Nõng cao vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế nhằm ỏp dụng thành cụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 105 - 108)

- Là cụng cụ để ỏp dụng biện phỏp đối phú tương ứng với quốc gia hoặc khu vực nào ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ mang tớnh chất kỳ thị

3.3.7.Nõng cao vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế nhằm ỏp dụng thành cụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ

thành cụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ

Xu thế toàn cầu hoỏ nền kinh tế ngày càng tỏc động mạnh mẽ thụng qua quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại và đầu tư. Tuy nhiờn, nhiều quốc gia (trong đú đa phần là cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển) vẫn tiếp tục dựng cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan như những biện phỏp hữu hiệu để bảo vệ lợi ớch riờng của họ và để trả đũa trong thương mại quốc tế. Những hành động này đó và đang gõy nờn cỏc tranh chấp thương mại, cú khi phỏt triển thành cuộc chiến tranh thương mại.

Thực tế cho thấy, vài năm gần đõy, người ta chứng kiến ngày càng nhiều vụ tranh chấp thương mại giữa cỏc nước. Khi cỏc tranh chấp xảy ra, trước hết hai bờn đều lấy thủ tục dàn xếp tranh chấp của WTO làm phương tiện giải quyết. Sau khi khụng đạt được thoả thuận, hai bờn sẽ tiến hành “trả đũa” lẫn nhau. Cú thể kể ra hàng loạt cỏc vụ trả đũa gần đõy như: vào năm 1995, EU cấm nhập thịt bũ xử lý húc mụn của Mỹ và ngay sau đú Mỹ đó kiện EU lờn WTO và vào ngày 17/5/1999 Mỹ đó trả đũa bằng cỏch đỏnh thuế nhập khẩu 116,8 triệu USD đối với cỏc loại thực phẩm của EU như giăm bụng Đan Mạch, Sụcụla của Đức, mự tạt Dijon của Phỏp. Hay một vớ dụ khỏc như cuộc “chiến tranh chuối” giữa EU với Mỹ và Ecuađo suốt nhiều năm qua. Cú thời kỳ cuộc chiến này là điểm núng, là nguyờn nhõn gõy ra những biện phỏp trả đũa lẫn nhau rất gay gắt trong thương mại giữa hai khối kinh tế hựng mạnh nhất thế giới này...

Ở đõy, chỳng ta khụng đi sõu bỡnh luận bờn nào đỳng bờn nào sai mà qua cỏc vớ dụ nờu trờn chỳng ta cần thấy một điều rằng nguy cơ bị trả đũa trong thương mại là rất lớn, đặc biệt là đối với những nước nghốo vốn “thấp cổ bộ

họng”. Trong việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ cũng vậy. Nếu tranh chấp bỏn phỏ giỏ diễn ra giữa hai nước: một bờn là nước phỏt triển và bờn kia là nước đang phỏt triển và nếu nước đang phỏt triển bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ thỡ chẳng cú vấn đề gỡ xảy ra cả nhưng nếu đú lại là nước phỏt triển bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ thỡ chắc chắn nước đang phỏt triển kia sẽ khụng trỏnh khỏi bị một đũn “trả đũa”. Như vậy, nếu xảy ra trả đũa trong trong một vụ tranh chấp bỏn phỏ giỏ thỡ việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ sẽ trở thành vụ hiệu vỡ bản thõn một số hàng hoỏ nào đú của nước tiến hành đỏnh thuế phỏ giỏ ấy cũng sẽ phải chịu mức thuế chống bỏn phỏ giỏ tương đương thậm chớ cao hơn.

Trở lại vấn đề chống bỏn phỏ giỏ ở Việt Nam cú thế thấy rằng việc đưa ra một mức thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng hoỏ nhập khẩu chưa phải là đó xong xuụi mọi việc. Vấn đề đặt ra là cần phải đảm bảo rằng việc ỏp dụng loại thuế ấy sẽ thành cụng một cỏch mỹ món. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam cũn là một nước nhỏ, nghốo và đang phỏt triển thỡ để trỏnh những biện phỏp trả đũa của bờn kia đối với hoạt động chống bỏn phỏ giỏ của ta thỡ khụng cũn cỏch nào khỏc là phải nõng cao vị thế của nước ta trờn trường quốc tế. Đõy là một giải phỏp tổng hợp, theo đú chỳng ta cần nõng cao hơn nữa vị thế chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ,... của nước ta. Chỳng ta cần đẩy mạnh tham gia hội nhập kinh tế quốc tế sõu rộng hơn nữa; cú chớnh sỏch ngoại giao khụn khộo để cú thể chung sống được với cả những nước cú thể chế chớnh trị đối ngược với ta, với phương chõm “hoà nhập nhưng khụng hoà tan” giữ gỡn và phỏt huy bản sắc dõn tộc; thụng qua cỏc hiệp hội, tổ chức quốc tế tớch cực tham gia giải quyết những vấn đề chung núng bỏng của thế giới và khu vực. Cú như vậy mới giành được sự kớnh trọng và nể phục của bố bạn quốc tế.

Nhưng như thế thụi chưa đủ, người ta thường bảo “mạnh vỡ gạo, bạo vỡ tiền” mà cho nờn muốn cú “tiếng núi” trong cộng đồng quốc tế thỡ cỏi quan trọng hơn cả là tiềm lực kinh tế. Đú chớnh là sức mạnh kinh tế mà sức mạnh ấy được thể hiện rừ ràng thụng qua sự giàu cú, thịnh vượng, sức cạnh tranh

của quốc gia... Trong bối cảnh Việt Nam như hiện nay, để nõng cao sức cạnh tranh quốc gia núi chung và sức cạnh tranh của hàng hoỏ, dịch vụ núi riờng thỡ cần tiến hành ngay những biện phỏp như cơ cấu lại và tăng cường năng lực cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp, trong đú cú vai trũ quan trong của khu vực Nhà nước (Doanh nghiệp Nhà nước); đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, xõy dựng một số Tổng cụng ty mạnh theo hướng tập đoàn kinh tế...; tạo lập mụi trường kinh doanh lành mạnh; thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ cú điều kiện trong một khoảng thời gian nhất định; phỏt triển nguồn nhõn lực... Và bước đi “khụn ngoan” trước mắt là cần chủ động đẩy mạnh quỏ trỡnh gia nhập WTO. Là thành viờn WTO thỡ uy tớn của Việt Nam cũng tăng lờn bởi vỡ phải đỏp ứng được một số tiờu chuẩn của tổ chức này mới được trở thành thành viờn của nú. Hơn nữa chỉ khi nào là thành viờn của tổ chức này thỡ Việt Nam mới trỏnh được sự phõn biệt đối xử trong thương mại, bao gồm cả việc giải quyết tranh chấp về bỏn phỏ giỏ và khi đú chỳng ta mới cú thể sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp khỏ cụng bằng của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO.

KẾT LUẬN

Trong thương mại quốc tế hiện nay, bỏn phỏ giỏ là một hiện tượng kinh tế phổ biến và khụng bị cấm theo cỏc quy định của WTO. Tuy nhiờn, để bảo vệ lợi ớch của cỏc nước thành viờn, WTO đó thụng qua Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ của WTO. Hiệp định này đưa ra định nghĩa cụ thể khi nào hàng nhập khẩu bị coi là bỏn phỏ giỏ dựa trờn hai tiờu chớ là giỏ xuất khẩu thấp hơn giỏ bỏn trong nước hoặc thấp hơn chi phớ sản xuất. Hiệp định cũng qui định chặt chẽ

về điều tra thiệt hại của ngành sản xuất hàng hoỏ tương tự ở trong nước do hàng nhập khẩu bị bỏn phỏ giỏ gõy ra. Mỗi thành viờn của WTO chỉ cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ khi hàng nhập khẩu bị bỏn phỏ giỏ dẫn tới thiệt hại nghiờm trọng cho ngành sản xuất hàng hoỏ tương tự trong nước. Nhỡn chung, qui định của cỏc nước về chống bỏn phỏ giỏ đều dựa trờn Hiệp định về chống bỏn phỏ giỏ của WTO.

Việt Nam đang trờn đường hội nhập vào nền kinh tế thế giới, thể hiện qua việc tham gia ASEAN, AFTA và APEC và sắp tới là WTO. Thỏo gỡ mọi rào cản của thương mại quốc tế là mục tiờu của WTO. Chỳng ta phải am hiểu những quy tắc cạnh tranh trong kinh doanh để tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh theo hướng thỳc đẩy hội nhập và phỏt triển kinh tế một cỏch năng động. Bảo hộ mậu dịch khụng phải là một chớnh sỏch tốt cho quỏ trỡnh kinh tế theo xu thế hội nhập. Tuy nhiờn, Nhà nước và cỏc doanh nghiệp cần phỏt hiện và tỡm cỏch xử lý kịp thời cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, trong đú cú vấn đề bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ nhập khẩu của cỏc hóng nước ngoài.

Cho nờn, việc ban hành cỏc văn bản phỏp quy liờn quan đến chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ; sự am hiểu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề bỏn phỏ giỏ; việc hỡnh thành một cơ quan chuyờn trỏch theo dừi, thực thi vấn đề này cựng với việc tăng cường đấu tranh chống buụn lậu, gian lận thương mại; đẩy nhanh tiến trỡnh gia nhập WTO... là những giải phỏp hữu hiệu cho chống bỏn phỏ giỏ hiện nay ở Việt Nam cần được nhanh chúng thực thi.

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 105 - 108)