Cơ quan chức năng

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 58 - 60)

Ủy ban

Ủy ban Chõu Âu đúng vai trũ quan trọng nhất trong việc thi hành luật chống bỏn phỏ giỏ của EU, là cơ quan cú trỏch nhiệm nhận đơn đề nghị điều

tra phỏ giỏ, quyết định mở cuộc điều tra, tiến hành điều tra, ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ tạm thời, quyết định chấp nhận cam kết giỏ bởi cỏc nhà xuất khẩu nước ngoài và kiến nghị lờn Hội đồng Bộ trưởng việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ chớnh thức. Ủy ban cũn cú quyền kiến nghị lờn Hội đồng Bộ trưởng phờ chuẩn sửa đổi Qui chế chống bỏn phỏ giỏ và ban hành cỏc luật mới về thương mại. Trong nội bộ Ủy ban, việc thực thi luật chống bỏn phỏ giỏ được giao cho Tổng vụ Thương mại, bộ phận này gồm khoảng 100 nhõn viờn chuyờn tham gia cỏc vụ điều tra phỏ giỏ và cỏc biện phỏp đền bự thương mại.

Hội đồng Bộ trưởng

Hội đồng Bộ trưởng cú thẩm quyền phờ chuẩn việc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ chớnh thức khi cú kiến nghị từ Ủy ban. Hội đồng Bộ trưởng cú quyền phờ chuẩn việc ban hành hay sửa đổi cỏc luật liờn quan đến thương mại do Ủy ban trỡnh lờn.

Cỏc nước thành viờn

Cỏc nước thành viờn tham gia quỏ trỡnh thi hành luật chống phỏ giỏ thụng qua Hội đồng Tư vấn (hay cũn gọi là “Hội đồng chống bỏn phỏ giỏ”) bao gồm đại diện của từng nước thành viờn và do một quan chức của Ủy ban làm chủ tịch. Ủy ban tham vấn Hội đồng Tư vấn trong mọi tiến trỡnh thi hành luật. Quyết định của Ủy ban sẽ khụng cú hiệu lực khi cú một nước thành viờn phản đối. Cỏc nước thành viờn sẽ chịu trỏch nhiệm thu thuế chống bỏn phỏ giỏ thụng qua cơ quan hải quan nước mỡnh.

Toà ỏn

Toà ỏn cú quyền giỏm định tớnh hợp phỏp của quyết định ỏp dụng biện phỏp chống phỏ giỏ do Ủy ban hoặc Hội đồng đưa ra trờn phương diện là kiểm tra xem quỏ trỡnh ra quyết định của cỏc cơ quan chức năng cú đỳng thủ tục khụng chứ khụng kiểm tra kết quả tớnh toỏn biờn độ phỏ giỏ. Trờn thực tế Toà ỏn của EU đó xử lý một vụ kiện về chống bỏn phỏ giỏ từ năm 1998 nhưng đến nay vẫn chưa cú kết quả. Vỡ vậy cú thể thấy khõu giỏm định của toà trong cơ chế chống bỏn phỏ giỏ của EU rất hạn chế.

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 58 - 60)