Đàm phỏn gia nhập WTO

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 81 - 83)

- Truy thu thuế

3.1.2.4. Đàm phỏn gia nhập WTO

WTO cú những quy định hết sức chi tiết về nhiều biện phỏp phi thuế quan. WTO quy định rằng cỏc nước thành viờn khụng được ỏp dụng cỏc biện phỏp hạn chế định lượng nhập khẩu. WTO yờu cầu cỏc thành viờn mặc dự được tiếp tục duy trỡ doanh nghiệp thương mại Nhà nước (tức là doanh nghiệp được Nhà nước dành cho những đặc quyền thương mại, khụng phõn biệt hỡnh thức sở hữu) song phải cam kết cỏc hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp này phự hợp với cỏc nguyờn tắc chung về đối xử khụng phõn biệt với cỏc doanh nghiệp khỏc và phải hoạt động hoàn toàn dựa trờn tiờu chớ thương mại. Theo Hiệp định về Xỏc định trị giỏ hải quan của WTO, cỏc nước phải sử dụng trị giỏ giao dịch làm cơ sở để xỏc định trị giỏ hải quan và khụng được phộp ỏp đặt trị giỏ một cỏch tựy tiện như sử dụng biện phỏp ỏp giỏ nhập khẩu tối thiểu để tớnh thuế. Ngoài ra, WTO khụng cho phộp thu cỏc khoản phớ và phụ thu vỡ cỏc mục đớch bảo hộ hay thu ngõn sỏch. Cỏc biện phỏp đầu tư liờn

quan đến thương mại (TRIMS) vi phạm nguyờn tắc đói ngộ quốc gia hoặc gõy hạn chế hay búp mộo thương mại như “quy định về tỷ lệ nội địa hoỏ”, “hạn chế tiếp cận ngoại hối”, “yờu cầu tự đảm bảo cõn đối ngoại tệ” bị WTO cấm ỏp dụng và yờu cầu cỏc nước đang sử dụng phải nhanh chúng xoỏ bỏ,...

Như vậy, Việt Nam sẽ khụng được phộp duy trỡ cỏc biện phỏp phi thuế mà khụng cú lý do chớnh đỏng theo cỏc quy định của WTO, APEC, ASEAN/AFTA, IMF/WB. Điều này đồng nghĩa với việc cỏc biện phỏp “cấm nhập khẩu” khụng phự hợp với WTO hoặc tương tự như “tạm ngừng nhập khẩu” hay “chưa cho phộp nhập khẩu”, kể cả cỏc biện phỏp mang tớnh chất hạn ngạch kiểu “chỉ tiờu định lượng” dần dần phải loại bỏ. Cỏc ngành hàng xi măng, thuốc lỏ, ụ tụ, xe mỏy, xăng dầu,... lõu nay được bảo hộ, trực tiếp hoặc giỏn tiếp, thụng qua những hạn chế số lượng nhập khẩu này sẽ phải đối diện với những khú khăn gay gắt do phải cạnh tranh trờn thương trường bằng chớnh nội lực của mỡnh. Tuy nhiờn, cỏc ngành sử dụng đầu vào nhập khẩu sẽ cú điều kiện giảm chi phớ kinh doanh và tăng sức cạnh tranh, đồng thời cỏc nhà xuất khẩu Việt Nam cũng được đảm bảo chắc chắn hơn về thị trường xuất khẩu.

Túm lại, cắt giảm thuế quan là một trong những nội dung quan trọng nhất của mở cửa thị trường hàng hoỏ. Tuy nhiờn, việc mở cửa thị trường thụng qua cỏc cam kết giảm thuế sẽ khụng cú ý nghĩa nếu như cỏc hàng rào phi thuế quan vẫn được ỏp dụng. Chớnh vỡ thế, loại bỏ hàng rào phi thuế quan luụn là yờu cầu đồng hành với cắt giảm thuế quan trong mọi hỡnh thức đàm phỏn mở cửa thị trường hàng hoỏ một cỏch thực chất. Trong bối cảnh ấy, Việt Nam tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế với cỏc cam kết trong ASEAN, APEC, IMF/World Bank cũng khụng ngoài vấn đề cắt giảm thuế quan, loại bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan. Khi đú, hàng hoỏ từ nước ngoài sẽ ồ ạt đổ vào Việt Nam trong đú cỏc cụng ty nước ngoài sử dụng cả cỏc chiến lược cạnh tranh khụng lành mạnh để chiếm lĩnh thị trường Việt Nam kể cả biện phỏp bỏn phỏ giỏ. Thực tế ấy đũi hỏi cấp thiết chỳng ta phải cú những biện phỏp chống lại những hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh này. Ở đõy trong giới hạn bài viết

này xin kiến nghị đến vấn đề chống bỏn phỏ giỏ ở Việt Nam. Để cú thể đưa ra những giải phỏp chống bỏn phỏ giỏ thớch hợp với tỡnh hỡnh Việt Nam, mục 3.2 sẽ đi sõu nghiờn cứu thực trạng chống bỏn phỏ giỏ ở nước ta thời gian qua.

Một phần của tài liệu Hiệp định về chống bán phá giá của wto và một số giải pháp chống bán phá giá của việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.doc (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w