Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HẠNH LINH CHíNH SáCH PHáP LUậT CủA CAMPUCHIA Về BIểN ĐảO Vµ MéT Sè BµI HäC KINH NGHIƯM CHO VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN HẠNH LINH CHíNH SáCH PHáP LUậT CủA CAMPUCHIA Về BIểN ĐảO Vµ MéT Sè BµI HäC KINH NGHIƯM CHO VIƯT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Hạnh Linh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ, đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CAMPUCHIA VÀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CỦA CAMPUCHIA VỀ BIỂN ĐẢO 1.1 Khái quát đất nƣớc Campuchia 1.1.1 Đôi nét địa lý, lịch sử trị Campuchia 1.1.2 Vùng biển Campuchia 1.2 Khái quát hệ thống pháp luật Campuchia 12 1.3 Tổng quan sách, pháp luật Campuchia biển đảo 15 1.3.1 Khái niệm sách, pháp luật Campuchia biển đảo 15 1.3.2 Đặc điểm hệ thống sách pháp luật Campuchia biển đảo 16 1.4 Các quan có thẩm quyền thực thi vấn đề biển đảo Campuchia 19 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH BAN HÀNH VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CỦA CAMPUCHIA VỀ BIỂN ĐẢO 23 2.1 Quá trình ban hành sách pháp luật Campuchia biển đảo 23 2.1.1 Các tuyên bố vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền 23 2.1.2 Chính sách pháp luật bảo vệ môi trường khai thác tài nguyên biển 29 2.1.3 Chính sách pháp luật ngư nghiệp 33 2.1.4 Chính sách pháp luật quốc phịng, an tồn an ninh hàng hải 34 2.1.5 Chính sách pháp luật nghiên cứu khoa học phát triển nguồn nhân lực biển 38 2.1.6 Pháp luật Campuchia biển đảo mối tương quan với pháp luật quốc tế 39 2.2 Vấn đề thực thi chủ quyền quyền chủ quyền biển đảo Campuchia 43 2.2.1 Vấn đề phân định biển Campuchia nước hữu quan 43 2.2.2 Một số vấn đề thực tiễn an ninh hàng hải Campuchia 64 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM 69 3.1 Tổng quan sách pháp luật biển đảo Việt Nam 69 3.1.1 Khái quát hệ thống sách pháp luật biển đảo Việt Nam 70 3.1.2 Đánh giá hệ thống sách pháp luật Việt Nam biển đảo 72 3.2 Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hồn thiện sách pháp luật Việt Nam biển đảo 76 3.2.1 Phương hướng, giải pháp từ việc nghiên cứu sách pháp luật biển đảo Campuchia 77 3.2.2 Phương hướng, giải pháp từ thực tiễn thực thi chủ quyền biển đảo Campuchia 80 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ FiA Ủy ban Ngư nghiệp NCMS Ủy ban an ninh hàng hải quốc gia NSDP Chính sách phát triển chiến lược quốc gia UNCLOS Công ước Liên hợp quốc luật biển DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ, đồ Trang Sơ đồ 1.1 Bộ máy Campuchia biển đảo 19 Bản đồ 2.1 Hệ thống đường sở Campuchia năm 1957 24 Bản đồ 2.2 Hệ thống đường sở Campuchia năm 1972 26 Bản đồ 2.3 Hệ thống đường sở Campuchia Việt Nam năm 1982 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Campuchia quốc gia Đông Nam Á, nằm bên bờ vịnh Thái Lan nằm nước Thái Lan, Việt Nam Lào Quốc gia có 2.572 km đường biên giới, với Việt Nam 1.228 km, với Thái Lan 803 km với Lào 541 km, với 443 km đường bờ biển Campuchia khẳng định đường sở thẳng dọc bờ biển mình, đồng thời khẳng định vùng nước lịch sử với Việt Nam Quốc gia tuyên bố khu vực thềm lục địa vào năm 1972 1982 Giữa Campuchia nước có chủ quyền quyền chủ quyền khu vực vịnh Thái Lan có xảy tranh chấp liên quan đến vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa chống lấn, Campuchia Việt Nam trải qua trình tranh chấp phức tạp liên quan đến vấn đề biên giới biển chủ quyền đảo vịnh Thái Lan Là quốc gia kí Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, nhiên thời điểm tại, Campuchia chưa phê chuẩn gia nhập Cơng ước Nhìn chung, hệ thống pháp luật Campuchia chưa có văn pháp lý thống quy định bao quát lĩnh vực biển đảo Pháp luật biển đảo Campuchia thể tuyên bố vùng biển thuộc chủ quyền (Nghị định Hội đồng nhà nước Campuchia tháng năm 1982 vùng lãnh hải thềm lục địa ) điều ước, thỏa thuận quốc tế kí kết với quốc gia phân định biên giới biển, khai thác chung (Hiệp ước hịa bình, hữu nghị hợp tác CHXHCN Việt Nam CHND Campuchia 1979; Hiệp định vùng nước lịch sử nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Campuchia năm 1982; Hiệp định quy chế biên giới CHXHCN Việt Nam CHND Campuchia năm 1983; Biên ghi nhớ Thỏa thuận liên quan đến vùng thềm lục địa chồng lấn với Thái Lan năm 2001,… ngồi vấn đề biển đảo cịn nằm rải rác văn bản, sách chiến lược phát triển khác Luật quản lý tài nguyên nước, Kế hoạch chiến lược phát triển ngư nghiệp…của Campuchia Campuchia Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1967 Có thể nói, hai quốc gia có mối quan hệ đồn kết hữu nghị truyền thống, ln góp phần hỗ trợ lẫn nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc quốc gia Đồng thời, quốc gia láng giềng có chung đường biên giới biển với Việt Nam, nên sách, pháp luật Campuchia vấn đề biển đảo có ảnh hưởng, tác động không nhỏ nước ta, đặc biệt việc phân định ranh giới biển hai nước gây nhiều tranh cãi Việc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật biển đảo Campuchia lại điều cần thiết Vì lí đề cập trên, phạm vi luận văn này, tác giả tập trung khai thác sách, pháp luật Campuchia biển đảo, nhìn nhận tương quan với luật pháp quốc tế, hay cách thức mà sách pháp luật mà nước áp dụng để giải vấn đề thực tiễn phát sinh vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền biển Đông, từ đó, khơng nhằm rút học, kinh nghiệm nhằm hoàn thiện pháp luật biển đảo Việt Nam, mà cịn góp phần đề giải pháp nhằm giải vấn đề phát sinh lĩnh vực biển đảo tồn hai nước, tăng cường mối quan hệ hữu nghị hợp tác song phương bền vững, lâu dài, đồng thời đóng góp tích cực vào hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực toàn giới Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Luận văn tập trung nghiên cứu sách, pháp luật biển đảo Campuchia, sở đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việt Nam biển đảo b Mục tiêu cụ thể • Nghiên cứu vấn đề quan trọng sách, pháp luật Campuchia biển đảo: văn luật, văn luật nước; điều ước quốc tế đa phương biển đảo mà Campuchia thành viên; điều ước song phương kí kết với quốc gia có quyền lợi liên quan đến việc thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền biển Đơng • Tìm hiểu thực tiễn việc thực thi chủ quyền quyền chủ quyền Campuchia biển Đông, tranh chấp mà quốc gia tham gia chủ trương, sách Campuchia vấn đề kể • Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn đó, tổng kết học kinh nghiệm, thách thức đặt cho Việt Nam đồng thời đề xuất giải pháp hiệu nhằm hoàn thiện pháp luật biển đảo Việt Nam Tính đóng góp đề tài • Tính thời điểm tại, có khơng tài liệu ngồi nước khai thác vấn đề sách, pháp luật Campuchia biển đảo phương diện khác Nổi bật nước tài liệu phân tích, bình luận sách Campuchia vấn đề phân định biên giới biển, luận văn thạc sĩ Phạm Thị Hồng Phượng với tên đề tài Về việc phân định biên giới biển Việt Nam – Campuchia (2008) hay Đỗ Thị Hằng với luận văn thạc sĩ Vấn đề phân định biên giới biển Việt Nam Campuchia góc độ luật pháp quốc tế (2015), viết Nguyễn Minh Ngọc, có Quan hệ Việt Nam – Campuchia Vấn đề phân định biên giới biển Vịnh Thái Lan ... thống sách pháp luật Campuchia biển đảo Chương 2: Quá trình ban hành thực thi sách pháp luật Campuchia biển đảo Chương 3: Phương hướng, giải pháp hồn thiện sách pháp luật biển đảo Việt Nam Một số. .. Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ BIỂN ĐẢO CỦA VIỆT NAM 3.1 Tổng quan sách pháp luật biển đảo Việt Nam Việt Nam quốc gia ven biển, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa... thống pháp luật Campuchia 12 1.3 Tổng quan sách, pháp luật Campuchia biển đảo 15 1.3.1 Khái niệm sách, pháp luật Campuchia biển đảo 15 1.3.2 Đặc điểm hệ thống sách pháp luật Campuchia biển