Những cam kết trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 78 - 79)

- Truy thu thuế

3.1.2. Những cam kết trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế của Việt Nam

Phự hợp với tiến trỡnh đổi mới và đứng trước những đũi hỏi cấp bỏch của tỡnh hỡnh quốc tế và kinh tế trong nước, Đại hội Đảng lần thứ VII đó chủ trương đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ quan hệ đối ngoại, đỏnh dấu bước khởi đầu tiến trỡnh hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới của nước ta. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) đó quyết định “đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới”. Nghị quyết Trung ương 4 khoỏ VIII (29/12/1997) đó nờu nguyờn tắc hội nhập quốc tế của ta là “tớch cực và chủ động thõm nhập và mở rộng thị trường quốc tế” và nhấn mạnh nhiệm vụ “chủ động chuẩn bị cỏc điều kiện vần thiết về cỏn bộ, luật phỏp, và nhất là cỏc sản phẩm mà chỳng ta cú khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trường khu vực và quốc tế”. Thỏng 4/2001, Đại hội Đảng IX đó tiếp tục khẳng định đường lối hội nhập và phỏt triển kinh tế phự hợp xu thế toàn cầu hoỏ với mục tiờu: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ớch dõn tộc, an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn

tộc, bảo vệ mụi trường”. Nghị quyết 07 của Bộ Chớnh trị thỏng 11/2001 về hội nhập kinh tế quốc tế cũng đưa ra mục tiờu: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thờm vốn, cụng nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ theo định hướng xó hội chủ nghĩa...”. Với chủ trương, đường lối hội nhập của Đảng và Nhà nước núi trờn, sau khi khai thụng quan hệ với cỏc tổ chức tài chớnh tiền tệ quốc tế như Tổ chức tiền tệ quốc tế (IMF), Ngõn hàng thế giới (WB) năm 1992, ngày 25/7/1995, Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN) và ký Nghị định thư tham gia Hiệp định CEPT/AFTA, từ 1/1/1996 đó bắt đầu thi hành nghĩa vụ thành viờn AFTA. Việt Nam cũng là một trong số 25 thành viờn sỏng lập Diễn đàn Hợp tỏc Á- ÂU (ASEM) vào thỏng 3/1996, và tham gia Diễn đàn Hợp tỏc kinh tế chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương (APEC) từ thỏng 11/1998. Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ được ký kết vào ngày 13/7/2000, tiếp đú từ ngày 11/12/2001 cú hiệu lực đó đỏnh dấu mốc quan trọng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.

Hiện nay, Việt Nam đang tớch cực chuẩn bị đàm phỏn gia nhập WTO. Kể từ khi chớnh thức nộp đơn xin gia nhập WTO ngày 4/11/1995, ta đó chủ động và khẩn trương tiến hành những bước đi cần thiết để triển khai quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập tổ chức này. Cho tới nay, Ban Cụng tỏc về việc Việt Nam gia nhập WTO đó tổ chức thành cụng 6 phiờn họp với nội dung chớnh là làm rừ cơ chế, chớnh sỏch kinh tế-thương mại, cơ bản kết thỳc giai đoạn minh bạch hoỏ để bắt đầu bước sang giai đoạn mới quan trọng - đàm phỏn thực chất về mở cửa thị trường.

Như vậy cú thể núi tuy tham gia hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian chưa phải là dài nhưng nước ta đó đạt được những thành tựu khỏ đỏng kể. Sau đõy là những cam kết của Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập ấy.

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w