhận - Ưu điểm:  Nhà nước thu được ngay tiền thuê đất, tiền thuế mặc dù doanh nghiệp bị lỗ  Giải quyết được công ăn việc làm mà không cần bỏ vốn đầu  Tập trung thu hút vốn và công nghệ của nước ngoài vào những lĩnh vực khuyến khích xuất khẩu  Tiếp cận được thị trường nước ngoài. - Nhược điểm: Khó tiếp thu kinh nghiệm quản lý và công nghệ nước ngoài đê nâng cao trình độ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật ở các doanh nghiệp trong nước.  Đối với nhà đầu nước ngoài - Ưu điểm:  Chủ động trong quản lý điều hành doanh nghiệp thực hiện được chiến lược toàn cầu của tập đoàn  Triển khai nhanh dự án đầu  Được quyền chủ động tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển chung của tập đoàn. - Nhược điểm:  Chủ đầu phải chịu toàn bộ rủi ro trong đầu  Phải chi phí nhiều hơn cho nghiên cứu tiếp cận thị trường mới [...]... nước tiếp nhận đầu Mức độ ổn định về mặt chính trị của các nước tiếp nhận đầu có ảnh hưởng đếnquyết định đầu và ảnh hưởng đến tiến độ dự án Thực tế cho thấy có nhiều dự án đầu trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam đang trong giai đoạn thực hiện nhưng do sự bất ổn về mặt chính trị tại các nước tiếp nhận mà đẫn đến việc phải đình trệ dự và ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các nhà đầu tư. .. sách của các nước rất có ảnh hưởng trong việc chọn nước tiếp nhận đầu trong công cuộc đầu trực tiếp ra nước ngoài 1.3.4 Rào cản thương mại của các nước tiếp nhận đầu Rào cản thương mại là nhân tố tác động lớn đến hoạt động đầu của các nước muốn đầu ra nước ngoài Các rào cản mà nhà đầu quan tâm đó là: rào cản về thuế quan, xuất nhập khẩu, hạn ngạch Để có thể vượt qua rào cản này các. .. đãi về thu hút FDI của các nước tiếp nhận đầu Chính sách ưu đãi của nước tiếp nhận đầu cũng là nhân tố quan trọng kéo các nhà đầu ra nước ngoài Với các nước có chính sách đầu mở thì sẽ tạo được sự chú ý của các nhà đầu nước ngoài Một số quốc gia có các chính sách ưu đãi như chính sách thuế, chính sách ngoại hối, chính sách thương mại, các chính sách này ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng... phép chủ đầu nước ngoài tham gia vào hoạt động điều hành quá trình hoạt động của công ty (tùy thuộc vào tỷ lệ vốn góp), nên họ trực tiếp kiểm soát hoạt động và đưa ra những quyết định có lợi nhất cho vốn đầu mà họ bỏ ra  Đầu trực tiếp ra nước ngoài giúp cho nước đầu sử dụng hiệu quả các nguồn lực “dư thừa” ng đối trong nước, nâng cao tỷ suất lợi nhuận đầu tư, ngoài ra đầu GVHD: Phạm... nhiều hơn, mang lại lợi ích cho các nước đi đầu lẫn nước tiếp cận đầu tư, cho nên hoạt động này vẫn phát triển và ngày càng khẳng định vai trò đối với quá trình toàn cầu hóa về kinh tế, mà Việt Nam không phải là ngoại lệ 1.3 Các nhân tố tác động đến cầu đầu trực tiếp ra nước ngoài 1.3.1 Chính trị của các nước tiếp nhận Khi đưa ra quyết định đầu tư, các nhà đầu cần phải xem xét đến vấn đề... phép đầu và hợp đồng hợp tác kinh doanh  Phải đăng ký tại cơ quan cấp giấy phép đầu - Nghĩa vụ nộp thuế:  Bên hợp doanh nước ngoài thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo Luật đầu nước ngoài, bên hợp doanh của nước sở tại thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo các quy định đối với doanh nghiệp trong nước  Thuế thu nhập doanh nghiệpcác nghĩa vụ tài chính khác của các. .. động đến quyết định của nhà đầu đó là: cảng biển, sân bay, viễn thông, thông tin liên lạc đây là những nhân tố cần thiết cho lưu thông, đảm bảo các hoạt động thương mại cung ứng dịch vụ và giao thông vận tải Các nhà đầu mong muốn khai thác được các lợi thế của nước tiếp nhận dầu nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm chi phí đầu vào và mục tiêu cuối cùng của các nhà đầu là thu được nguồn... khó khăn cho các nhà đầu Khi đó các nhà đầu phải gánh chịu việc phát sinh thêm các khoản chi phí do phải thay đổi mục tiêu kinh doanh khi có đổ vỡ chính trị, tỷ lệ hoàn vố không được đảm bảo, việc cung ứng hàng hóa, dịch vụ bị phá vỡ Chính vì vậy, mức độ ổn định chính trị của các nước tiếp nhận đầu là điều mà các nhà đầu quan tâm khi nghiên cứu thị trường để chọn môi trường đầu 1.3.2 Lợi... Đại học kinh tế Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Vũ Điền trực tiếp ra nước ngoài còn khai thác có hiệu quả lợi thế của quốc gia trên trường quốc tế  Giúp cho các chủ đầu nước ngoài dễ chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ và nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu của nước tiếp nhận vốn  Đầu trực tiếp ra nước ngoài giúp cho các nước đầu kéo dài được chu kỳ sống của sản phẩm, tạo điều kiện cho công nghệ trong... nhà đầu cần xem xét hình thức đầu nào là phù hợp Khi tiến hành vào thị trường đầu này các doanh nghiệp sẽ chủ động hưởng trong việc cung ứng hàng hóa ra thị trường, bám sát nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của người dân để điều khiển hoạt động sản xuất kinh doanh hợp lý GVHD: Phạm Thị Bé Loan 22 Đại học kinh tế Đà Nẵng SVTH: Nguyễn Vũ Điền CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU SANG CHDCND LÀO CỦA CÁC DOANH . 32 2.1.2. Mối quan hệ hợp tác Việt Nam-Lào 33 2.1.2.1. Mối quan hệ chính trị 33 2.1.2.2. Mối quan hệ giáo dc, đo tạo 34 2.1.2.3. Mối quan hệ hợp tác. 2.2.Thực trạng đầu tư trực tiếp sang CHDCND Lào của các doanh nghiệp Việt Nam 43 2.2.1. Thực trạng đầu tư trực tiếp của DN Việt Nam sang Lào theo giai đoạn 43

Ngày đăng: 22/01/2014, 00:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan