2.1. Khỏi quỏt chung về Hiệp định chống bỏn phỏ giỏ của WTO 2.1.1. Sự ra đời
Thuế chống bỏn phỏ giỏ được ỏp dụng lần đầu tiờn ở Canada vào năm 1904 và ngày càng phổ biến rộng rói khụng những ở cỏc nước phỏt triển như Mỹ, Canada, EU, Australia mà cả cỏc nước đang phỏt triển như Brazil, Ấn độ, Argentina, Mexico, Malaysia. Đõy là một cụng cụ bảo vệ hiệu quả hàng hoỏ sản xuất trong nước khi phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu bị bỏn phỏ giỏ.
Tuy nhiờn, chỉ đến năm 1947 Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT-1947) tiền thõn của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) mới cú qui định về điều kiện ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ trong điều VI. Sau đú, vấn đề bỏn phỏ giỏ và chống bỏn phỏ giỏ lại được đưa ra thảo luận tại Vũng đàm phỏn Kenedy (1964-1967) và Vũng đàm phỏn Tokyo (1973-1979) thuộc Cỏc vũng đàm phỏn của GATT (Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch). Đõy là giai đoạn mà thương mại quốc tế đang phỏt triển rất mạnh mẽ, cỏc quốc gia phỏt triển tăng cường xuất khẩu sang cỏc nước đang phỏt triển. Họ thường sử dụng cỏc biện phỏp trợ cấp, trợ giỏ đối với cỏc sản phẩm, nhất là những sản phẩm nụng nghiệp của mỡnh để tăng cường sức cạnh tranh của hàng hoỏ khi tham dự vào thương mại thế giới. Hàng hoỏ của những nước này ồ ạt đổ vào nước đang phỏt triển- nơi giờ đõy là thị trường lý tưởng cho cỏc nước phỏt triển cạnh tranh nhau. Kết quả là vào năm 1979, GATT đó ban hành Đạo luật chống bỏn phỏ giỏ để mở rộng điều VI của GATT-1947. Cũng trong thời gian này, cỏc nước đang phỏt triển cũng đó bắt đầu ban hành luật điều chỉnh việc bỏn phỏ giỏ cựng những biện phỏp chống lại cỏc hoạt động này nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nước. Cỏc nước đang phỏt triển rất quan tõm tới việc đỏnh giỏ đỳng giỏ thành của sản phẩm, rằng sản phẩm được bỏn ra với giỏ khụng thấp hơn giỏ thành hay giỏ bỏn trờn thị trường nội địa và tỡm
mọi cỏch để ngăn ngừa những hành vi lẩn trỏnh cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ. Đồng thời họ cũng chỳ trọng đến việc đảm bảo rằng những biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ khụng bị lạm dụng nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nước mà chỉ giới hạn ở mức cần thiết (thuế chống bỏn phỏ giỏ khụng nhất thiết phải cao bằng mức phỏ giỏ mà cú thể chỉ ở mức được xỏc định là cần thiết).
Đến vũng đàm phỏn Uruguay (1986-1994), vấn đề về bỏn phỏ giỏ và chống bỏn phỏ giỏ mới được thống nhất lại khi cỏc quốc gia thành viờn của GATT cựng nhau đặt bỳt ký vào “Hiệp định thực thi Điều VI của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994”. Trong đú cú nhiều quy định chi tiết và chặt chẽ từ việc xỏc định vấn đề phỏ giỏ, trỡnh tự một cuộc điều tra về bỏn phỏ giỏ đến cỏc biện phỏp tạm thời và cỏc biện phỏp cuối cựng trong trường hợp xỏc định cú bỏn phỏ giỏ. Những quy định này được rỳt ra từ thực tiễn thương mại quốc tế giữa cỏc thành viờn trong những năm qua. Trờn cơ sở Hiệp định này, nhiều nước đó ban hành luật chống bỏn phỏ giỏ của riờng mỡnh, trong đú chủ yếu là cỏc nước đang phỏt triển để bảo vệ nền sản xuất trong nước khỏi hàng hoỏ nhập khẩu từ cỏc nước phỏt triển. Tuy nhiờn, do Hiệp định cú nhiều quy định khụng chặt chẽ về vấn đề tự vệ và việc đối phú với việc lẩn trỏnh cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ mà cỏc quốc gia, trong luật của mỡnh, đó biến những quy định đú thành những cơ chế mang tớnh chất bảo hộ. Luật chống bỏn phỏ giỏ đụi khi đó bị lợi dụng, trở thành biện phỏp bảo hộ nền sản xuất trong nước. Và trong thực tiễn thương mại hiện nay, cỏc biện phỏp chống bỏn giỏ khụng chỉ được cỏc nước đang phỏt triển ỏp dụng mà nú đó trở thành một cụng cụ phổ biến của cỏc nước phỏt triển, được cỏc nước này triệt để khai thỏc. Đơn cử như Mỹ, hàng năm cỏc doanh nghiệp nước này đó phỏt hàng nghỡn đơn kiện bỏn phỏ giỏ đối với hàng nhập khẩu của hàng chục nước trờn thế giới. Cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ giờ đõy đó trở thành quen thuộc trong thương mại quốc tế. Do đú, đối với bất kỳ một doanh nghiệp xuất khẩu của bất kỳ quốc gia nào trờn thế giới, khi muốn xuất khẩu hàng hoỏ ra nước ngoài thỡ một vấn đề khụng thể bỏ qua là phải nghiờn cứu về luật
chống bỏn phỏ giỏ của cỏc quốc gia, cỏc thị trường mà mỡnh muốn thõm nhập để trỏnh nguy cơ bị ỏp đặt cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ. Trong cỏc luật chống bỏn phỏ giỏ thỡ khụng thể khụng nhắc đến Hiệp định thực thi Điều VI của GATT năm 1994- Hiệp định làm cơ sở cho luật chống bỏn phỏ giỏ của cỏc quốc gia.