Tăng cường quản lý thị trường, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn buụn lậu, chống gian lận thương mạ

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 101 - 105)

- Là cụng cụ để ỏp dụng biện phỏp đối phú tương ứng với quốc gia hoặc khu vực nào ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ mang tớnh chất kỳ thị

3.3.6.Tăng cường quản lý thị trường, đấu tranh ngăn chặn tệ nạn buụn lậu, chống gian lận thương mạ

lậu, chống gian lận thương mại

Theo đỏnh giỏ của Bộ Thương mại, Tổng cục Hải quan và cỏc cơ quan chức năng khỏc, tỡnh hỡnh buụn lậu ở nước ta trong năm qua khụng giảm, mà cú chiều hướng gia tăng trờn một số lĩnh vực, diễn biến ngày càng phức tạp. Buụn lậu đang làm cho thuế xuất nhập khẩu thất thu lớn, tạo cơ hội cho hàng thừa ế, hàng kộm phẩm chất, hàng hết thời hạn sử dụng ở nước ngoài tràn vào bỏn phỏ giỏ ở thị trường Việt Nam, gõy tổn thất lớn cho cỏc nhà sản xuất ở trong nước vỡ cuộc cạnh tranh trờn thị trường bất bỡnh đẳng.

Hàng buụn lậu vào nước ta gồm hàng trăm chủng loại, nhưng thường tập trung nhiều nhất vào những mặt hàng cú giỏ trị kinh tế cao. Nổi bật như: thuốc lỏ cỏc loại hơn 200 triệu bao/năm, xe đạp Trung Quốc và Nhật Bản (xe đó qua sử dụng) là 300.000 cỏi/năm, hàng điện tử và điện lạnh của Trung Quốc và Nhật Bản (hàng cũ) khoảng 100.000 cỏi/năm, vải cỏc loại khoảng 20 triệu một, giỏ trị hơn 500 tỷ đũng, quần ỏo may sẵn chủ yếu đó qua sử dụng nhập lậu vào mỗi năm hàng trăm tấn, hàng vạn mỏy diezen, mỏy làm đất từ 6 đến 20 sức ngựa và hàng nghỡn xe vận chuyển cỡ nhỏ của cỏc tỉnh phớa nam Trung Quốc sản xuất. Hàng “bói rỏc” của Nhật Bản, Hàn Quốc cũng đó được nhập lậu vào nước ta. Nhiều mặt hàng tiờu dựng như quạt điện, nồi cơm điện, thuốc chữa bệnh, đồng hồ đeo tay, phụ tựng xe gắn mỏy 2 bỏnh, hàng mỹ phẩm, đồ chơi trẻ em, kẹo bỏnh và cỏc nhu yếu phẩm khỏc đó nhập lậu vào nước ta với khối lượng đỏng kể, bày bỏn cụng khai ở khắp mọi nơi...

Hàng nhập lậu vào nước ta hiện nay chủ yếu qua đường biờn giới cỏc tỉnh phớa Bắc, biờn giới cỏc tỉnh Tõy Nam, qua đường biển từ Quảng Ninh đến Minh Hải, Kiờn Giang. Bằng đủ cỏc loại phương tiện: thuờ cửu vạn cừng vỏc hàng qua biờn giới, thuờ thuyền nhỏ phần tỏn hàng trước khi tàu vào cảng; nhiều tàu viễn dương ngang nhiờn buụn lậu với số hàng lớn... Gần đõy gian lận thương mại trong xuất khẩu phỏt triển nhanh và nghiờm trọng nhằm mục đớch trốn lậu thuế xuất nhập khẩu. Bằng cỏc thủ đoạn như: khai bỏo khụng đỳng số lượng chủng loại hàng hoỏ nhập khẩu; khai bỏo giỏ hàng nhập khẩu thấp hơn nhiều so với giỏ thực tế để giảm mức thuế phải nộp; khai bỏo khụng đỳng nơi xuất xứ hàng hoỏ nhập khẩu...

Thành phần tham gia buụn lậu trốn thuế ở nước ta thật đa dạng, phong phỳ và muụn hỡnh, muụn vẻ khỏc nhau. Xuất phỏt từ lợi ớch cục bộ, địa phương, nhiều cụng ty Nhà nước cú chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu, trực tiếp tham gia buụn lậu, hoặc tạo điều kiện cho bọn buụn lậu sử dụng làm “bỡnh phong” nộp búng. Thậm chớ một số người xấu, thoỏi hoỏ biến chất trong

cỏc lực lượng chống buụn lậu bị bọn buụn lậu trong nước và nước ngoài múc nối, đó lũng đoạn và vụ hiệu hoỏ hoạt động của cơ quan này.

Cỏc tổ chức doanh nghiệp và cỏ nhõn kinh tế ngoài quốc doanh là những đối tượng tham gia buụn lậu, trốn thuế nhiều nhất và với số lượng ngày càng tăng. Số vụ buụn bỏn hàng ngoại nhập và trốn thuế đó bị phỏt hiện và xử lý thuộc thành phần này chiếm tới 80% trong tổng số vụ do cỏc lực lượng chống buụn lậu đó phỏt hiện được.

Một số cụng ty liờn doanh với nước ngoài hoặc cụng ty cú 100% vốn đầu tư nước ngoài vi phạm quy định về tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu và tiờu thụ trong nước theo giấy phộp đầu tư. Nhập vật tư, nguyờn liệu, thiết bị để xõy dựng xớ nghiệp được miễn thuế nhập khẩu, nhưng đó đem bỏn ra thị trường, hoặc nhập nguyờn liệu để sản xuất nhưng thực tế đó nhập sản phẩm vào bỏn tại thị trường nước ta cũng đó làm thất thu thuế nhập khẩu, gúp phần vào tỡnh trạng bỏn phỏ

giỏ, gõy rối thị trường, làm cho doanh nghiệp trong nước chịu nhiều thua thiệt.

Theo bỏo cỏo của Bộ Tài chớnh, gần đõy ngõn sỏch Nhà nước mỗi năm thất thu từ 3.000-3.200 tỷ đồng do khụng kiểm soỏt được tỡnh trạng buụn lậu. Trong cỏc loại hàng nhập lậu, rượu ngoại trốn thuế nhập khẩu cao nhất 1.000-1.200 tỷ đồng, sau đú là thiết bị điện dõn dụng 500 tỷ đồng, sản phẩm may mặc 300 tỷ, xe đạp địa hỡnh 100 tỷ, mỹ phẩm 130 tỷ, bia 150 tỷ...

Tỡnh trạng buụn lậu đó và đang gõy ra những hậu quả nguy hại về nhiều mặt kinh tế và xó hội, cản trở quỏ trỡnh phỏt triển lành mạnh của nền kinh tế nước ta. Do đú, Thủ tướng Chớnh phủ đó chỉ thị cho cỏc cấp chớnh quyền và cỏc ngành trong cả nước phải tạp trung lực lượng để chống lại cỏc hoạt động buụn lậu, gian lận thương mại, nhất là cỏc hoạt động buụn lậu cú tổ chức, coi đú là nhiệm vụ quan trọng thường xuyờn và lõu dài. Tổng cục Hải quan, Bộ Nội vụ, Bộ Thương mại và Bộ Tài chớnh đang phối hợp triển khai đồng bộ nhiều biện phỏp để cựng với cỏc địa phương và cỏc ngành hữu quan khỏc

trong cả nước đồng thời cựng thực hiện cỏc phương ỏn đấu tranh chống buụn lậu cú hiệu quả, xử lý nghiờm cỏc vụ buụn lậu, gian lận thương mại để răn đe và giỏo dục chung.

Để làm tốt hơn nữa cụng tỏc quản lý thị trường, chống buụn lậu và gian lận thương mại, kiến nghị một số biện phỏp chớnh sau:

Thứ nhất: Cỏc cơ quan Nhà nước cần cú biện phỏp kiểm soỏt chặt chẽ hàng nhập khẩu, đặc biệt là đối với hàng nhập lậu. Những hàng tiờu dựng sản xuất trong nước cú khả năng đỏp ứng về chất lượng và số lượng thỡ cần cú biện phỏp thớch hợp để hạn chế số lượng nhập nhằm bảo hộ sản xuất trong nước.

Thứ hai:Ban hành quy chế buụn bỏn biờn giới, xỏc định rừ đối tượng mặt hàng được phộp buụn bỏn ở biờn giới.

Thứ ba: Thực hiện kiờn quyết quy định về chế độ hoỏ đơn chứng từ và sổ sỏch kế toỏn. Tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh hàng ngoại nhập (trước hết là rượu, xe đạp, hàng điện mỏy, thuốc tõy) nếu khụng cú hoỏ đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc hợp phỏp sẽ bị tịch thu. Tất cả cỏc loại hàng hoỏ mua bỏn qua biờn giới phải theo quy định của Hải quan. Nghiờm cấm cỏc ngành, địa phương tổ chức thu thuế cỏc hàng hoỏ khụng làm thủ tục thu thuế tại Hải quan để hợp thức hoỏ hàng lậu.

Thứ tư: Việc thanh toỏn đối với hàng hoỏ buụn bỏn phải thụng qua cỏc ngõn hàng thương mại được ngõn hàng Nhà nước giao trỏch nhiệm phụ trỏch việc buụn bỏn qua biờn giới.

Thứ năm: Ngành y tế và thương mại phối hợp chặt chẽ trong việc khảo sỏt, kiểm tra cấp giấy phộp chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cho cỏc loại thực phẩm nhập khẩu. Mọi loại thuốc chữa bệnh nhập khẩu phải cú kiểm nghiệm lại, xỏc định thời hạn sử dụng trước khi lưu hành. Thuốc phi mậu dịch buộc phải hủy nếu khụng rừ nguồn gốc chất lượng.

Cuối cựng là củng cố lại cỏc tổ chức chống buụn lậu trờn từng địa bàn, quyết định cơ chế phối hợp giữa cỏc lực lượng nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc lực lượng này.

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 101 - 105)