Tỏc động bảo hộ của việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với sản xuất trong nước

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 86 - 88)

- Truy thu thuế

2 “Hiệp định về trợ cấp v cỏc b ià ện phỏp đối ià khỏng” trong cuốn “Kết quả vũng đ àm phỏn Uruguay về hệ à

3.2.3.2. Tỏc động bảo hộ của việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với sản xuất trong nước

Áp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ sẽ tạo ra sự bảo hộ cao hơn đối với cỏc nhà sản xuất sản phẩm tương tự ở trong nước. Mức bảo hộ tăng lờn bằng biờn độ phỏ giỏ, hay là sự chờnh lệch giữa giỏ bỏn của sản phẩm đú tại nước xuất khẩu và giỏ xuất khẩu (GTTT-GXK). Do đú, nhà sản xuất hàng hoỏ tương tự ở trong nước khụng thể bỏn sản phẩm của mỡnh ở mức giỏ cao hơn giỏ bỏn của sản phẩm đú ở nước xuất khẩu cộng thờm cỏc chi phớ liờn quan tới xuất khẩu như bảo hiểm, vận tải, mụi giới,... nhõn với thuế nhập khẩu.

Thực tế cho thấy chỉ cú cỏc ngành sản xuất cú qui mụ đỏng kể, cú sự liờn kết khỏ chặt chẽ, cú sức mạnh chớnh trị nhất định mới cú thể phối hợp với cỏc cơ quan cú thẩm quyền của chớnh phủ để ỏp dụng thành cụng thuế chống bỏn phỏ giỏ. Như vậy, trong ngắn hạn, việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ sẽ gúp phần duy trỡ sản xuất của những ngành đú, qua đú tạo ra sự ổn định chớnh trị, giảm thất nghiệp và sự phỏ sản của một số nhà sản xuất. Mặc dự ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ sẽ cú lợi cho nhà sản xuất trong nước do bỏn được sản phẩm với giỏ cao hơn nhưng sẽ gõy ra thiệt hại cho người tiờu dựng. Nhiều nghiờn cứu về khớa cạnh kinh tế của hiện tượng bỏn phỏ giỏ cho rằng bỏn phỏ giỏ là một hiện tượng kinh tế phổ biến và bỡnh thường, cả trong trường hợp giỏ bỏn trong nước thấp hơn giỏ xuất khẩu, tức là cú sự phõn biệt đối xử về giỏ, cũng như trường hợp giỏ xuất khẩu thấp hơn chi phớ sản xuất, kể cả chi phớ cố định. Lợi ớch tăng lờn đối với cỏc nhà sản xuất trong nước khụng đủ bự đắp thiệt hại của người tiờu dựng, hay núi cỏch khỏc là thiệt hại chung đối với toàn xó hội. Ngoài ra, ỏp dụng thuế này cũng sẽ gõy ra thiệt hại đối với những nhà sản xuất sử dụng sản phẩm liờn quan làm nguyờn liệu cho sản xuất cỏc hàng hoỏ khỏc. Vớ dụ rừ ràng là cỏc nhà chế tạo ụ tụ Hoa Kỳ gặp khú khăn lớn trong cạnh tranh với cỏc đối thủ Chõu Âu và Nhật Bản do họ phải sử dụng thộp với giỏ cao hơn khi chớnh phủ ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ để tăng cường bảo hộ cỏc nhà sản xuất thộp.

Thuế chống bỏn phỏ giỏ cũng cú thể làm giảm tớnh cạnh tranh dài hạn. Thật vậy, thuế này chỉ được ỏp dụng trong một giai đoạn nhất định. Do nhiều

nguyờn nhõn, cỏc nhà sản xuất nước ngoài cú thể hạ được chi phớ sản xuất và khụng bỏn phỏ giỏ nữa. Trong trường hợp này giỏ xuất khẩu cú thể khụng đổi, thậm chớ ngày càng thấp đi. Nếu cỏc nhà sản xuất trong nước khụng nhận thức rừ điều này mà chậm đổi mới cụng nghệ, nõng cao năng suất,... quỏ dựa dẫm vào sự bảo hộ cao hơn do ỏp dụng thuế này mang lại thỡ về dài hạn họ sẽ mất khả năng cạnh tranh với cỏc nhà sản xuất hàng hoỏ tương tự của nước xuất khẩu. Do đú cỏc doanh nghiệp được bảo hộ cần nhận thức sau một giai đoạn nào đú, thường là vài năm, hiện tượng bỏn phỏ giỏ cú thể biến mất nhưng hàng nhập khẩu vẫn ngày càng rẻ, do đú phải nhanh chúng nõng cao sức cạnh tranh càng sớm càng tốt.

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w