1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc

110 1,3K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay cùng với quá trình toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại là yêucầu bức thiết đòi hỏi các quốc gia phải tăng cường mở cửa, bang giao kinh tếthông qua đàm phán cắt giảm thuế quan, loại bỏ các hàng rào phi thuế quancản trở thương mại, Theo đó cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn và các công ty kinhdoanh các hàng hoá này sẽ chẳng ngại ngần sử dụng cả các biện pháp cạnhtranh không lành mạnh, trong đó có việc bán phá giá hàng hoá của mình ra thịtrường nước ngoài nhằm tiêu thụ được nhiều sản phẩm Điều này thực sự đãgây ra nhiều thiệt hại cho ngành sản xuất của những nước nhập khẩu Tuynhiên, trong khi nhiều nước trên thế giới tiến hành chống bán phá giá mạnhmẽ để đối phó với tình trạng này thì từ lâu chúng ta lại bỏ mặc cho hiện tượngbán phá giá tiếp diễn tại Việt Nam mà không chịu bất cứ sự kiểm soát nào.Đây thực sự là vấn đề bất cập gây nhức nhối cần nhanh chóng được khắcphục Để giải quyết vấn đề bất cập này đòi hỏi phải nghiên cứu và đưa vào ápdụng biện pháp chống bán phá giá để có thể sử dụng công cụ mà WTO chophép (được tổ chức này công khai hoá trong bản Hiệp định chống bán phá giácủa nó năm 1995) để bảo hộ sản xuất trong nước và cũng là để tạo ra môitrường cạnh tranh lành mạnh hơn trong thương mại Chính vì vậy mà em chọn

đề tài "Hiệp định về chống bán phá giá của WTO và một số giải phápchống bán phá giá của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốctế" với mong muốn có thể góp phần làm khởi động một chương trình chống

bán phá giá hiệu quả ở Việt Nam trong một tương lai gần

2 Mục đích của đề tài

Giới thiệu những vấn đề cơ bản về Hiệp định chống bán phá giá của Tổchức Thương mại Thế giới (WTO), kinh nghiệm chống bán phá giá của mộtsố nước, cộng đồng kinh tế tiêu biểu đã và mới là thành viên của WTO Từ

Trang 2

đó, trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác này ở Việt Nam đề xuất một sốgiải pháp chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu vào nước ta trong thờigian tới.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Hiệp định chống bán phá giá của WTO, tình hình chống bán phá giá đốivới hàng nhập khẩu ở một số nước thành viên WTO và ở Việt Nam trong giaiđoạn từ khi WTO ra đời vào 1/1/1995 đến nay.

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện những nội dung trên, người viết đã sử dụng những phươngpháp nghiên cứu sau :

- Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu.- Phương pháp thống kê học đơn giản.- Phương pháp diễn giải, quy nạp.- Phương pháp phân tích - tổng hợp.

5 Bố cục đề tài

Với mục đích nghiên cứu như trên, đề tài sẽ bao gồm các phần :

- Chương 1 : Khái quát chung về bán phá giá và thực trạng bán phá giá

trên thế giới.

- Chương 2 : Hiệp định về chống bán phá giá của WTO.

- Chương 3 : Một số giải pháp chống bán phá giá của Việt Nam trong

tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Do thời gian và trình độ hạn chế, đề tài này chắc chắn không tránh khỏithiếu sót, em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết, Phó hiệu trưởngtrường Đại học Ngoại Thương - Giảng viên khoa Quản trị Kinh doanh đãhướng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài này.

Trang 3

1.1 Khái quát chung về bán phá giá

1.1.1 Khái niệm về bán phá giá

Có nhiều khái niệm khác nhau về bán phá giá chẳng hạn như: bán phá giáhàng hoá là xuất khẩu hàng hoá theo giá cả thấp hơn hoặc theo giá rẻ mạt.Định nghĩa này có thể gây hiểu nhầm vì bán phá giá hàng hoá không đồngnghĩa với hàng hoá bán rẻ- một nước có thể xuất khẩu hàng hoá tới nướckhác, bán với giá rẻ hơn hàng hoá cùng loại đang bán trên thị trường nướcnhập khẩu, nếu giá bán không thấp hơn giá bán của hàng hoá đó trên thịtrường nước xuất khẩu thì hành động đó không phải là bán phá giá Hay cũngcó khái niệm cho rằng: bán phá giá là bán hàng ra nước ngoài với giá thấphơn giá bán tại thị trường nội địa Theo các cách hiểu này thì muốn xác địnhđược hành vi bán phá giá người ta cần phải xác định giá nội địa Tuy nhiên,việc xác định giá nội địa đôi khi không chính xác vì trong một số trường hợp,giá bán tại thị trường nội địa của công ty còn nhỏ hơn chi phí sản xuất.

Ngày nay, khái niệm về bán phá giá ngày càng được phát triển hoàn chỉnhhơn Người ta cho rằng bán phá giá là bán hàng ra nước ngoài với giá thấphơn chi phí sản xuất Quan điểm này ngày càng được nhiều người thừa nhận.

1.1.2 Mục tiêu và điều kiện thực hiện việc bán phá giá

Trang 4

1.1.2.1 Mục tiêu và nguyên nhân

Hành động bán phá giá xảy ra là nhằm đạt được một số mục tiêu cụ thể vàdo một số nguyên nhân dẫn đến hành động đó Dưới đây là một số nhóm mụctiêu và nguyên nhân.

1.1.2.1.1 Bán phá giá nhằm chiếm lĩnh thị trường, tối đa hoá lợi nhuận

Bằng việc bán phá giá một số công ty có thể dễ dàng loại bỏ đối thủ cạnhtranh trên thị trường bản địa từ đó thực hiện được mục tiêu chiếm lĩnh thịtrường nước nhập khẩu Đó là điều vẫn thường thấy Nhưng vấn đề đặt ra ởđây là tại sao bằng việc bán phá giá này thì các công ty đó vẫn đảm bảo đượcmục tiêu chiếm lĩnh thị trường và mục tiêu gia tăng lợi nhuận đồng thời Vấnđề này sẽ được làm sáng tỏ qua ví dụ minh hoạ từ nước Nhật.

Từ những năm 60, sáu công ty điện tử hàng đầu của Nhật Bản là Hitachi,Mitsubishi, Masushita, Sanyo, Sharp và Toshiba đã cạnh tranh gay gắt vớinhau Nhưng ngày 10/9/1964, họ đã thoả thuận thống nhất nâng giá bán, quiđịnh sản lượng của mỗi công ty Kết quả của việc thoả thuận này là trongnhiều năm, người tiêu dùng ở Nhật phải trả 700 USD cho một tivi màu, trongkhi các công ty đó bán ở Mỹ chỉ với giá 400 USD một tivi màu cùng loại.Việc bán phá giá tivi Nhật ở Mỹ làm cho các công ty Mỹ không chịu nổi quátrình cạnh tranh Cho đến năm 1989, sáu hãng tivi lớn và nhiều hãng nhỏ củaMỹ đã bị phá sản, công nghiệp sản xuất tivi của Mỹ bị suy yếu mạnh

Sở dĩ các công ty Nhật bán phá giá mà vẫn thu nâng cao được lợi nhuận làdo họ có thể tận dụng được tối đa năng lực sản xuất của mình Thật vậy, vớiviệc các công ty Nhật Bản thoả thuận bán ở trong nước như nêu trên, cácdoanh nghiệp đều có lợi nhuận cao, song họ lại bị dư thừa năng lực sản xuất.Vì vậy nếu họ sản xuất hết năng lực, song không bán thêm vào thị trườngtrong nước mà xuất khẩu, thì sẽ không làm giảm giá thị trường trong nước.Và nếu bán ra nước ngoài với giá thấp, thì có thể chiếm được thị trường mới.Thực hiện chiến lược này ở thị trường Mỹ, sau 30 năm Nhật đã đánh bại

Trang 5

ngành công nghiệp tivi của Mỹ, mặc dù chi phí sản xuất của các công ty Nhậtcó thể vẫn cao hơn các công ty Mỹ.

Nói tóm lại, trong trường hợp này bán phá giá được sử dụng như là côngcụ cạnh tranh Sau khi đã chiếm lĩnh được thị trường nội địa của nước nhậpkhẩu, triệt tiêu được sự cạnh tranh của hàng hoá nội địa, thì các hãng nướcngoài sẽ tìm cách thao túng thị trường để thu lợi nhuận tối đa.

1.1.2.1.2 Bán phá giá nhằm đạt mục tiêu chính trị, thao túng các nước khác

Chính phủ Mỹ đặc biệt quan tâm đến xuất khẩu gạo, bởi vì cạnh tranh giágạo gây ảnh hưởng lớn đến việc đạt các mục tiêu quan trọng khác Mỹ sẵnsàng bỏ ngân sách mua phần lớn số gạo trên thị trường thế giới rồi bán phágiá Điều này làm cho nhiều nước xuất khẩu gạo phải lao đao và sẽ phải chịuvòng phong toả của Mỹ Chẳng hạn, năm 1998 giá xuất khẩu gạo của Mỹ vàokhoảng 400 USD/tấn, thậm chí 800 USD/tấn, và nước này cũng sẵn sàng bánra thị trường thế giới chỉ bằng 60-70%, thậm chí 40% mức giá mua Mức nàythấp hơn nhiều so với giá thành của chính nông dân Mỹ sản xuất ra Như vậy,Mỹ có thể sẵn sàng bỏ ra 700-800 triệu USD/năm để trợ giá xuất khẩu gạo,nhằm thực hiện mục tiêu của mình Chính vì điều này mà mặc dù sản lượnggạo xuất khẩu của Mỹ hàng năm thấp, nhưng Mỹ lại thao túng giá gạo trên thịtrường thế giới.

1.1.2.1.3 Do có các khoản tài trợ của Chính phủ nước ngoài

Chính phủ các nước phương Tây coi tài trợ là con đường ngắn nhất để đạtđược sự cân bằng kinh tế và đảm bảo cho thị trường hoạt động một cách tốiưu Chính sách tài trợ nhằm đạt được hai mục đích sau: (i) duy trì và tăngcường mức sản xuất xuất khẩu; (ii) duy trì mức sử dụng nhất định đối với cácyếu tố sản xuất như lao động và tiền vốn trong nền kinh tế Các khoản tài trợcó thể được cấp cho người sản xuất cũng như cho người tiêu dùng, nhưng vềmặt tác động kinh tế thì chúng đều như nhau vì đều đưa đến những hệ quảkinh tế tương tự

Các khoản tài trợ cho công nghiệp

Trang 6

Những hình thức tài trợ chủ yếu là: Trợ cấp, ưu đãi về thuế, tín dụng ưuđãi, sự tham gia của chính phủ vào các chi phí kinh doanh cũng như hỗ trợxuất khẩu.

- Trợ cấp:

Đặc điểm cơ bản của trợ cấp là hướng vào sự giúp đỡ phát triển sản xuất.Ở các nước công nghiệp phát triển, các khoản trợ cấp chiếm một nửa khốilượng tài trợ Tỷ trọng của các khoản trợ cấp cho từng ngành trong tổng sốgiúp đỡ của chính phủ có sự dao động đáng kể ở các nước khác nhau Như ởAnh, Ý, Hà Lan trợ cấp chiếm phần lớn.

- Ưu đãi về thuế:

Những ưu đãi về thuế là nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho một số ngànhtrong một số loại hoạt động riêng biệt Chúng được áp dụng rộng rãi ở nhiềunước, mặc dù ít khi được phản ánh trong các chỉ tiêu của chính phủ, vì chúnglà ngoại lệ khi áp dụng các thuế suất chuẩn Ở Anh, Bỉ, Hà Lan, Đan Mạchgiá trị của chúng không lớn, còn ở Mỹ thì tổng số ưu đãi về thuế cho côngnghiệp lớn gấp 3 lần khối lượng trợ cấp.

- Ưu đãi về tín dụng:

Những ưu đãi về tín dụng là sự cho vay của chính phủ với điều kiện hấpdẫn hơn là tìm kiếm trên thị trường vốn Ở các nước thuộc cộng đồng kinh tếChâu Âu, khoảng 14% tổng khối lượng giúp đỡ cho công nghiệp được thựchiện dưới hình thức tín dụng ưu đãi Năm 1988, khối lượng cam kết trực tiếpvề tín dụng của chính phủ Mỹ là 222 tỷ USD, chiếm 0,6% tổng sản phẩmquốc gia, tương ứng khối lượng bảo lãnh tín dụng là 550 tỷ USD, chiếm2,1% Phần lớn khối lượng tín dụng của chính phủ Nhật được cấp cho cáchãng vừa và nhỏ với lãi suất thấp hơn lãi suất ở thị trường vốn 0,5%

Các chính phủ cũng thường xuyên bảo đảm các khoản tín dụng, tức là bảolãnh cho các công ty vay mà không trả được nợ Phương pháp tài trợ nàythường dùng cho các hợp đồng xuất khẩu để đảm bảo cho các công ty xuấtkhẩu của nước mình Theo đánh giá, quy mô của công cụ tài trợ này ở vào

Trang 7

khoảng 2% đến 8% tổng tài trợ công nghiệp ở các nước công nghiệp pháttriển.

- Tham gia của chính phủ vào chi phí kinh doanh

Sự tham gia của chính phủ vào chi phí kinh doanh thường là 15% tổng tàitrợ trở xuống Từ thập kỷ 80 đến nay, phần sở hữu nhà nước trong hoạt độngkinh doanh có xu hướng giảm Phương pháp này được sử dụng để bù đắpnhững tổn thất trong những lĩnh vực kinh tế riêng đang suy thoái

Khả năng tài trợ của chính phủ

Hiện nay, tài trợ cho công nghiệp vẫn được chính phủ các nước phươngTây duy trì ở mức khá cao Ví dụ, ở các nước thuộc EU, trung bình mức tàitrợ là gần 9% tổng chi tiêu của chính phủ, mặc dù mức chênh lệch giữa cácnước là khá lớn, từ 1,2% ở Mỹ đến 14% ở Ý.

Trên thực tế, các khoản tài trợ giúp các ngành thực hiện công nghệ mới,trang bị máy và thiết bị hiện đại, nghĩa là giúp cho các ngành mới gia nhập thịtrường và đẩy mạnh phát triển những ngành công nghiệp mũi nhọn.

B ng 1: Phương hướng sử dụng các khoản tài trợ cho công nghiệp (%)ng hướng sử dụng các khoản tài trợ cho công nghiệp (%)ng s d ng các kho n t i tr cho công nghi p (%)ử dụng các khoản tài trợ cho công nghiệp (%) ụng các khoản tài trợ cho công nghiệp (%) ài trợ cho công nghiệp (%) ợ cho công nghiệp (%) ệp (%)

cứu khoahọc kỹthuật vàphát triển

Kinhdoanh nhỏ

và vừa

Phát triểncơ sở hạ

Giúp đỡcho những

ngànhriêng biệt

Phát triểnkhu vực

ĐứcPháp ÝAnh Bỉ

Đan MạchHy LạpPhần Lan

Nguồn: Ủy ban kinh tế Châu Âu, năm 1998

Trang 8

1.1.2.1.4 Một nước có thể do nhập siêu lớn, cần phải có ngoại tệ để bù đắp

cho thiếu hụt này Khi đó có thể áp dụng công cụ bán phá giá để giải quyết

vấn đề thiếu hụt ngoại tệ.

1.1.2.1.5.Bán phá giá cũng có thể xảy ra trong trường hợp một nước có quá

nhiều hàng tồn kho không thể giải quyết theo cơ chế giá bình thường

Trong nền kinh tế hàng hoá trước đây, khi gặp khủng hoảng thừa, các chủdoanh nghiệp thường chất đống hàng hoá của mình, châm lửa đốt, hoặc đổxuống biển để giữ giá, nhất định không bán phá giá Còn hiện nay, ở các nướckinh tế phát triển, gặp trường hợp này, nhà buôn có thể chọn một trong vàigiải pháp thường dùng Trước hết là lưu kho chờ ngày tốt đẹp hơn Nhưng lưukho đòi hỏi phải có chỗ chứa, và chỉ áp dụng được với những mặt hàng khôngbị hư Giải pháp thứ hai là bán xôn Nhiều khi đây là giải pháp duy nhất đốivới một số mặt hàng: thực phẩm sắp hết thời hạn sử dụng, máy vi tính đời cũ,một số kiểu giày, quần áo hết mốt Nhiều cửa hàng lớn ở Pháp (Paris) ngaytừ khi vào mùa đã có số hàng tồn đọng lên tới 50% số dự trữ bán ra Hàng tồnkho này sẽ nhanh chóng được mang bán với giá khuyến mại thấp hơn 30% giábán thông thường Đến cuối mùa số hàng tồn đọng tụt xuống còn vài phầntrăm, được nhượng lại cho dân bán xôn chuyên nghiệp với giá chỉ bằng 1/10giá cũ Dân chuyên nghiệp sẽ đẩy hết hàng ra nước ngoài, chủ yếu là sangChâu Phi, Châu Á và Đông Âu.

1.1.2.1.6 Một số nước làm ra được một số sản phẩm với giá thành rất thấp lànhờ sử dụng lao động trẻ em tiền lương thấp, và sử dụng lao động của tùnhân làm hàng xuất khẩu

Theo số liệu năm 1998 của Văn phòng quốc tế về lao động trẻ em (BIT)thì trên toàn thế giới hiện có tới 250 triệu trẻ em từ 5-14 tuổi đang tham giahoạt động kinh tế Còn theo Quĩ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) đánh giáthì tại các nước nghèo, cứ 4 trẻ em thì có một trẻ em phải làm việc như ngườilớn Theo Ủy ban quyền con người ở Pakistan, con số trẻ em làm việc ở nướcnày lên đến 15 triệu, trong đó có một nửa chưa đến 10 tuổi Lao động trẻ em

Trang 9

không chỉ diễn ra tại các nước đang phát triển mà còn ở các nước phát triểnÂu-Mỹ Chẳng hạn, ở Ý và Bồ Đào Nha, Anh cho phép một vài ngành sảnxuất được phép tuyển dụng trẻ em từ 12 đến 15 tuổi.

Việc sử dụng lao động trẻ em ngoài việc mang lại siêu lợi nhuận, còn làcách để cạnh tranh với các đối thủ làm ăn Nhờ giá nhân công rẻ mạt, người tacó thể hạ giá thành sản phẩm, xuất khẩu hàng hoá bán phá giá ở nước ngoài.Có nước còn sử dụng lao động tù nhân không phải trả tiền công, làm hàngxuất khẩu để bán phá giá ra nước ngoài Trung Quốc đã bị nhiều nước lên ánvề việc này.

1.1.2.1.7 Ở nước ta còn có hiện tượng một số công ty kinh doanh hàng nhậpkhẩu trả chậm, đã dùng nguồn vốn nước ngoài để kinh doanh mặt hàng khác.

Do đó, họ tìm cách bán phá giá trên thị trường, có lúc bán ồ ạt chịu lỗ 10-20%so với giá vốn nhập khẩu để nhanh chóng thu hồi vốn, đi buôn mặt hàng kháccó lợi nhuận cao hơn, không những đủ bù số lỗ hàng nhập trả chậm mà còn“lãi đậm” Năm 1995, ba mặt hàng quan trọng đã bị bán phá giá: xăng dầu,thép xây dựng và phân bón Cuối năm 1995, giá phân ure Inđônêxia nhập vàoViệt nam đang ở mức rất cao (260-265 USD/tấn CIF cảng Sài Gòn), nhưnggiá bán buôn cả tàu tại Tân Quy, Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh liên tụcgiảm xuống chỉ còn 2.425 đồng/kg.

1.1.2.1.8 Hàng ngoại nhập lậu

Với lợi nhuận siêu ngạch có được từ trốn thuế nhập khẩu, hàng ngoại sẽđiều tiết và chiếm lĩnh được thị trường với giá cạnh tranh so với hàng sản xuấttrong nước Chẳng hạn, mặt hàng mỹ phẩm, các chế phẩm để trang điểm, cácchế phẩm dưỡng da chịu thuế nhập khẩu là 20-50%, nếu ai trốn được khoảnthuế này, người đó có quyền quyết định giá cạnh tranh áp đảo và giành đượclợi nhuận siêu ngạch để rồi loại khỏi thị trường các doanh nghiệp làm ăn chânchính

1.1.2.2 Điều kiện thực hiện

Trang 10

Điều kiện để bán phá giá một loại hàng hoá nào đó là phải lũng đoạn đượcmặt hàng đó ở thị trường trong nước để tránh nguồn hàng nhập khẩu trở lại.Bán phá giá hàng hoá thường gây nên những tổn thất cho nhà xuất khẩu doviệc bán giá thấp hơn tại thị trường nội địa Những thua thiệt do bán phá giáthường được bù đắp bằng các nguồn sau đây:

(i) Có sự hỗ trợ hữu hiệu của chính phủ đối với sản phẩm bán phá giáthông qua khuyến khích sự thoả thuận giữa các doanh nghiệp trong nước vềgiá, bảo hộ mậu dịch và trợ cấp xuất khẩu Thông qua những biện pháp này,một mặt các doanh nghiệp đẩy được giá trong nước lên cao làm tăng lợinhuận mặt khác bằng việc xuất khẩu để sử dụng tối đa công suất, các doanhnghiệp giảm được chi phí, do đó tăng thêm được lợi nhuận của phần bán sảnphẩm trong nước Chính khoản lợi nhuận tăng thêm này trên thị trường nộiđịa là nguồn tài chính để bù lỗ do việc bán ở ngoài nước.

(ii) Nhờ lợi nhuận cao thu được sau khi đã chiếm lĩnh được thị trườngnước nhập khẩu Nhiều doanh nghiệp tại các nước công nghiệp phát triển saukhi bóp chết ngành công nghiệp tại nước nhập khẩu bằng biện pháp bán phágiá, họ đã nâng giá bán lên nhằm thu lợi nhuận tối đa.

(iii) Có các khoản tài trợ của chính phủ Trong nền kinh tế thị trường,nhiều nước xem tài trợ là một giải pháp tốt để đạt được sự ổn định kinh tế vĩmô và hỗ trợ cho thị trường hoạt động có hiệu quả Các hình thức hỗ trợ củachính phủ rất đa dạng như trợ cấp phát triển sản xuất, ưu đãi về thuế, ưu đãivề tín dụng, tham gia của chính phủ vào chi phí kinh doanh, trợ giá

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng theo Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đốikháng của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thì có rất nhiều khoản trợcấp bị cấm Vì vậy, các chính phủ cần áp dụng các biện pháp tài trợ cho xuấtkhẩu phù hợp với quy định của WTO để tránh các cuộc tranh chấp đối đầutrong thương mại

1.1.3 Xác định một số loại hình bán phá giá

Trang 11

1.1.3.1 Bán phá giá độc quyền

Bán phá giá có thể gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế của nước nhập khẩusản phẩm phá giá khi nó nhằm độc chiếm thị trường hay bảo vệ vị trí thốngtrị Ở đây, doanh nghiệp sử dụng biện pháp cạnh tranh không lành mạnh nàyđể dễ dàng loại bỏ các đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường hòng độc chiếmnó

Loại hành động này gọi là phá giá độc quyền

Phá giá độc quyền được xếp vào dạng phá giá chiến lược và phá giá cótính chất cướp bóc, có hại cho nền kinh tế Đứng về quan điểm kinh tế thì cầncó những biện pháp trả đũa hợp pháp đối với hai loại phá giá độc quyền này.

Phá giá có tính chất cướp bóc: Mục đích của loại phá giá này là loại bỏ

những đối thủ cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu để nắm lấy độc quyền vàáp đặt những giá loại cao Điều này gây thiệt hại cho cả các ngành của khuvực lẫn những ngành ngoại vi, và người tiêu dùng cuối cùng.

Phá giá chiến lược: Loại phá giá này có thể xảy ra khi quá trình sản xuất

một sản phẩm là đối tượng của nền kinh tế có quy mô lớn, người ta làm nhưthế nào để có một thị trường nội địa được bảo hộ và có khối lượng lớn sảnphẩm có lợi thế về giá xuất khẩu Dựa vào thị trường gốc của mình, một sốcông ty có thể bán với giá hạ giả tạo trên thị trường nước ngoài Để bù lại,việc tăng khối lượng sản xuất giúp cho họ giảm được chi phí sản xuất Cũngnhư phá giá có tính chất cướp bóc, phá giá chiến lược có thể trong thời hanngắn loại bỏ được những đối thủ cạnh tranh trong nước của thị trường xuấtkhẩu.

1.1.3.2 Phá giá phi độc quyền

Phá giá phi độc quyền bao gồm một tổng thể những loại hình phá giákhông gây nguy hiểm nào cho cạnh tranh và phúc lợi xã hội Trong trườnghợp này phá giá vừa có lợi cho người tiêu dùng và những nhà sản xuất sửdụng sản phẩm bán phá giá, vừa góp phần tăng cường cuộc chơi bình thường

Trang 12

của cạnh tranh Không có hàng rào cản trở đi vào thị trường có liên quankhiến cho những đối thủ cạnh tranh không thể hưởng được độc quyền, phi độcquyền hoá Phá giá phi độc quyền gồm:

Phá giá tình thế: Loại phá giá này đưa ra giá đặc biệt thấp khi có nhu cầu

thấp trên thị trường gốc của những người xuất khẩu hay trên thị trường nhậpkhẩu Theo một quan điểm kinh tế, thông lệ này được coi là thường xuyên vàhợp lý, đặc biệt trong những khu vực nhu cầu biến động theo chu kỳ Thônglệ này không nhằm loại bỏ các đối thủ cạnh tranh và phù hợp với việc định ragiá trong thời gian ngắn theo tình hình thị trường Những thông lệ này khônglàm cho người ta phải lo lắng, đặc biệt là đứng trên quan điểm cạnh tranh, bởivì nó không cấm đoán các đối thủ cạnh tranh trong nước làm theo cách này.

Phá giá để mở rộng thị trường: Các nhà sản xuất nước ngoài thực hiện

loại phá giá này nhằm mở rộng khu vực địa lý xuất khẩu Thông lệ này đượcngười ta chú ý, đặc biệt là khi tính nhạy cảm của giá đối với cầu trên thịtrường nước nhập khẩu cao hơn nhiều trên thị trường gốc của người xuấtkhẩu Hiện tượng này là trò chơi bình thường của cạnh tranh khi người ta tínhtới những sở thích của những người tiêu dùng, hoặc cường độ khác nhau củacạnh tranh của vùng này so với vùng khác.

Phá giá có tính chất thương mại của nhà nước: Loại phá giá này diễn ra ở

các doanh nghiệp thuộc các nước có nền kinh tế kế hoạch hoá mà đồng tiềnkhông thể chuyển đổi được Vì không có một thị trường thực sự ở nước xuấtxứ, những doanh nghiệp này không thoả mãn với những tiêu chí sinh lợithông thường Do vậy giá xuất khẩu ít khi phản ánh đúng giá sản xuất Cầnphải nói rằng khi có độc quyền, loại phá giá này được xếp vào loại phá giáchiến lược.

Như trên đã phân tích không phải bất cứ loại bán phá giá nào cũng gâythiệt hại cho nước bị bán phá giá Vậy làm thế nào để phân biệt được chúng.Sau đây là một số tiêu chí để xác định các loại phá giá này.

Điều kiện để xác định các loại hình phá giá độc quyền:

Trang 13

Cần có ba điều kiện để có thể đánh giá một loại hình phá giá là độc quyền(phá giá chiến lược hay cướp bóc) Đó là:

Số lượng nhập khẩu bị lên án phải chiếm một thị phần lớn và có tỷ lệ tăngnhanh.

Các nước xuất xứ của những sản phẩm xuất khẩu bị lên án phải là khôngnhiều, và số các nước này phải ít hơn các nước so sánh về kinh tế.

Những hàng rào thuế quan mạnh để tác động đến thị trường xuất khẩu sảnphẩm phá giá Ngoài những tác động khác, hàng rào thuế quan có thể tạora thêm những chi phí về hạ tầng cơ sở, về nghiên cứu phát triển vàmarketing.

Nếu ít nhất một trong ba điều kiện này chưa được xác định thì trongtrường hợp có phá giá phi độc quyền sẽ không có hại gì đến kinh tế của nướcnhập khẩu Lúc đó những biện pháp đấu tranh bằng chống bán phá giá sẽkhông biện minh được về kinh tế mà ngược lại có thể gây thiệt hại cho cạnhtranh, cho phúc lợi của người tiêu dùng và cho cạnh tranh của ngành đang sửdụng sản phẩm này.

Xác định các loại phá giá bằng những chỉ số kinh tế:

Trên cơ sở điều kiện nêu trên, người ta đưa ra một số chỉ tiêu kinh tế đểxác định các loại phá giá, và tùy theo hậu quả gây ra đối với những lợi íchkinh tế để có những biện pháp trả đũa đứng trên quan điểm vì phúc lợi xã hội.Có bốn tiêu chí đặc biệt cần thiết đã nêu lên tính chất độc quyền của nhữngloại hình phá giá:

Tiêu chí đầu tiên là số lượng sản phẩm nhập khẩu bị bán phá giá phải

chiếm một thị phần lớn Tham khảo những thủ tục chống tập trung hoá trongkhuôn khổ của luật cạnh tranh, nhìn chung người ta cho rằng một công tykhông thể tiến hành một chiến lược độc quyền vượt quá 20% thị phần Do đótiêu chí đầu tiên này được lượng hoá bằng công thức sau:

X

Trang 14

trong đó, X là thị phần khi mới bắt đầu nhập hàng phá giá ảnh hưởng đến tổngtiêu dùng sản phẩm trong nước đưa đơn khiếu kiện.

r là mức tăng trung bình hàng năm đối với thị phần các hàng nhậpkhẩu là đối tượng của phá giá.

Tiêu chí thứ hai là các nước tham gia phá giá phải dưới 3 nước nếu như

các nước này về kinh tế và địa lý ở xa, và dưới 5 nước nếu có kinh tế và địa lýgần Tiêu chí này nhằm đảm bảo có hàng rào đối với hàng nhập Trên thực tếnếu để hàng nhập đi vào tương đối tự do thì các công ty hiện có không thể tácđộng đến thị trường và tác động đến giá hạ

Tiêu chí thứ ba là HHI >1000 với HHI là chỉ số tính thị phần của những

đối thủ cạnh tranh thương mại Tiêu chí này tính mức tập trung hoá của thịtrường Khi mức tập trung hoá yếu (HHI <1000) thì người ta cho rằng thịtrường còn cạnh tranh, và do đó không có hàng rào thật sự nào có thể khôngvượt qua được Ngược lại, nếu tiêu chí tập trung hoá quá cao (HHI >1000) thìsự tồn tại của hàng rào là có khả năng, nhưng không chắc chắn Trong trườnghợp này phải có thêm một tiêu chí (ở đây chỉ số HHI là viết tắt củaHerfindahl Hirschman1)

Tiêu chí thứ tư là sự hiện diện của chi phí cố định quá cao, thậm chí

không thể thu hồi được một phần vốn Những chi phí này có thể ở dạng chiphí lớn cho nghiên cứu phát triển bố trí mạng lưới phân phối, chi phí choquảng cáo quá cao Đương nhiên có những khả năng nhất định trong việcnhận được những thông tin này.

1 HHI l chài trợ cho công nghiệp (%)ỉ số Herfindahl-Hirschman Chỉ số n y ài trợ cho công nghiệp (%) được sử dụng rộng rãi để đo mức độ tập trung của thịtrường- đó l mài trợ cho công nghiệp (%) ức độ m mài trợ cho công nghiệp (%) ột số lượng nhỏ các hãng nhưng lại chiếm thị phần lớn Chỉ số n y ài trợ cho công nghiệp (%) đượctính bằng tổng của các bình phương thị phần của các hãng tham gia trên thị trường Chẳng hạn, trong mộtthị trường có 4 hãng với thị phần lần lượt l 30%, 30%, 20%, 20%, khi ài trợ cho công nghiệp (%)đó chỉ số HHI sẽ l 2600 (tài trợ cho công nghiệp (%)ức lài trợ cho công nghiệp (%)302 + 302 + 202 +202 = 2600) Chỉ số HHI quan tâm đến quy mô v sài trợ cho công nghiệp (%) ự phân bố tương xứng của các hãngtrong một thị trường Chỉ số n y tiài trợ cho công nghiệp (%)ến tới 0 khi một thị trường bao gồm một lượng lớn các hãng với quymô tương đối tương xứng với nhau Chỉ số HHI tăng cả khi số hãng trong thị trường giảm v khi sài trợ cho công nghiệp (%)ựchênh lệch về quy mô giữa các hãng tăng lên Chỉ số HHI c ng cao thì mài trợ cho công nghiệp (%)ức độ tập trung của thị trườngtrong một số lượng nhỏ các hãng c ng cao Nhài trợ cho công nghiệp (%)ững thị trường m trong ài trợ cho công nghiệp (%)đó 1000 <= HHI <= 1800 thìđược coi l có mài trợ cho công nghiệp (%)ức độ tập trung vừa phải, HHI > 1800 thì được coi l thài trợ cho công nghiệp (%) ị trường có mức độ tập trungcao, HHI < 1000 thì mức độ tập trung thấp Các giao dịch l m cho chài trợ cho công nghiệp (%)ỉ số HHI tăng trên100 điểm trên thịtrường tập trung thì có cơ sở để cho rằng có khả năng l m tài trợ cho công nghiệp (%)ăng mối đe doạ về độc quyền.

Trang 15

Không phải lo ngại gì về các nhà sản xuất nước ngoài chiếm quá nhiều thịphần không mang tính chất độc quyền Trong trường hợp này đánh thuếchống bán phá giá là có hại vì có xâm phạm đến cạnh tranh và các tập thểphải trả giá vì những biện pháp trả đũa Ngược lại, khi những chỉ số kinh tếcho thấy rằng phá giá có thể dẫn tới việc các nhà sản xuất nước ngoài nắmđộc quyền thị trường, thì những biện pháp đấu tranh nhằm ngăn chặn thiệt hạiđược coi là có thể biện minh về kinh tế Tuy nhiên, cần phải tiến hành nghiêncứu sâu hơn trong các giai đoạn sau để xác định được thực tế của phá giá.

Những điều kiện hay các chỉ số kinh tế trên đây chỉ là cơ sở ban đầu đểphỏng đoán xem liệu việc phá giá có đem lại thiệt hại cho nền kinh tế củanhững nước nhập khẩu không Đây là tiền đề để trong giai đoạn thứ hai sẽtính mức phá giá và tính thuế chống phá giá được áp dụng cùng với hậu quảcủa nó Làm như thế nhằm đảm bảo biết trước phá giá có độc quyền haykhông

Trên đây mới chỉ là những cơ sở lí luận về bán phá giá Còn thực tiễn củavấn đề này hiện diễn ra như thế nào sẽ được trình bày cụ thể ở mục dưới đây.

1.2 Thực trạng bán phá giá trên thế giới thời gian qua1.2.1 Tổng quan

Hiện nay chưa có một nước hay một tổ chức nào thống kê được các vụbán phá giá hàng hoá trên thế giới bởi vì đây là điều khó xác định và khôngmột nước hay một công ty nào lại tự thừa nhận hành động bán phá giá củamình cả Cho nên để có thể hiểu rõ về tình hình bán phá giá hàng hoá trên thếgiới chúng ta chỉ có thể xem xét thông qua các cuộc điều tra chống bán phágiá (mà cụ thể là các cuộc điều tra có kết luận cuối cùng là hàng hoá nhậpkhẩu bị bán phá giá) và số lần áp dụng thuế chống bán phá giá trên thế giới

Trước khi WTO ra đời đã có nhiều cuộc điều tra chống bán phá giá và cácbiện pháp chống lại các hành động bán phá giá đó Nhưng các cuộc điều tra

Trang 16

đó không thống nhất về cách thức, thủ tục cũng như về các biện pháp chốnglại các hành vi bán phá giá.

Năm 1994, vòng đàm phán Uruguay kết thúc với sự ra đời của WTO vàmột số các hiệp định liên quan đến thương mại quốc tế, trong đó có Hiệp địnhvề chống bán phá giá của WTO Đây chính là cơ sở pháp luật quốc tế mà cácnước thành viên WTO phải tuân theo khi thực thi và áp dụng các biện phápchống bán phá giá Các nước chưa là thành viên WTO cũng được khuyếnnghị nên thực hiện theo các quy định của WTO, trong đó có quy định liênquan đến chống bán phá giá Kể từ khi WTO ra đời, tính đến thời điểm cuốinăm 2002, trên thế giới đã có tất cả 2.160 cuộc điều tra chống bán phá giá vàcó tất cả 1.258 lần áp dụng thuế chống bán phá giá (chiếm 58,24% tổng sốcác cuộc điều tra) Điều này cũng thể hiện không phải tất cả các cuộc điều trachống bán phá giá đều có kết luận dẫn đến việc áp dụng thuế chống bán phágiá Số lượng lớn các cuộc điều tra chống bán phá giá trên cũng phần nào chothấy biện pháp phá giá để chiếm lĩnh thị trường, tối đa hoá lợi nhuận đã đượcsử dụng khá nhiều trong chiến lược kinh doanh của các công ty, tập đoàn, hay của một số nước riêng biệt nào đó

Trên thực tế, các nước áp dụng thuế chống bán phá giá thường bị nướcxuất khẩu hàng hoá là đối tượng chịu thuế chống bán phá giá khởi kiện đếnWTO, cụ thể là Cơ quan giải quyết tranh chấp Các vụ việc giải quyết tranhchấp về việc bán phá giá và chống bán phá giá luôn là vấn đề phức tạp và gâynhiều tranh cãi Đôi khi, kết quả thường dẫn đến các hành vi trả đũa trongthương mại, gây ra rất nhiều mâu thuẫn, ảnh hưởng xấu đến tình hình thươngmại chung trên thế giới Vì vậy, các quốc gia thường rất thận trọng khi quyếtđịnh việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng hoá nhập khẩu bị bánphá giá vào nước mình.

Trong phần này sẽ tập trung trình bày thực trạng các cuộc điều tra chốngbán phá giá và việc áp dụng thuế chống bán phá giá ở các khu vực, các nước

Trang 17

khỏc nhau trờn thế giới để cú cỏi nhỡn bao quỏt về vấn đề bỏn phỏ giỏ hànghoỏ hiện nay

Căn cứ vào số liệu thống kờ của WTO từ 01/01/1995 đến 31/12/2002, xuhướng điều tra và ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ trờn thế giới cú thể đượcbiểu diễn dưới biểu đồ sau:

Biểu đồ 1: Xu h ớng điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá trên thế giới

Số cuộc điều tra

Số cuộc điều tra kết luậnBPG

Nguồn: Bỏo cỏo của Ban Thư ký WTO và Ủy ban chống bỏn phỏ giỏ WTO

Nhỡn vào biểu đồ cú thể thấy, trong giai đoạn từ năm 1995 đến năm 1999, sốcuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ tăng đều đặn và tăng đột biến vào năm 1999.Tuy nhiờn từ năm 1999 trở lại đõy (2002) thỡ số cuộc điều tra chống bỏn phỏgiỏ biến động khỏ mạnh, khụng ổn định Số cuộc điều tra cú kết luận cuốicựng là bỏn phỏ giỏ và dẫn đến việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ cũngbiến động, nú khụng tỷ lệ thuận với số cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ nhưmọi người thường nghĩ Chẳng hạn, trong năm 2002 trong khi số cuộc điều trachống bỏn phỏ giỏ núi chung giảm mạnh nhưng số lần ỏp dụng thuế chốngbỏn phỏ giỏ lại đạt đến mức cao nhất trong giai đoạn 1995-2002; hay trongnăm 2001 trong khi số cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ lờn đến mức cao nhấtgiai đoạn 1995-2002 thỡ số lần ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ hay núi cỏchkhỏc là số cuộc điều tra cú kết luận cuối cựng rằng hàng hoỏ bị bỏn phỏ giỏ lạigiảm mạnh

Trang 18

Đú là thực trạng chung bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ trờn thế giới Sau đõy ta sẽ đisõu phõn tớch từng nhúm nước cụ thể Theo cỏc tiờu chớ phõn loại cỏc nướcphỏt triển và đang phỏt triển của Liờn hợp quốc, ta cú biểu đồ so sỏnh sau vềsố lần ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ của hai nhúm nước này (Biểu đồ 2).

Biểu đồ 2: So sánh số lần áp dụng thuế chống bán phá giá ở các n ớc phát triển và đang

Nguồn: Bỏo cỏo của Ban Thư ký WTO và Ủy ban chống bỏn phỏ giỏ WTO

Thực tế này cho thấy khụng chỉ cú cỏc nước phỏt triển tiến hành điều travà ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc nước đang phỏt triển và ngượclại mà cỏc nước phỏt triển cũn điều tra và ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đốivới cỏc nước phỏt triển khỏc Điều này cũng xảy ra tương tự đối với cỏc nướcđang phỏt triển

Cỏc mặt hàng bị điều tra chống bỏn phỏ giỏ thường là cỏc sản phẩm dệtmay, giày dộp, sắt thộp, kim loại, hoỏ chất, nhựa và cỏc sản phẩm từ nhựa,cao su và cỏc sản phẩm từ cao su, mỏy múc, thiết bị cơ khớ, thiết bị điện đặcbiệt là kim loại cơ bản Tuy nhiờn khụng phải tất cả cỏc cuộc điều tra về cỏcmặt hàng đều dẫn tới việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ Nhưng căn cứ trờncỏc số liệu thống kờ được từ WTO cập nhật cho đến ngày 31/12/2002 thỡ núichung cỏc mặt hàng bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ tỷ lệ thuận với số

Trang 19

lượng các cuộc điều tra chống bán phá giá đối với các mặt hàng đó Điều đócó nghĩa là một khi một mặt hàng nào đó là đối tượng của điều tra chống bánphá giá thì xác suất mặt hàng đó bị áp dụng thuế chống bán phá giá là rất cao.Cho nên, để xác định mặt hàng nào có nhiều nguy cơ bị điều tra chống bánphá giá nhiều nhất cũng như mặt hàng nào ít chịu nguy cơ bị điều tra chốngbán phá giá nhất, chúng ta sẽ cùng xem xét trong bảng 2 dưới đây

Bảng 2: Các cuộc điều tra chống bán phá giá theo mặt hàng

Trang 20

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Ban Thư ký WTO và Ủy ban chống bán phá giá WTO

Bảng trên cho thấy 4 nhóm mặt hàng bị điều tra chống bán phá giá nhiềunhất là kim loại cơ bản và các sản phẩm từ chúng (chiếm 31,81% số vụ điềutra), hoá chất (18,47%), nhựa và cao su (11,94%), máy móc thiết bị cơ khí, đồđiện (8,98%) Riêng 4 nhóm mặt hàng này đã chiếm tới 71,20% số vụ điều trabị áp dụng thuế chống bán phá giá Điều này chứng tỏ các vụ điều tra chốngbán phá giá giai đoạn 1995-2002 không phân bố đều ở các mặt hàng mà có sựtập trung cao vào một số ít mặt hàng- đây là những mặt hàng rất nhạy cảm vớicác vụ điều tra chống bán phá giá Và cũng chính 4 nhóm mặt hàng này cũngbị áp dụng thuế chống bán phá giá nhiều nhất Điều đó phần nào nói lên mộtđiều rằng trên thế giới các nước có xu hướng tập trung bán phá giá những mặthàng này sang các nước khác.

1.2.2 Thực trạng bán phá giá ở các nước phát triển

Kể từ thời điểm đầu năm 1995 cho đến cuối năm 2002, có 10 nước pháttriển đã tiến hành 924 cuộc điều tra chống bán phá giá chiếm 42,78% số cuộcđiều tra chống bán phá giá trên thế giới giai đoạn này được thể hiện ở bảng 3.

B ng 3: Các cu c i u tra ch ng bán phá giá do các nộc điều tra chống bán phá giá do các nước phát triển tiến đoạn 1995-2002 ều tra chống bán phá giá do các nước phát triển tiến ống bán phá giá do các nước phát triển tiến ướng sử dụng các khoản tài trợ cho công nghiệp (%)c phát tri n ti nển tiến ếnh nh giai o n 1995-2002ài trợ cho công nghiệp (%) đoạn 1995-2002 ạn 1995-2002

Trang 21

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Ban Thư ký WTO và Ủy ban chống bán phá giá WTO

Trong số các vụ điều tra này thì có 518 lần áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng hoá nhập khẩu bị bán phá giá (chiếm 56,06% số vụ điều tra được tiến hành)

Bảng 4: Các cuộc điều tra b các nị các nước phát triển áp dụng thuế chống bán ướng sử dụng các khoản tài trợ cho công nghiệp (%)c phát tri n áp d ng thu ch ng bánển tiến ụng các khoản tài trợ cho công nghiệp (%) ến ống bán phá giá do các nước phát triển tiếnphá giá giai o n 1995-2002đoạn 1995-2002 ạn 1995-2002

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Ban Thư ký WTO và Ủy ban chống bán phá giá WTO

Cũng trong thời gian này, hàng xuất khẩu của 33 nước phát triển (EU gồm15 nước và cộng đồng EC được coi như một quốc gia) lại là đối tượng của 786 cuộc điều tra chống bán phá giá (xem bảng 5).

B ng 5: Các cu c i u tra ch ng bán phá giá ộc điều tra chống bán phá giá do các nước phát triển tiến đoạn 1995-2002 ều tra chống bán phá giá do các nước phát triển tiến ống bán phá giá do các nước phát triển tiến đoạn 1995-2002ống bán phá giá do các nước phát triển tiến ớng sử dụng các khoản tài trợ cho công nghiệp (%)i v i các nướng sử dụng các khoản tài trợ cho công nghiệp (%)c phát tri nển tiếngiai o n 1995-2002đoạn 1995-2002 ạn 1995-2002

Trang 22

Bảng 6: Các cuộc điều tra mà các nước phát triển bị áp dụng thuếchống bán phá giá giai đo n 1995-2002ạn 1995-2002

Trang 23

Mỹ đã tiến hành 292 cuộc điều tra chống bán phá giá và có 192 lần ápdụng thuế chống bán phá giá Tuy nhiên, số vụ Mỹ bị các nước khác điều trachống bán phá giá chỉ là 115 vụ, trong đó có chỉ 67 lần nước này bị áp dụngthuế chống bán phá giá Nhóm mặt hàng mà Mỹ áp dụng thuế chống bán phágiá nhiều nhất là nhóm kim loại cơ bản (chiếm 68,23% tổng số lần bị đánhthuế chống bán phá giá), hoá chất là đứng thứ hai nhưng chỉ chiếm 10,42%tổng số lần bị đánh thuế này Như vậy có thể thấy Mỹ có chính sách bảo hộsát sao ngành sản xuất nhóm sản phẩm kim loại cơ bản, đặc biệt là ngành sảnxuất thép Nhóm sản phẩm mà Mỹ bị các nước áp dụng thuế chống bán phágiá nhiều nhất là hoá chất, giày dép, máy móc thiết bị cơ khí, đồ điện nhưngsố lần áp dụng không nhiều Chẳng hạn hoá chất là nhóm sản phẩm mà Mỹ bịcác nước áp dụng thuế chống bán phá giá nhiều nhất cũng chỉ là 22 lần trongcả giai đoạn 1995-2002 Các phân tích trên phần nào cho thấy các nước bán

Trang 24

phá giá hàng hoá rất nhiều vào Mỹ còn Mỹ ít tiến hành bán phá giá sang cácnước khác.

EU thì ít hơn Mỹ một chút, tiến hành 267 cuộc điều tra và có 164 lần ápdụng thuế chống bán phá giá Tuy nhiên, số vụ EU bị điều tra nhiều hơn rấtnhiều so với Mỹ đó là 351 vụ và có 189 lần nước này bị áp dụng thuế chốngbán phá giá Các nhóm sản phẩm mà EU áp dụng thuế chống bán phá giánhiều nhất bao gồm: Kim loại cơ bản (chiếm 39,63 số vụ áp dụng thuế này),hoá chất (18,9%), máy móc thiết bị cơ khí và đồ điện (12,8%) Các nhóm sảnphẩm của EU bị các nước áp dụng thuế chống bán phá giá nhiều nhất baogồm: Kim loại cơ bản (chiếm 27,51% số vụ áp dụng thuế này), hoá chất(19,58%), máy móc thiết bị cơ khí và đồ điện (11,64%)

Nhật Bản thì tương đối đặc biệt khi chỉ áp dụng thuế chống bán phá giá 3lần (tất cả đều là đối với nhóm mặt hàng dệt may và các sản phẩm dệt may)nhưng lại 34 lần bị áp dụng thuế chống bán phá giá (trong đó nhóm sản phẩmcủa Nhật bị áp dụng loại thuế này nhiều nhất là kim loại cơ bản (chiếm tới40,63% số vụ bị áp dụng loại thuế này)

1.2.3 Thực trạng bán phá giá ở các nước đang phát triển

Trong giai đoạn từ đầu năm 1995 đến cuối năm 2002, 29 nước đang pháttriển đã tiến hành 1.236 cuộc điều tra chống bán phá giá và có 740 lần ápdụng thuế chống bán phá giá.

Bảng 7: Các cuộc điều tra chống bán phá giá do các nước đang phát triểntiến hành giai đoạn 1995-2002

Trang 25

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Ban Thư ký WTO và Ủy ban chống bán phá giá WTO

Cũng trong thời gian đó, hàng hoá xuất khẩu của 62 nước đang phát triểnlà đối tượng của 1.374 cuộc điều tra và 805 lần bị áp dụng thuế chống phá giá.Ấn độ là nước đang phát triển đi đầu trong việc áp dụng thuế chống bánphá giá Trong giai đoạn 1995 - 2002 nó đã tiến hành 331 cuộc điều tra chốngbán phá giá và có 219 lần áp dụng thuế chống bán phá giá (xem bảng 7) Tuynhiên, Ấn độ chỉ là đối tượng của 44 lần bị áp dụng thuế chống bán phá giá

B ng 8: 10 nướng sử dụng các khoản tài trợ cho công nghiệp (%) đoạn 1995-2002c ang phát tri n i ển tiến đoạn 1995-2002 đoạn 1995-2002ầu trong áp dụng thuế chống bán pháu trong áp d ng thu ch ng bán pháụng các khoản tài trợ cho công nghiệp (%) ến ống bán phá giá do các nước phát triển tiếngiá giai o n 1995-2002đoạn 1995-2002 ạn 1995-2002

Trang 26

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của Ban Thư ký WTO và Ủy ban chống bán phá giá WTO

Achentina và Nam Phi cũng nhiều lần áp dụng thuế chống bán phá giá,tương ứng với 120 lần và 107 lần Hai nước này cũng là đối tượng của tương

ứng 8 lần và 24 lần bị áp dụng thuế chống bán phá giá.

Trung Quốc thì tương đối đặc biệt, khi mới chỉ áp dụng thuế chống bánphá giá 5 lần (đều vào năm 2002- thời điểm ngay sau khi nước này gia nhậpWTO) nhưng lại bị áp dụng thuế chống bán phá giá tới 212 lần (xem bảng 9).Trung Quốc có thể coi là quốc gia “đi đầu” trong việc bán phá giá hàng hoásang các nước khác Tất nhiên, một lý do quan trọng gây bất lợi cho các nhàxuất khẩu của Trung Quốc là nhiều nước phát triển chưa coi nền kinh tếTrung Quốc là kinh tế thị trường, do đó dễ dẫn tới kết luận là hàng xuất khẩubị bán

phá giá, mặc dù trên thực tế có thể không phải như vậy Xét về cơ cấu sảnphẩm thì cả 5 lần Trung Quốc áp dụng thuế chống bán phá giá đều là đối vớinhóm sản phẩm hoá chất Còn các nhóm sản phẩm của Trung Quốc bị nướcngoài áp dụng thuế chống bán phá giá nhiều nhất bao gồm: hoá chất (chiếm25,94% số vụ bị áp dụng thuế chống bán phá giá), kim loại cơ bản và các sảnphẩm của chúng (25%)

Trang 27

Bảng 9: 10 nướng sử dụng các khoản tài trợ cho công nghiệp (%) đoạn 1995-2002c ang phát tri n h ng ển tiến ài trợ cho công nghiệp (%) đoạn 1995-2002ầu trong áp dụng thuế chống bán pháu b áp d ng thu ch ng bán pháị các nước phát triển áp dụng thuế chống bán ụng các khoản tài trợ cho công nghiệp (%) ến ống bán phá giá do các nước phát triển tiếngiá v Vi t Nam giai o n 1995-2002ài trợ cho công nghiệp (%) ệp (%) đoạn 1995-2002 ạn 1995-2002

Trang 28

triệt tiêu được sức cạnh tranh của hàng nội địa thì nó sẽ tìm cách thao túng thịtrường để thu lợi nhuận tối đa Loại bán phá giá này nếu không bị ngăn chặnsẽ gây tác hại, làm tổn thương đến công nghiệp sản xuất hàng hoá cùng loạitrên thị trường nội địa của nước nhập khẩu Cho nên với loại hình bán phá giánày thì hành động chống bán phá giá của nước nhập khẩu là vô cùng cần thiếtđể đảm bảo cho môi trường kinh doanh cạnh tranh công bằng cho tất cả cácdoanh nghiệp

Vậy làm thế nào để có thể xác định được một hành vi là bán phá giáhay không và việc xác định biên độ phá giá, thiệt hại ra sao, thủ tục như thếnào? Vấn đề này đã được cụ thể hoá trong Hiệp định về chống bán phá giácủa WTO hay còn gọi là Hiệp định thực thi điều VI của GATT (Hiệp địnhchung về thuế quan và thương mại) được đưa ra vào năm 1994 Hiệp định nàysẽ được giới thiệu cụ thể trong chương 2.

CHƯƠNG 2

HIỆP ĐỊNH VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO2.1 Khái quát chung về Hiệp định chống bán phá giá của WTO 2.1.1 Sự ra đời

Thuế chống bán phá giá được áp dụng lần đầu tiên ở Canada vào năm1904 và ngày càng phổ biến rộng rãi không những ở các nước phát triển như

Trang 29

Mỹ, Canada, EU, Australia mà cả các nước đang phát triển như Brazil, Ấn độ,Argentina, Mexico, Malaysia Đây là một công cụ bảo vệ hiệu quả hàng hoásản xuất trong nước khi phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu bị bán phá giá.

Tuy nhiên, chỉ đến năm 1947 Hiệp định chung về thuế quan và thươngmại (GATT-1947) tiền thân của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) mới cóqui định về điều kiện áp dụng thuế chống bán phá giá trong điều VI Sau đó,vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá lại được đưa ra thảo luận tại Vòngđàm phán Kenedy (1964-1967) và Vòng đàm phán Tokyo (1973-1979) thuộcCác vòng đàm phán của GATT (Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch).Đây là giai đoạn mà thương mại quốc tế đang phát triển rất mạnh mẽ, cácquốc gia phát triển tăng cường xuất khẩu sang các nước đang phát triển Họthường sử dụng các biện pháp trợ cấp, trợ giá đối với các sản phẩm, nhất lànhững sản phẩm nông nghiệp của mình để tăng cường sức cạnh tranh củahàng hoá khi tham dự vào thương mại thế giới Hàng hoá của những nước nàyồ ạt đổ vào nước đang phát triển- nơi giờ đây là thị trường lý tưởng cho cácnước phát triển cạnh tranh nhau Kết quả là vào năm 1979, GATT đã banhành Đạo luật chống bán phá giá để mở rộng điều VI của GATT-1947 Cũngtrong thời gian này, các nước đang phát triển cũng đã bắt đầu ban hành luậtđiều chỉnh việc bán phá giá cùng những biện pháp chống lại các hoạt độngnày nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nước Các nước đang phát triển rất quantâm tới việc đánh giá đúng giá thành của sản phẩm, rằng sản phẩm được bánra với giá không thấp hơn giá thành hay giá bán trên thị trường nội địa và tìmmọi cách để ngăn ngừa những hành vi lẩn tránh các biện pháp chống bán phágiá Đồng thời họ cũng chú trọng đến việc đảm bảo rằng những biện phápchống bán phá giá không bị lạm dụng nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nướcmà chỉ giới hạn ở mức cần thiết (thuế chống bán phá giá không nhất thiết phảicao bằng mức phá giá mà có thể chỉ ở mức được xác định là cần thiết).

Đến vòng đàm phán Uruguay (1986-1994), vấn đề về bán phá giá vàchống bán phá giá mới được thống nhất lại khi các quốc gia thành viên của

Trang 30

GATT cùng nhau đặt bút ký vào “Hiệp định thực thi Điều VI của Hiệp địnhchung về thuế quan và thương mại 1994” Trong đó có nhiều quy định chi tiếtvà chặt chẽ từ việc xác định vấn đề phá giá, trình tự một cuộc điều tra về bánphá giá đến các biện pháp tạm thời và các biện pháp cuối cùng trong trườnghợp xác định có bán phá giá Những quy định này được rút ra từ thực tiễnthương mại quốc tế giữa các thành viên trong những năm qua Trên cơ sởHiệp định này, nhiều nước đã ban hành luật chống bán phá giá của riêngmình, trong đó chủ yếu là các nước đang phát triển để bảo vệ nền sản xuấttrong nước khỏi hàng hoá nhập khẩu từ các nước phát triển Tuy nhiên, doHiệp định có nhiều quy định không chặt chẽ về vấn đề tự vệ và việc đối phóvới việc lẩn tránh các biện pháp chống bán phá giá mà các quốc gia, trongluật của mình, đã biến những quy định đó thành những cơ chế mang tính chấtbảo hộ Luật chống bán phá giá đôi khi đã bị lợi dụng, trở thành biện phápbảo hộ nền sản xuất trong nước Và trong thực tiễn thương mại hiện nay, cácbiện pháp chống bán giá không chỉ được các nước đang phát triển áp dụng mànó đã trở thành một công cụ phổ biến của các nước phát triển, được các nướcnày triệt để khai thác Đơn cử như Mỹ, hàng năm các doanh nghiệp nước nàyđã phát hàng nghìn đơn kiện bán phá giá đối với hàng nhập khẩu của hàngchục nước trên thế giới Các biện pháp chống bán phá giá giờ đây đã trở thànhquen thuộc trong thương mại quốc tế Do đó, đối với bất kỳ một doanh nghiệpxuất khẩu của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, khi muốn xuất khẩu hàng hoára nước ngoài thì một vấn đề không thể bỏ qua là phải nghiên cứu về luậtchống bán phá giá của các quốc gia, các thị trường mà mình muốn thâm nhậpđể tránh nguy cơ bị áp đặt các biện pháp chống bán phá giá Trong các luậtchống bán phá giá thì không thể không nhắc đến Hiệp định thực thi Điều VIcủa GATT năm 1994- Hiệp định làm cơ sở cho luật chống bán phá giá củacác quốc gia.

2.1.2 Ủy ban chống bán phá giá của WTO

Trang 31

Ủy ban chống bán phá giá bao gồm đại diện các thành viên WTO đượcthành lập nhằm thực hiện các nghĩa vụ qui định trong Hiệp định này và tạođiều kiện cho các thành viên trao đổi với nhau về các vấn đề liên quan đếnviệc thực hiện Hiệp định chống bán phá giá Ủy ban này họp ít nhất 2 lần mỗinăm, Ban thư ký WTO sẽ thực hiện chức năng thư ký cho Ủy ban này

Các thành viên WTO phải thông báo cho Ủy ban chống bán phá giá:

- Ngay lập tức khi họ áp dụng các biện pháp chống bán phá giá tạm thời

hay lâu dài;

- Nửa năm một lần (theo mẫu qui định) về các biện pháp chống bán phá

giá mà họ áp dụng trong vòng 6 tháng trước đấy Các thành viên có thểtham khảo thông báo này tại Ban thư ký WTO;

- Cơ quan nào ở nước mình có thẩm quyền điều tra phá giá, luật qui định

thủ tục điều tra phá giá của nước mình.

2.1.3 Xác định việc bán phá giá

Theo Hiệp định chống bán phá giá của WTO thì một sản phẩm bị coi làbán phá giá khi giá xuất khẩu sản phẩm đó thấp hơn:

- Giá có thể so sánh được trong điều kiện thương mại thông thường

(giá trị thông thường).

- Giá của sản phẩm tương tự khi tiêu thụ ở thị trường nước xuất khẩu.

Điều kiện thương mại thông thường: tuy không có định nghĩa cụ thể về

điều kiện thương mại thông thường nhưng có một số trường hợp khi giá bántại thị trường nội địa nước xuất khẩu thấp hơn giá thành sản xuất thì có thể coinhư là không nằm trong điều kiện thương mại thông thường.

Sản phẩm tương tự (SPTT): là sản phẩm giống hệt hoặc có các đặc tính

gần giống với sản phẩm là đối tượng điều tra.2.1.3.1 Nguyên t c xác ắc xác định việc bán phá giá đoạn 1995-2002ị các nước phát triển áp dụng thuế chống bánnh vi c bán phá giá ệp (%)

Trang 32

GXKNếu BĐPG > 0 là có phá giá.

2.1.3.2 Tính biên độ phá giá

2.1.3.2.1 Cách tính GTTT

Trường hợp không có giá nội địa của SPTT ở nước xuất khẩu do:

- SPTT không được bán ở nước xuất khẩu trong điều kiện thương

mại thông thường; hoặc

- Có bán ở nước xuất khẩu nhưng trong điều kiện đặc biệt; hoặc- Số lượng bán ra không đáng kể (<5% số lượng SPTT bán ra ở

nước nhập khẩu) thì:

GTTT = giá xuất khẩu SPTT sang nước thứ ba; hoặc

GTTT = giá thành sản xuất + chi phí (hành chính, bán hàng, quảnlý chung ) + lợi nhuận

Trường hợp SPTT được xuất khẩu từ một nước có nền kinh tế phi thịtrường (giá bán hàng và giá nguyên liệu đầu vào do chính phủ ấn định) thì cácqui tắc trên không được áp dụng để xác định GTTT.

Trang 33

(i) Giao dịch xuất khẩu được thực hiện trong nội bộ công ty; hoặc(ii) Theo một thoả thuận đền bù nào đó thì:

GXK = giá mà sản phẩm nhập khẩu được bán lần đầu tiên chomột người mua độc lập ở nước nhập khẩu.

2.1.3.2.3 So sánh GTTT và GXK

Để so sánh một cách công bằng GTTT và GXK, Hiệp định qui địnhnguyên tắc so sánh như sau:

- So sánh hai giá này trong cùng điều kiện thương mại (cùng xuất

xưởng/ bán buôn/ bán lẻ), thường lấy giá ở khâu xuất xưởng;

- Tại cùng một thời điểm hoặc thời điểm càng gần càng tốt.

Việc so sánh GTTT và GXK là cả một quá trình tính toán rất phức tạp, vìkhông phải bao giờ cũng có sẵn mức giá xuất xưởng của GTTT và GXK màchỉ có mức giá bán buôn hoặc bán lẻ của SPTT ở thị trường nước xuất khẩu(tạm gọi là GTTT+) và giá tính thuế hải quan, giá hợp đồng hoặc giá bánbuôn/ bán lẻ SPTT của nhà nhập khẩu (tạm gọi là GXK+) nên thường phải cómột số điều chỉnh để có thể so sánh GTTT và GXK một cách công bằng.

Điều chỉnh các chênh lệch trong: (1) Điều kiện bán hàng; (2) Các loạithuế; (3) Số lượng sản phẩm; (4) Đặc tính vật lý của sản phẩm; (5) Và nhữngyếu tố khác ảnh hưởng đến việc so sánh hai giá.

Ví dụ: khi lấy giá bán SPTT cho một người mua độc lập ở nước nhậpkhẩu làm GXK+ thì GXK sẽ được xác định bằng cách điều chỉnh như sau:

GXK = (GXK+) - (lợi nhuận) - (các loại thuế + chi phí phát sinh từ khâunhập khẩu đến khâu bán hàng)Cách so sánh:

- Trung bình GTTT so với trung bình GXK; hoặc

- GTTT (từng giao dịch) so với GXK (từng giao dịch); hoặc- Trung bình GTTT so với GXK (từng giao dịch)

(cách này chỉ được áp dụng khi GXK+ chênh lệch đáng kể giữa nhữngngười mua, các vùng hoặc giữa các khoảng thời gian khác nhau).

Trang 34

Trường hợp SPTT được xuất khẩu sang nước nhập khẩu qua một nướctrung gian (nước xuất khẩu) thì: Giá SPTT ở nước xuất khẩu (nước trunggian) so với giá bán SPTT từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu Tuynhiên, nếu SPTT chỉ đơn thuần được chở từ nước sản xuất qua nước xuấtkhẩu thì: Giá ở nước xuất xứ so với giá bán SPTT từ nước xuất khẩu sangnước nhập khẩu.

2.1.3.3 Xác định thiệt hại do bán phá giá

2.1.3.3.1 Định nghĩa thiệt hại

Theo Hiệp định, thiệt hại đó là:

- Thiệt hại về vật chất đối với một ngành sản xuất trong nước (thiệt hại

hiện tại); hoặc

- Nguy cơ gây thiệt hại về vật chất đối với một ngành sản xuất trong nước

(thiệt hại tương lai); hoặc

- Làm trì trệ sự phát triển một ngành sản xuất trong nước (không có qui

định cụ thể).

2.1.3.3.2 Các nhân tố cần xem xét khi xác định thiệt hại

(i) Khối lượng hàng nhập khẩu bị bán phá giá có đáng kể không ?

(ii) Tác động của hàng nhập khẩu đó lên giá SPTT: giá của hàng nhập khẩuđó: (1) có rẻ hơn giá SPTT sản xuất ở nước nhập khẩu nhiều không;(2) có làm sụt giá hoặc kìm giá SPTT ở thị trường nước nhập khẩukhông ?

Khi sản phẩm thuộc diện điều tra được nhập khẩu từ nhiều nước thì đánhgiá gộp các tác động nếu BĐPG >=2% GXK và khối lượng hàng nhập khẩutừ mỗi nước >=3% khối lượng nhập khẩu SPTT.

Việc khảo sát tác động của hàng nhập khẩu bị bán phá giá đối với mộtngành sản xuất trong nước phải xem xét tất cả các yếu tố kinh tế có thể ảnhhưởng đến ngành sản xuất đó, gồm những yếu tố sau: năng suất, thị phần,biên độ phá giá, giá nội địa ở nước nhập khẩu, suy giảm thực tế và nguy cơ

Trang 35

suy giảm doanh số bán hàng, số lượng hàng tồn kho, sản lượng, tình trạng thấtnghiệp, lương, tác động tiêu cực đến luồng tiền, huy động năng lực, lợi nhuận,tỷ lệ thu hồi vốn đầu tư, đầu tư, khả năng huy động vốn, tốc độ tăng trưởng.

Khi xác định mối liên hệ giữa việc bán phá giá hàng nhập khẩu và thiệthại cho một ngành sản xuất trong nước: cần tính đến những yếu tố khác(ngoài việc bán phá giá), nếu các yếu tố này gây thiệt hại cho ngành sản xuấtđó thì không được quy thiệt hại của ngành sản xuất đó do hàng nhập khẩu bịbán phá giá gây ra.

2.1.3.3.3 Nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước

Để xác định nguy cơ gây thiệt hại cho ngành sản xuất trong nước cần xemxét:

 Tốc độ tăng nhập khẩu và khả năng tăng nhập khẩu trong tương lai. Khả năng tăng năng lực xuất khẩu của nhà xuất khẩu dẫn đến khả

năng tăng nhập khẩu.

 Tình hình hàng nhập khẩu làm sụt giá SPTT ở nước nhập khẩu  Số lượng tồn kho SPTT ở nước nhập khẩu.

Theo Hiệp định, ngành sản xuất trong nước là toàn bộ các nhà sản xuấttrong nước sản xuất ra SPTT hoặc một số nhà sản xuất có sản lượng chiếm đasố tổng sản lượng trong nước Có thể xuất hiện một số trường hợp đặc thù dẫntới việc xác định cụ thể ngành sản xuất trong nước sau:

(i) Nhà sản xuất và nhà xuất khẩu/nhập khẩu có liên quan với nhau:ngành sản xuất trong nước là các nhà sản xuất còn lại.

(ii) Lãnh thổ nước nhập khẩu bị chia thành nhiều thị trường riêng:các nhà sản xuất ở mỗi thị trường có thể coi là một ngành sảnxuất riêng nếu: bán toàn bộ hoặc phần lớn sản phẩm liên quan rathị trường đó; và nhu cầu của thị trường đó đối với SPTT nhậpkhẩu từ nước khác là không đáng kể.

2.1.4 Các biện pháp chống bán phá giá

Trang 36

Thứ hai, có sự tổn thương vật chất do hành động bán phá giá gây ra

hoặc đe doạ gây ra đối với công nghiệp nội địa sản xuất các sản phẩm tươngtự với sản phẩm bán phá giá; hoặc gây ra sự trì hoãn về mặt vật chất đối vớisự thành lập của một ngành công nghiệp trong nước.

Thứ ba, phải có “mối quan hệ nhân quả” giữa bán phá giá và tổn

thương vật chất (hoặc đe doạ gây tổn thương) do hành động bán phá giá gâyra tức là tổn thương (hoặc đe doạ gây ra sự tổn thương) phải do chính hànhđộng bán phá giá đó gây ra.

Điều kiện áp dụng biện pháp tạm thời:

 Cơ quan điều tra tiến hành điều tra đúng thủ tục, gửi thông báo và tạođiều kiện cho các bên quan tâm cung cấp thông tin và trình bày ý kiến;

Trang 37

 Có kết luận sơ bộ về việc xảy ra bán phá giá và dẫn đến thiệt hại chongành sản xuất trong nước; và

 Cơ quan điều tra kết luận rằng biện pháp tạm thời là cần thiết để ngănchặn thiệt hại trong quá trình điều tra.

Biện pháp tạm thời chỉ được áp dụng sớm nhất là 60 ngày sau khi bắt đầu

điều tra và sẽ được duy trì càng ngắn càng tốt, không được quá 4 tháng hoặctrong trường hợp cần thiết thì cũng không được quá 6 tháng Trong trườnghợp cơ quan điều tra xác định được rằng khoản thuế thấp hơn biên độ phá giáđã đủ để khắc phục thiệt hại thì thời hạn áp dụng biện pháp tạm thời có thể là6 tháng hoặc 9 tháng.

2.1.4.2.2 Cam kết giá

Việc điều tra có thể ngừng hoặc kết thúc mà không cần áp dụng biện pháptạm thời hoặc thuế chống bán phá giá nếu một nhà xuất khẩu tự nguyện camkết tăng giá lên hoặc ngừng xuất khẩu phá giá vào khu vực thị trường đangđiều tra và được cơ quan điều tra nhất trí rằng biện pháp này sẽ khắc phụcđược thiệt hại Mức giá tăng không nhất thiết phải lớn hơn mà thường là nhỏhơn biên độ phá giá nếu như đã đủ để khắc phục thiệt hại cho ngành sản xuấttrong nước

Cơ quan điều tra sẽ không chấp nhận cho các nhà xuất khẩu cam kết giánếu thấy việc cam kết không khả thi, chẳng hạn như khi số lượng nhà xuấtkhẩu thực tế quá lớn Trong trường hợp này, cơ quan điều tra sẽ giải thích rõlý do không chấp nhận cam kết giá với các nhà xuất khẩu.

Nếu cơ quan điều tra chấp nhận việc cam kết giá thì cuộc điều tra phá giávà thiệt hại vẫn có thể được hoàn tất nếu nhà xuất khẩu muốn như vậy và cơquan điều tra đồng ý Trong trường hợp này, nếu điều tra đi đến kết luận làkhông có phá giá hoặc không gây thiệt hại thì việc cam kết giá sẽ đươngnhiên chấm dứt, trừ khi kết luận trên được rút ra trong bối cảnh đã cam kết giárồi Trường hợp này, cam kết giá sẽ được duy trì trong thời hạn hợp lý.

Trang 38

Cơ quan điều tra có thể đề nghị nhà xuất khẩu cam kết giá nhưng nhà xuấtkhẩu không bắt buộc phải cam kết Các cơ quan hữu quan của nước nhậpkhẩu có thể yêu cầu bất kỳ nhà xuất khẩu nào đã chấp nhận cam kết giá cungcấp thông tin định kỳ về việc thực hiện cam kết giá Trường hợp nhà xuấtkhẩu vi phạm cam kết giá, cơ quan điều tra có thể lập tức áp dụng biện pháptạm thời trên cơ sở các thông tin mà họ có (best information).

2.1.4.2.3 Thuế chống bán phá giá chính thức

Khi một sản phẩm bị điều tra và có kết luận là bán phá giá vào thị trườngnước nhập khẩu thì nước nhập khẩu có quyền quyết định là có đánh thuế hay không và đánh thuế tương đương hay nhỏ hơn biên độ phá giá.

Đối với sản phẩm này, cơ quan chức năng sẽ xác định biên độ phá giáriêng cho từng nhà xuất khẩu/sản xuất Thuế chống bán phá giá sẽ được ápdụng cho từng trường hợp, trên cơ sở không phân biệt đối xử giữa hàng nhậpkhẩu từ tất cả các nguồn được coi là gây thiệt hại, trừ trường hợp đã cam kếtgiá (như đã nêu trên).Trị giá thuế chống bán phá giá áp dụng sẽ không đượcvượt quá biên độ phá giá.

2.1.4.2.4 Thuế đối kháng

WTO cho phép khi một chính phủ nước ngoài hoặc cơ quan công cộngnước ngoài trợ cấp tài chính hoặc tiền thưởng đối với ngành công nghiệp sảnxuất, vận chuyển sản phẩm xuất khẩu mà gây ra hoặc đe doạ gây ra tổnthương vật chất đối với công nghiệp nội địa sản xuất các sản phẩm tương tự ởtrong nước nhập khẩu, thì hành động đối kháng có thể được tiến hành chốnglại hàng nhập khẩu có liên quan, dưới dạng áp đặt một loại thuế đặc biệt gọi là“thuế đối kháng”.

Những trợ cấp tài chính cho hàng nhập khẩu dùng vào mục đích nghiêncứu và mở mang công nghiệp giúp đỡ phát triển các khu vực lạc hậu, bảo vệmôi trường thì không phải chịu thuế đối kháng.

Trang 39

Việc tiến hành điều tra về trợ cấp tài chính và tổn thất do trợ cấp gây ra,việc chống trợ cấp và thực hiện biện pháp chống trợ cấp áp dụng giống nhưcác quy định đối với biện pháp chống bán phá giá.

Bên cạnh những quy định về cách xác định biên độ phá giá, thiệt hại, cácbiện pháp chống bán phá giá, Hiệp định còn qui định chi tiết trình tự và thủtục chống bán phá giá như sau

2.2 Trình tự và thủ tục chống bán phá giá

2.2.1 Giai đoạn từ khi nhận được đơn khiếu nại đến khi bắt đầu điều tra

2.2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị trước khi bắt đầu điều tra

Mỗi một đơn khiếu nại về hành động chống bán phá giá đều có thể gây ratác động làm giảm sút sự buôn bán, tạo ra bầu không khí không chắc chắn chocả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu Do đó, Hiệp định chống bán phá giá củaWTO yêu cầu nội dung và tính chất của khiếu nại cần phải được giữ bí mậtcho đến khi cơ quan điều tra bắt đầu điều tra.

2.2.1.1.1 Các căn cứ để bắt đầu điều tra

Các cơ quan điều tra có thể bắt đầu một cuộc điều tra dựa vào các căn cứ sau:+ Dựa trên đơn khiếu nại

Nếu cuộc điều tra được bắt đầu trên cơ sở của đơn khiếu nại thì nóphải thoả mãn các điều kiện sau: (i) mức độ quan trọng đối với việc buôn báncủa công ty (hoặc một nhóm công ty) phát đơn khiếu nại; (ii) các vấn đề liênquan đến nội dung khiếu nại.

Các đơn khiếu nại đại diện cho hơn 50% tổng số sản xuất nội địa củasản phẩm tương tự bị tác động xấu do hành động bán phá giá gây ra, thườngdễ gây khó khăn cho bên bị cáo.

Nội dung của đơn khiếu nại cần bao gồm chứng cớ của việc bán phágiá, sự tổn thương do hành động bán phá giá gây ra, và mối liên kết giữanguyên nhân và hậu quả Đồng thời cần chú ý miêu tả sản phẩm, khối lượngsản phẩm với tính nhất quán và trung thực

Trang 40

+ Tự mình bắt đầu cuộc điều tra

Cơ quan điều tra có thể tự mình tiến hành điều tra trên cơ sở nắmđược các căn cứ đúng đắn Các căn cứ đó là:

 Có các nghi thức đặc biệt, thường xảy ra đối với công nghiệp sảnxuất những sản phẩm tương tự ở nước nhập khẩu, bao gồm bởinhiều nhà sản xuất nhỏ không có khả năng đứng ra tự đi trình đơnkhiếu nại.

 Có chứng cớ rõ ràng chứng minh việc bán phá giá đã xảy ra.

 Có chứng cớ về việc gây tổn thương cho công nghiệp nội địa, vàmối quan hệ nhân quả giữa hành động bán phá giá và sự tổnthương.

+ Theo yêu cầu của bên thứ ba

Điều tra chống bán phá giá cũng có thể tiến hành theo đơn yêu cầu củabên thứ ba Các cơ quan điều tra phải chuyển đơn khiếu nại tới các bị cáocùng lúc công bố thông báo bắt đầu thủ tục điều tra Theo đó, cần giữ vữngcác nguyên tắc sau trong khi tiến hành điều tra:

- Tránh tác động làm giảm sút nhập khẩu

- Tránh lạm dụng việc điều tra để thực hiện mục đích khác.

- Chính phủ của nước xuất khẩu phải được thông báo và nhận được

tài liệu về đơn kiện trước khi bắt đầu cuộc điều tra.

2.2.1.1.2 Việc kiểm tra các đơn khiếu nại của cơ quan điều tra

Cơ quan điều tra có nghĩa vụ kiểm tra mức độ chính xác và đầy đủ củacác chứng cớ cung cấp trong đơn khiếu nại, để xác định có đủ căn cứ để bắtđầu cuộc điều tra hay không.

Việc kiểm tra cẩn thận nội dung của đơn khiếu nại là hết sức quan trọng.Các cơ quan điều tra có thể tiến hành các tìm kiếm của mình dựa trên cácthông tin có khả năng sử dụng tốt nhất, bao gồm nội dung trong đơn khiếu nạitrong trường hợp thiếu vắng hoặc không có sự hợp tác đầy đủ từ phía bị cáo.

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phương hướng sử dụng cỏc khoản tài trợ cho cụng nghiệp (%) - Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc
Bảng 1 Phương hướng sử dụng cỏc khoản tài trợ cho cụng nghiệp (%) (Trang 7)
Bảng 2: Cỏc cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ theo mặt hàng giai đoạn 1995-2002 - Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc
Bảng 2 Cỏc cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ theo mặt hàng giai đoạn 1995-2002 (Trang 19)
Bảng trờn cho thấy 4 nhúm mặt hàng bị điều tra chống bỏn phỏ giỏ nhiều nhất là kim loại cơ bản và cỏc sản phẩm từ chỳng (chiếm 31,81% số vụ điều  tra), hoỏ chất (18,47%), nhựa và cao su (11,94%), mỏy múc thiết bị cơ khớ, đồ  điện (8,98%) - Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc
Bảng tr ờn cho thấy 4 nhúm mặt hàng bị điều tra chống bỏn phỏ giỏ nhiều nhất là kim loại cơ bản và cỏc sản phẩm từ chỳng (chiếm 31,81% số vụ điều tra), hoỏ chất (18,47%), nhựa và cao su (11,94%), mỏy múc thiết bị cơ khớ, đồ điện (8,98%) (Trang 20)
Bảng 4: Cỏc cuộc điều tra bị cỏc nước phỏt triển ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ giai đoạn 1995-2002 - Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc
Bảng 4 Cỏc cuộc điều tra bị cỏc nước phỏt triển ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ giai đoạn 1995-2002 (Trang 21)
Bảng 5: Cỏc cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc nước phỏt triển giai đoạn 1995-2002 - Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc
Bảng 5 Cỏc cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc nước phỏt triển giai đoạn 1995-2002 (Trang 22)
Bảng 8: 10 nước đang phỏt triển đi đầu trong ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ giai đoạn 1995-2002 - Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc
Bảng 8 10 nước đang phỏt triển đi đầu trong ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ giai đoạn 1995-2002 (Trang 26)
Bảng 9: 10 nước đang phỏt triển hàng đầu bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ và Việt Nam giai đoạn 1995-2002 - Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc
Bảng 9 10 nước đang phỏt triển hàng đầu bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ và Việt Nam giai đoạn 1995-2002 (Trang 27)
Bảng 10: Cỏc cuộc điều tra phỏ giỏ và trợ cấp trong cỏc ngành sản xuất của EU giai đoạn 1996-2000 - Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc
Bảng 10 Cỏc cuộc điều tra phỏ giỏ và trợ cấp trong cỏc ngành sản xuất của EU giai đoạn 1996-2000 (Trang 58)
Bảng 11: Thống kờ cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ đối với Việt Nam - Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc
Bảng 11 Thống kờ cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ đối với Việt Nam (Trang 84)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w