Xỏc định phỏ giỏ và thiệt hạ

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 62 - 66)

- Thụng tin về thiệt hại do hàng nhập khẩu bị bỏn phỏ giỏ gõy ra cho ngành sản xuất của EU.

2.3.2.3. Xỏc định phỏ giỏ và thiệt hạ

- Xỏc định giỏ trị thụng thường

Ủy ban sẽ xỏc định giỏ trị thụng thường (GTTT) bằng cỏch tớnh bỡnh quõn gia quyền giỏ thị trường nội địa trong suốt thời gian điều tra, thường ớt nhất là 6 thỏng, tối đa 12 thỏng ngay trước khi bắt đầu tiến hành điều tra.

Ủy ban sẽ tớnh GTTT riờng cho từng nhà xuất khẩu nếu họ cú bỏn hàng ở thị trường trong nước. Nếu nhà xuất khẩu khụng sản xuất hoặc khụng bỏn hàng trong nước thỡ Ủy ban sẽ lấy giỏ bỏn trong nước của cỏc nhà xuất khẩu khỏc.

Trong trường hợp số lượng nhà xuất khẩu quỏ lớn thỡ Ủy ban sẽ thoả thuận với cỏc nhà xuất khẩu để giới hạn chỉ điều tra một nhúm cỏc nhà xuất khẩu.

Trường hợp nhà xuất khẩu bỏn hàng cho cụng ty liờn kết ở thị trường trong nước thỡ Ủy ban sẽ tớnh GTTT trờn cơ sở giỏ mà cụng ty liờn kết bỏn hàng cho khỏch hàng trờn thị trường nội địa.

EU qui định giỏ xuất khẩu (GXK) là giỏ bỏn thực tế của sản phẩm khi xuất khẩu vào EU. Cơ quan điều tra thường trừ bớt cỏc chi phớ để lấy GXK là mức giỏ xuất xưởng ở nước xuất khẩu. Khi nhà sản xuất xuất khẩu sản phẩm cho một cụng ty thương mại hoặc cụng ty mụi giới khụng cú mối liờn kết với nhau thỡ GXK sẽ là giỏ mà cụng ty thương mại hoặc cụng ty mụi giới trả cho nhà sản xuất.

Giống như qui định trong Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ của WTO, Qui chế chống bỏn phỏ giỏ của EU qui định rằng GXK cú thể tớnh trờn cơ sở giỏ mà sản phẩm nhập khẩu được bỏn lại cho người mua độc lập đầu tiờn sau khi đó điều chỉnh cỏc chi phớ phỏt sinh từ khõu nhập khẩu đến khõu bỏn lại trong những trường hợp sau: (i) khụng cú giỏ xuất khẩu; hoặc (ii) cú mối liờn kết hoặc thoả thuận đền bự giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu hoặc bờn thứ ba; hoặc (iii) giỏ xuất khẩu khụng đỏng tin cậy vỡ một lý do nào đú.

Qui chế chống bỏn phỏ giỏ cũng qui định việc lấy giỏ xuất khẩu và giỏ trị thụng thường ở cựng thời điểm để so sỏnh và cần điều chỉnh ở một mức độ nhất định khi so sỏnh hai loại giỏ này để đảm bảo kết quả so sỏnh phản ỏnh trung thực biờn độ phỏ giỏ.

- Biờn độ phỏ giỏ

Cơ quan điều tra của EU xỏc định biờn độ phỏ giỏ (BĐPG) như sau:

BĐPG = GTTT (bỡnh quõn gia quyền) - GXK (từng giao dịch)

Trước đõy EU cũng tớnh bỡnh quõn gia quyền GXK để so sỏnh nhưng đến năm 1987 đó chuyển sang tớnh GXK của từng giao dịch.

- Xỏc định thiệt hại

Giống như Hiệp định định chống bỏn phỏ giỏ, Qui chế chống bỏn phỏ giỏ của EU qui định 3 yếu tố sau để xỏc định “thiệt hại về vật chất”:

(i) thiệt hại về vật chất thực tế; (ii) nguy cơ gõy thiệt hại về vật chất;

Tuy nhiờn Qui chế của EU lại khụng qui định thế nào là “thiệt hại về vật chất” mà chỉ qui định một số yếu tố cần xem xột, như là khối lượng hàng nhập khẩu, giỏ và tỏc động tới ngành sản xuất của EU. Cơ quan điều tra sẽ căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để xỏc định thiệt hại.

EU qui định chỉ được ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ với một sản phẩm bị bỏn phỏ giỏ khi việc phõn phối sản phẩm đú trong EU gõy ra thiệt hại về vật chất cho ngành cụng nghiệp sản xuất sản phẩm tương tự của EU. Khỏc với Hoa kỳ, việc xỏc định phỏ giỏ và xỏc định thiệt hại ở EU đều do cựng một cơ quan tiến hành. Cơ chế này cú thuận lợi là nếu xỏc định được một trong hai yếu tố: phỏ giỏ hoặc thiệt hại khụng tồn tại thỡ cuộc điều tra sẽ được chấm dứt ngay và như thế đỡ lóng phớ nguồn lực điều tra một cỏch khụng cần thiết.

Một điểm đặc trưng của cơ chế đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ của EU là nguyờn tắc đỏnh thuế thấp hơn biờn độ phỏ giỏ, nghĩa là trong mọi trường hợp, thuế chống bỏn phỏ giỏ khụng được vượt quỏ biờn độ phỏ giỏ và thậm chớ sẽ đỏnh thuế thấp hơn biờn độ phỏ giỏ nếu mức thuế đú đó đủ để khắc phục thiệt hại. EU thường ỏp dụng nguyờn tắc này trong những trường hợp biờn độ phỏ giỏ tớnh được quỏ cao trong điều tra phỏ giỏ hàng nhập khẩu từ cỏc nước cú nền kinh tế phi thị trường.

- Sản phẩm tương tự

Qui chế chống bỏn phỏ giỏ của EU qui định “sản phẩm tương tự” giống như qui định ở Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ.

- Ngành sản xuất trong nước

Theo qui định của EU, ngành sản xuất của EU gồm toàn bộ cỏc nhà sản xuất sản phẩm tương tự hoặc nhúm cỏc nhà sản xuất cú sản lượng chiếm đa số tổng sản lượng sản phẩm tương tự trong EU. Trờn thực tế EU vẫn coi nhúm cỏc nhà sản xuất cú sản lượng dưới 50% tổng sản lượng sản phẩm tương tự là ngành sản xuất của EU.

Khoảng 50% cỏc vụ điều tra phỏ giỏ do Ủy ban tiến hành cú liờn quan đến cỏc nước cú nền kinh tế phi thị trường. Tuy nhiờn, EU khụng cú qui định thế nào là nền kinh tế phi thị trường, bao gồm: Albani, Armenia, Azerbaijan, Belarus, Georgia, Kazakhstan, Bắc Triều tiờn, Uzbekistan, Kyrgyz, Moldova, Tajikistan, Turkmenistan, Ukraina, Uzbekistan, Mụng cổ, Trung Quốc và Việt nam. Qui chế chống bỏn phỏ giỏ của EU qui định rằng trong trường hợp hàng hoỏ được nhập khẩu từ những nước ỏp dụng chớnh sỏch thương mại độc quyền và giỏ bỏn ở thị trường trong nước do nhà nước ấn định thỡ việc so sỏnh giỏ xuất khẩu và giỏ bỏn ở thị trường trong nước khụng phản ỏnh chõn thực biờn độ phỏ giỏ.

Năm 2002, Ủy ban đó đề xuất cụng nhận tỡnh trạng là nền kinh tế thị trường đối với cỏc doanh nghiệp của Trung Quốc, Nga, Kazakhstan, Ucraina và Việt nam trong từng trường hợp cụ thể nếu cỏc doanh nghiệp này chứng minh được hoạt động kinh doanh của họ tuõn theo tiờu chớ thị trường. Đề xuất này đó được thụng qua vào thỏng 9 năm nay (2003) với kết quả là Trung Quốc và Nga được coi là nền kinh tế thị trường cũn Việt nam, Kazakhstan, Ucraina sẽ được cụng nhận là nền kinh tế thị trường trong từng trường hợp cụ thể.

Để xỏc định giỏ trị thụng thường cho hàng nhập khẩu từ cỏc nước cú nền kinh tế phi thị trường, Ủy ban sẽ chọn một nước đại diện cú nền kinh tế thị trường được EU coi là nước cú trỡnh độ phỏt triển tương tự, thường là một nước thứ ba. Việc chọn nước đại diện là yếu tố quan trọng nhất trong việc xỏc định GTTT của hàng nhập khẩu từ nước cú nền kinh tế phi thị trường.

Cỏc nhà xuất khẩu từ cỏc nước cú nền kinh tế phi thị trường cú thể chứng minh với Ủy ban rằng họ hoạt động theo tiờu chớ của nền kinh tế thị trường và nếu được Ủy ban chấp nhận thỡ họ sẽ được đối xử như cỏc nhà xuất khẩu từ cỏc nước cú nền kinh tế thị trường. Chẳng hạn, CHLB Nga vừa mới được EU cụng nhận là nền kinh tế thị trường. EU ỏp dụng biờn độ phỏ giỏ trung bỡnh với tất cả cỏc nhà nhập khẩu từ nước cú nền kinh tế phi thị trường.

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w