- Truy thu thuế
2.3.3.3. Xỏc định Giỏ trị thụng thường và Giỏ xuất khẩu
Theo Điều lệ chống bỏn phỏ giỏ và chống trợ cấp hàng nhập khẩu từ nước ngoài vào thị trường trong nước, thỡ :
Bỏn phỏ giỏ xảy ra khi giỏ xuất khẩu của sản phẩm thấp hơn giỏ trị thụng thường của nú khi bỏn trờn thị trường của nước xuất khẩu.
Giỏ trị thụng thường được xỏc định bằng cỏc biện phỏp sau:
(i) Nếu sản phẩm giống hoặc tương tự với sản phẩm nhập khẩu cú giỏ cả bất biến trờn thị trường nước xuất khẩu, thỡ lấy giỏ cả bất biến đú là giỏ trị thụng thường;
(ii) Nếu sản phẩm giống hoặc tương tự với sản phẩm nhập khẩu khụng cú giỏ cả bất biến trờn thị trường nước xuất khẩu, thỡ lấy giỏ cả bất biến khi xuất khẩu sản phẩm giống hoặc tương tự đú sang nước thứ ba, hoặc lấy giỏ thành sản xuất của sản phẩm giống hoặc tương tự đú cộng với chi phớ, lợi nhuận hợp lý làm giỏ trị thụng thường.
Giỏ xuất khẩu được xỏc định bằng cỏc biện phỏp sau:
(1) Nếu sản phẩm nhập khẩu cú giỏ trị chi trả trong thực tế hoặc cú thể chi trả, thỡ lấy giỏ đú làm giỏ xuất khẩu;
(2) Nếu sản phẩm nhập khẩu khụng cú giỏ trị chi trả trong thực tế hoặc cú thể chi trả, hoặc khụng thể xỏc định được giỏ của nú, thỡ lấy giỏ nhập khẩu sản phẩm đú khi bỏn lại lần đầu tiờn cho người mua độc lập, hoặc lấy giỏ cả do Tổng cục Hải quan (the General Customs Administration- GCA), Bộ Hợp tỏc kinh tế mậu dịch đối ngoại (the Ministry of Foreign Trade & Economic Cooperation- MOFTEC) xỏc định trờn cơ sở hợp lý làm giỏ xuất khẩu.
Mức bỏn phỏ giỏ là mức chờnh lệch khi giỏ xuất khẩu của sản phẩm nhập khẩu thấp hơn giỏ trị thụng thường của nú.
Núi chung, việc xỏc định giỏ trị thụng thường, giỏ xuất khẩu và biờn độ phỏ giỏ của Trung Quốc núi chung giống cỏc quy định của Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ của WTO. Nếu cú khỏc chăng chỉ là nước này cú xột đến tớnh bất biến hay khụng của giỏ khi tớnh. Và nếu trong trường hợp khụng xỏc định được giỏ xuất khẩu thỡ lấy giỏ hợp lý của Tổng cục Hải quan và Bộ Hợp tỏc Kinh tế mậu dịch đối ngoại- điều này làm cho việc tớnh giỏ xuất khẩu được dễ dàng hơn.
2.3.3.4. Xỏc định thuế chống bỏn phỏ giỏ
Cũng theo Điều lệ này quy định:
Tổn thương do hành động bỏn phỏ giỏ gõy ra cho cỏc ngành sản xuất ở trong nước cú liờn quan bao gồm những tổn thương thực tế, hoặc đe doạ tổn thương thực tế. Cỏc ngành sản xuất trong nước theo Trung Quốc định nghĩa là người sản xuất toàn bộ sản phẩm giống hoặc tương tự tại nước Cộng hoà Nhõn dõn Trung Hoa, hoặc người sản xuất cú tổng sản lượng hàng hoỏ giống hoặc tương tự trong nước. Nhưng nếu người sản xuất trong nước cú mối liờn quan đến người kinh doanh xuất khẩu hoặc người kinh doanh nhập khẩu, hoặc chớnh họ là người kinh doanh nhập khẩu sản phẩm bỏn phỏ giỏ, thỡ cú thể bị loại trừ.
Cỏc nhà sản xuất trong nước cú thể viết đơn khiếu nại về việc bỏn phỏ giỏ với MOFTEC, cú kốm những chứng cứ cần thiết. MOFTEC sau khi xem xột đơn và chứng cứ kốm theo, và sau khi đó bàn bạc với Ủy ban Kinh tế mậu dịch Nhà nước (the State Economic & Trade Commission- SETC) sẽ quyết định cú lập hồ sơ điều tra hay khụng. Trong cỏc trường hợp đặc biệt, khi đó cú đủ chứng cứ về bỏn phỏ giỏ và sự tổn thương đang tồn tại, cựng với mối liờn hệ nhõn quả giữa chỳng, MOFTEC cú thể tự tiến hành lập hồ sơ điều tra sau khi đó bàn bạc với SETC. Thời gian điều tra chống bỏn phỏ giỏ là 12 thỏng kể từ ngày thụng bỏo quyết định lập hồ sơ điều tra, cú thể kộo dài tới 18 thỏng trong trường hợp đặc biệt.
Sau khi quyết định lập hồ sơ điều tra, MOFTEC cựng với GCA điều tra bỏn phỏ giỏ và mức bỏn phỏ giỏ. SETC và cỏc ngành hữu quan của chớnh phủ điều tra về tổn thương và mức tổn thương. MOFTEC và SETC lần lượt đưa ra quyết định sơ bộ dựa vào kết quả điều tra. MOFTEC bỏo cỏo quyết định sơ bộ này. Nếu quyết định sơ bộ cho rằng cú tồn tại bỏn phỏ giỏ và cú tổn thương, cần phải điều tra thờm về mức bỏn phỏ giỏ và mức độ tổn thương, MOFTEC va SETC lần lượt đưa ra quyết định cuối cựng dựa vào kết quả điều tra. SETC thụng bỏo quyết định này. Nếu quyết định cho thấy rằng cú sự bỏn phỏ giỏ và gõy thiệt hại cho cỏc ngành sản xuất trong nước, thỡ cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ tạm thời, như: (1) thu thuế chống bỏn phỏ giỏ tạm thời theo quy định; (2) yờu cầu nộp tiền ký quỹ bằng tiền mặt hoặc bảo đảm dưới cỏc hỡnh thức khỏc.
MOFTEC ra kiến nghị thu thuế chống bỏn phỏ giỏ tạm thời, SETC quy định thuế, mức thuế. MOFTEC quyết định việc nộp tiền ký quỹ hoặc đảm bảo dưới cỏc hỡnh thức khỏc. MOFTEC thụng bỏo quyết định biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ tạm thời giao cho Hải quan chiểu theo thi hành. Thời hạn thu thuế chống bỏn phỏ giỏ tạm thời là 4 thỏng. Trong tỡnh hỡnh đặc biệt cú thể kộo dài đến 9 thỏng.
Nếu người kinh doanh xuất khẩu hoặc chớnh phủ nước xuất khẩu cú cam kết sẽ ỏp dụng biện phỏp hữu hiệu nhằm xoỏ bỏ những tổn thất do việc bỏn phỏ giỏ gõy ra, MOFTEC cú thể quyết định ngừng điều tra việc chống bỏn phỏ giỏ, và thụng bỏo quyết định này sau khi đó bàn bạc với SETC. Nếu việc cam kết khụng được thực hiện hoặc bị rỳt lại, thỡ việc điều tra chống bỏn phỏ giỏ được khụi phục lại.
Nếu quyết định cuối cựng là cú tồn tại bỏn phỏ giỏ và gõy tổn thất cho cỏc ngành sản xuất trong nước, thỡ sẽ thực hiện việc thu thuế chống bỏn phỏ giỏ chớnh thức. MOFTEC đề ra kiến nghị thu thuế chống bỏn phỏ giỏ chớnh thức, SETC quy định mức thuế, Hải quan thực hiện. Mức thuế chống bỏn phỏ giỏ chớnh thức khụng được vượt quỏ mức bỏn phỏ giỏ mà quyết định cuối cựng đó xỏc định. Người nộp thuế chống bỏn phỏ giỏ là người kinh doanh nhập khẩu hàng hoỏ bỏn phỏ giỏ. Nếu thuế chống bỏn phỏ giỏ chớnh thức được xỏc định thấp hơn thuế chống bỏn phỏ giỏ tạm thời thỡ phải hoàn trả phần tạm thu vượt quỏ, nếu cao hơn thỡ khụng thu bổ sung phần cũn thiếu (Điều này về cơ bản là giống với Hiệp định của WTO).
Nếu quyết định chớnh thức là khụng thu thuế chống bỏn phỏ giỏ, thỡ phải trả lại tiền nộp thuế chống bỏn phỏ giỏ tạm thời, tiền ký quỹ hoặc cỏc đảm bảo dưới cỏc hỡnh thức khỏc.
Thời hạn thu thuế chống bỏn phỏ giỏ là 5 năm. Trong thời hạn này, MOFTEC cú thể xem xột lại quyết định thu thuế chống bỏn phỏ giỏ theo thẩm quyền hoặc theo yờu cầu của cỏc bờn liờn quan sau khi đó bàn bạc với SETC.
Điều lệ cú điều quy định về trợ cấp và biện phỏp chống trợ cấp. Theo đú, trợ cấp là việc chớnh phủ hoặc cơ quan cụng cộng nước ngoài trực tiếp hoặc giỏn tiếp đem lại tài trợ tài chớnh hoặc ớch lợi cho ngành sản xuất, xớ nghiệp trong nước xuất khẩu. Mức trợ cấp thuần mà hàng hoỏ tiếp nhận là kim ngạch trợ cấp. Nếu qua điều tra phỏt hiện cú sự trợ cấp và tổn thất do trợ cấp gõy ra, thỡ ỏp dụng biện phỏp chống trợ cấp, thực hiện tương tự như với biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ.
Điều lệ cũng quy định nếu quốc gia hoặc khu vực nào ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ hoặc chống trợ cấp mang tớnh chất kỳ thị đối với hàng hoỏ xuất khẩu của Trung Quốc, thỡ Trung Quốc sẽ căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế, ỏp dụng biện phỏp tương ứng đối với quốc gia hoặc khu vực đú.
Điều lệ này ra đời trước khi Trung Quốc gia nhập WTO rất lõu và đó điều chỉnh hoạt động chống bỏn phỏ giỏ của nước này suốt trong thời gian này. Tuy nhiờn, vào 11/12/2001 Trung Quốc chớnh thức gia nhập WTO và thực tế này đũi hỏi nước này phải sửa đổi bổ sung luật để nhằm thực hiện cỏc cam kết của nước này với WTO, trong đú cú luật điều chỉnh về chống bỏn phỏ giỏ. Sau đõy là một số điều chỉnh mới của Trung Quốc:
Như đó trỡnh bày, trước khi Trung Quốc gia nhập vào WTO thỡ cỏc quy định và luật chống bỏn phỏ giỏ được soạn thảo theo Luật mậu dịch đối ngoại và Điều lệ chống trợ cấp và chống bỏn phỏ giỏ; và một số quy định cấp vụ khỏc do MOFTEC, SETC, GCA ban hành. Tuy nhiờn, sau khi Trung Quốc gia nhập WTO thỡ cỏc cơ quan hữu quan này chịu trỏch nhiệm soạn thảo và xõy dựng cỏc qui định cấp bộ cú liờn quan tới thủ tục điều tra chống bỏn phỏ giỏ. Thờm vào đú, một số quy tắc và điều khoản quan trọng khỏc cũng sẽ được bổ sung vào cỏc qui định hiện hành để định nghĩa chớnh xỏc cơ sở cho sự so sỏnh cụng bằng giữa giỏ xuất khẩu và giỏ trị thụng thường- đú là những điều kiện tiờn quyết cho việc đỏnh giỏ tổng hợp; những quy tắc cụ thể liờn quan đến thủ tục điều tra; rà soỏt mới và rà soỏt tạm thời và những rà soỏt cú thể khỏc.
Theo luật hiện hành thỡ 5 cơ quan tham gia vào việc điều tra chống bỏn phỏ giỏ là MOFTEC, GCA, SETC, một cơ quan khỏc trực thuộc Uỷ ban Nhà nước và Uỷ ban thuế trực thuộc Hội đồng Nhà nước (the Tariff Commission of the State Council- TCSC). MOFTEC và GCA là hai cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh trong cuộc điều tra liệu cú xảy ra phỏ giỏ hay khụng; TCSC thỡ chịu trỏch nhiệm ra quyết định thuế chống bỏn phỏ giỏ; 2 cơ quan khỏc chịu trỏch nhiệm điều tra về quan hệ nhõn quả và thiệt hại.
Cỏc thủ tục và trỡnh tự điều tra chống bỏn phỏ giỏ được tiến hành cải cỏch nhanh hơn cả. Theo thụng tin gần đõy, thỡ GCA và cơ quan liờn quan trực thuộc Uỷ ban Nhà nước sẽ khụng cũn tham gia vào thủ tục điều tra chống bỏn phỏ giỏ nữa. Thay vào đú, MOFTEC và SETC sẽ cựng nhau chịu trỏch nhiệm điều tra. Việc quyết định liệu cú tồn tại hay khụng thiệt hại phỏt sinh đối với ngành sản xuất nội địa sẽ được làm sỏng tỏ bởi cuộc điều tra do SETC và bộ ngành liờn quan tiến hành. TCSC sẽ được đổi tờn là Uỷ ban thuế Nhà nước và vẫn sẽ tiếp tục chịu trỏch nhiệm đối với quyết định cú liờn quan đến thuế chống bỏn phỏ giỏ. Để đối phú với số cỏc cuộc điều tra chống phỏ giỏ ngày càng tăng, MOFTEC đó thành lập Vụ xuất-nhập khẩu cụng bằng (the Import/ Export Fair Trade Bureau), ở đú cũng cú một Ban chống phỏ giỏ (the Anti- dumping Office). Đồng thời, SETC cũng đó thành lập Vụ điều tra thiệt hại (the Bureau of Industry Injury Investigations) với một Ban chống bỏn phỏ giỏ (the Anti-dumping Office) giống như của MOFTEC.
Túm lại, Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ qui định khỏ chi tiết đầy đủ về những cụng việc phải làm trong một cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ. Đõy là cơ sở để cỏc nước tiến hành cụng tỏc điều tra chống bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ vào nước mỡnh. Hiệp định này cú giỏ trị bắt buộc đối với cỏc nước đó là thành viờn của WTO cũn đối với cỏc nước chưa phải là thành viờn của tổ chức này thỡ cũng được khuyến khớch ỏp dụng. Từ thực tiễn ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ ở cỏc nước nờu trờn cho thấy thuế chống bỏn phỏ giỏ hiện nay được cỏc nước sử dụng như một cụng cụ đảm bảo cạnh tranh lành mạnh trờn thị trường và cũng là một phương tiện để cỏc nước bảo hộ cỏc ngành sản xuất của mỡnh. Biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ này khụng loại trừ một nước nào mà bất kỳ nước nào cũng cú thể sử dụng nhưng việc ỏp dụng cú thành cụng hay khụng lại tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố và mỗi nước đều vạch ra những “con đường” đi riờng phự hợp với hoàn cảnh nước đú và cỏc cam kết quốc tế.
Việt nam chưa gia nhập WTO, cỏc ngành sản xuất cũn non yếu, năng lực cạnh tranh của hàng hoỏ chưa cao,... vậy mà tỡnh trạng bỏn phỏ giỏ hàng hoỏ
của cỏc cụng ty nước ngoài vào Việt Nam đang trong tỡnh trạng khụng được kiểm soỏt. Cho nờn cần cú những giải phỏp cụ thể, thớch đỏng để nõng cao khả năng chống bỏn phỏ giỏ của Việt Nam. Vấn đề này sẽ được đi sõu nghiờn cứu trong chương sau.
CHƯƠNG 3