Dự kiến tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế Việt Nam khi ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 88 - 90)

- Truy thu thuế

2 “Hiệp định về trợ cấp v cỏc b ià ện phỏp đối ià khỏng” trong cuốn “Kết quả vũng đ àm phỏn Uruguay về hệ à

3.2.3.3. Dự kiến tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế Việt Nam khi ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ

chống bỏn phỏ giỏ

Việt Nam đang xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, đồng thời đang chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Sau hơn một thập kỷ phỏt triển kinh tế khỏ ngoạn mục, Việt Nam đề ra chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội 2001-2010 với mục tiờu tăng gấp đụi GDP sau mười năm và đến năm 2010 Việt Nam sẽ là nước cụng nghiệp. Đường lối phỏt triển này của Việt Nam cú liờn quan rất lớn tới việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ.

Trong tương lai sẽ xuất hiện ngày càng nhiều ngành sản xuất hàng hoỏ lớn mạnh. Tuy nhiờn, trong giai đoạn đầu của sự hỡnh thành và phỏt triển, những ngành này là những ngành non trẻ với những đặc điểm điển hỡnh là đầu tư vào sản xuất lớn nhưng chưa thu hồi vốn, giỏ thành cao. Ngoài ra, là nước đi sau nờn phần lớn những ngành này là những ngành sử dụng nhiều lao động.

Trong những năm qua đó hỡnh thành một số ngành sản xuất như vậy. Trong lĩnh vực cụng nghiệp là những ngành như dệt may, da giầy, sắt thộp, xi măng, phõn hoỏ học,... Trong lĩnh vực nụng nghiệp là một số ngành trồng trọt như mớa đường, gạo, cà phờ, cao su thiờn nhiờn, hạt tiờu,... Trong lĩnh vực thủy sản là nuụi tụm, nuụi cỏ. Cú thể thấy rằng những ngành sản xuất Việt

Nam cú lợi thế so sỏnh cao như lỳa gạo hay nuụi cỏ thỡ khả năng bị nước ngoài ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ khỏ lớn. Ngược lại, những ngành đũi hỏi vốn đầu tư lớn, cụng nghệ tương đối tiờn tiến như sắt thộp, xi măng lại được bảo hộ rất cao bằng cỏc cụng cụ thuế quan và hạn chế định lượng. Do đú, mặc dự cú nhiều khả năng nước ngoài đó bỏn phỏ giỏ vào Việt Nam một số mặt hàng, chẳng hạn sắt thộp hay xi măng, nhưng nhu cầu sử dụng cụng cụ thuế chống bỏn phỏ giỏ chưa xuất hiện.

Tuy nhiờn, trong những năm tới tỡnh hỡnh sẽ thay đổi. Một mặt, nhiều ngành sẽ xuất hiện với qui mụ sản xuất hàng hoỏ như cụng nghiệp hoỏ dầu, điện tử, chăn nuụi lợn, chế biến sữa, chế biến nụng sản,... Mặt khỏc, do cỏc cam kết với cỏc tổ chức kinh tế-thương mại quốc tế và khu vực, Việt Nam sẽ dần dần phải cắt giảm và tiến tới loại bỏ cỏc biện phỏp hạn chế định lượng. Phần lớn những ngành này cú sức cạnh tranh chưa cao nờn nhu cầu ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ để tăng cường bảo hộ sẽ ngày càng lớn. Ngoài ra, đường lối lõu dài của Việt Nam là phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần. Doanh nghiệp Nhà nước vẫn tiếp tục đúng vai trũ quan trọng trong một số lĩnh vực sản xuất hàng hoỏ, nhưng cỏc doanh nghiệp tư nhõn, cỏc cụng ty cổ phần và cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài sẽ phỏt triển nhanh về số lượng cũng như qui mụ. Điều này đặt ra vấn đề triển khai ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ như thế nào để đảm bảo được lợi ớch cao nhất cho toàn xó hội. Rừ ràng là cỏc doanh nghiệp lớn cú sức mạnh kinh tế đỏng kể sẽ cú nhiều cơ hội hơn trong việc vận động cỏc cơ quan cú thẩm quyền điều tra và ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ cho cỏc sản phẩm của họ. Nhưng với hàng trăm doanh nghiệp tư nhõn, trong nhiều trường hợp là hàng vạn hộ nụng dõn, thỡ sức mạnh kinh tế của họ nhiều khi lại khụng cao. Do đú, cần cú cơ chế thực thi thớch hợp để cú thể bảo hộ được nhúm cỏc nhà sản xuất này.

Như vậy bối cảnh thế giới, khu vực và chớnh tỡnh hỡnh nền kinh tế Việt Nam đũi hỏi sự cấp thiết phải ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ ở Việt Nam. Tuy nhiờn, cỏch thức ỏp dụng như thế nào thỡ cần phải suy xột thờm vỡ bối

cảnh kinh tế Việt Nam khỏc với cỏc nước nờn khụng thể dập khuụn ỏp dụng giống cỏc nước khỏc. Cho nờn, xuất phỏt từ đặc điểm tỡnh hỡnh kinh tế Việt Nam như đó phõn tớch trờn đõy, tụi xin kiến nghị một số giải phỏp chống bỏn phỏ giỏ ở Việt Nam như sau:

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w