Hiệp ước Basel 2 - Những đổi mới căn bản và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế

101 1K 0
Hiệp ước Basel 2 - Những đổi mới căn bản và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệp ước Basel 2 - Những đổi mới căn bản và thách thức đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế

T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA: KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ Đ ố i NGOẠI = KHOA LUÂN TÓT NGHIEP HIỆP Ư Ớ C BASEL - NHỮNG Đ ổ i MỚI BẢN V À T H Á C H THỨC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG N G  N H À N G VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Họ tên sinh viên :Vũ Thu Trang Lớp :Pháp Ì Khoa •AI Giáo viên hướng dẫn :ThS Lê Th Thu Thúy I I W06 ị Hà Nội, tháng 11/2006 si 2.1.2 Tăng cường lực tài NHTM 2.2 Nhóm giải pháp đối vói Ngân hàng thương mại .73 2.2.1 Giải pháp đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 2.2.2 Giải pháp xây dựng củng cố chế giám sát 7 2.2.3 Xảy dựng hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo quản lý phục vụ cơng tác báo cáo cóng bố thơng tin 81 2.2.4 Tuyền dụng kết hợp với nhăn viên Ngân hàng có chất lượng 81 2.2.5 Tổ chức nghiên cứu triển khai có chọn lọc nguyên tắc quản tr rủi ro Uy ban Basel ban hành 82 2.3 Nhóm giải pháp khung pháp lý 83 K Ế T LUẬN 85 TÀI LIỆU T H A M KHẢO PHỤ L Ụ C DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NNNN: Ngân hàng Nhà nước N H Í M : Ngân hàng Thương mại NHTMNN: Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMCP: Ngân hàng Thương mại cổ phần WB: World Bank - Ngân hàng Thế giới VCB: Vietcombank - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Agribank: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV: Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Incombank: Ngân hàng Công thương Việt Nam MHB: Ngân hàng Nhà Đồng sông cửu Long ACB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Á châu Sacombank: Ngân hàng Sài Gịn thương t n í Phuongnambank: Ngân hàng TMCP Phương Nam Techcombank: Ngân hàng TMCP Kỹ thương Habubank: Ngân hàng Phát triển Nhà Hà Nội VIB: Ngân hàng Quốc tế VP Bank: Ngân hàng Ngoài quốc doanh CAR (Capital Adequacy Ratio): Tỷ lệ vốn an toàn WTO (World Trade Organisation): Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài N ă m 2006 đánh dấu bước tiến quan trọng đường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: thức gia nhập W T O vào ngày 7/11, ký hiệp định bình thường hoa quan hệ song phương vĩnh viễn vói Mỹ, H ộ i nhập kinh tế Việt Nam diễn ngày, đầy sơi động tích cực địi hắi tất ngành, quan, tổ chức, doanh nghiệp, bắt tay vào chơi ngành Ngân hàng không ngoại lệ H ộ i nhập quốc tí Ngân hàng coi tất yếu hội nhập quốc tế Ngân hàng vừa tiền đề, vừa động lực thúc đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia Đóng vai trị mạch m u lưu thơng tài cho kinh tế, hoạt động ngân hàng lại tiềm ẩn nhiều r ủ i ro M ộ t k h i xảy r ủ i ro tổn thất tài khó tránh khắi gây ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế Vì vậy, quản trị r ủ i ro ngân hàng ngày trở nên quan trọng vấn đề cần lưu tâm bối cảnh hội nhập nay, k h i Hiệp ước Basel điều kiện hoạt động Ngân hàng mơi trường tài quốc tế hình thành có hiệu lực vào năm 2007 tới Việc tham gia vào Hiệp ước Ngân hàng thương mại Việt Nam vẩn đề sớm hay muộn So vói Hiệp ước Basel Ì m Việt Nam tham gia Basel có nhiều đổi m i địi hắi Ngân hàng phải có hệ thống đánh giá r ủ i ro linh hoạt chương trình quản trị rủi ro chặt chẽ, xác Vậy, từ đến k h i Hiệp ước Basel đưa vào áp dụng thách thức đặt cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam? Các Ngân hàng bao gồm Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại cần phải làm để chuẩn bị tốt điều kiện tham gia Hiệp ước này? Tôi hy vọng giải đáp phần câu hắi khoa luận tốt nghiệp với đề tài: "Hiệp ước Basel - Những đổi thách thức đối vói hệ thống Ngân hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" Mục đích nghiên cứu khoa luận Mục đích nghiên cứu khoa luận từ việc phân tích nhũng tổn tại, khuyết điểm hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam so sánh với nhũng quy định Hiệp ước Basel để xem xét, đánh giá khó khăn thách thức đối vói hệ thống Ngân hàng Việt Nam Trên sở đánh giá đề xuờt số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống Ngân hàng chuẩn bị tham gia Hiệp ước Basel thời gian tói Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoa luận Hiệp ước Basel đòi hỏi vốn tối thiểu hoạt động ngân hàng hệ thống Ngân hàng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu tập trung vào vờn đề tổ chức, quản lý, hoạt động tra giám sát hệ thống Ngân hàng Việt Nam; so sánh với quy định Hiệp ước Basel Đồng thời khoa luận nghiên cứu nội dung khái quát Basel đổi so vói Basel Phương pháp nghiên cứu Khoa luận sử dụng phép vật biện chứng Chủ nghĩa Mác Lênin kết hợp vói phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu thống kê Bố cục khoa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, khoa luận gồm chương: Chương ì: Rủi ro ngân hàng Hiệp ước Basel quản trị rủi ro Chương U: Thách thức đối vói hệ thống Ngân hàng Việt Nam tham gia Hiệp ước Basel Chương ni: Một số đề xuờt nhàm hoàn thiện hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuẩn bị tham gia Hiệp ước Basel Bài khoa luận hồn thành vói hướng dẫn tận tình Thạc sỹ Lê Thị Thu Thúy với giúp đỡ Thạc sỹ Phạm Thu Hương Do hạn chế thời gian nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo nên chộc chộn khoa luận không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý vị độc giả C H Ư Ơ N G ì: RỦI RO N G  N H À N G VÀ NHỮNG HIỆP ƯỚC BASEL VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 1.Những rủi ro ngân hàng 1.1 Khái niệm r ủ i ro Bất kỳ hoạt đơng có ý thức người có mục tiêu định M ụ c tiêu định phương hướng cách thức thực hoạt động chủ thể Dẫu sao, ln có yếu tố chủ quan hay khách quan tác động đến kết quỉ hoạt động, vậy, ỉnh đến việc hồn thành mục tiêu đề Rủi ro biến cố xỉy ý muốn, hiểu biết, dự tính chủ thể dẫn tới tác động xấu, chí làm mục tiêu khơng đạt Trong kinh doanh, hiệu quỉ kinh tế tiêu quan trọng nói lên khỉ tồn phát triển doanh nghiệp Vì thế, người ta gọi biến cố xỉy làm giỉm thu nhập nhà kinh doanh r ủ i ro kinh doanh Và lợi nhuận mục tiêu cao nên nhà kinh doanh làm m ọ i cách để hạn chế t ố i thiểu r ủ i ro, yếu tố dường tiếm ẩn m ọ i lĩnh vực Đ ố i với Ngân hàng thương mại, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đặc biệt tiền tệ, tín dụng ngân hàng, rủi ro có khỉ xỉy lớn M ộ t đặc thù bỉn hoạt dộng Ngân hàng thương mại là: tiền nguyên liệu độc tôn, thay để tạo sỉn phẩm Tuy nhiên, loại nguyên liệu lại dễ dàng chịu tác động yếu tố, như: yếu tố tâm lý, diều kiện kinh tế, trị, xã hội, chiến tranh, thiên tai dù tác động trở lại lớn đến khơng í yếu tố khác Bởi có nhiều t khỉ gây r ủ i ro cho Ngân hàng khía cạnh Bất kỳ sai sót q trình cung ứng sỉn phẩm gây phỉn ứng "dây chuyền" Ngân hàng, khách hàng đối tượng có liên quan Lí Ngân hàng thương mại thể chế độc lập có nhiều m ố i quan hệ phức tạp lòng thị trường kinh tế Rõ ràng rủi ro xảy đối vói hoạt động Ngân hàng thương mại đổ vỡ khơng riêng Ngân hàng gánh chịu mà gây hậu nghiêm trọng cho thành viên có liên quan tồn xã hội Thế nên mức độ tác động vơ to lớn Mặc dù vậy, khơng thể mà khơng dám tham gia lĩnh vực kinh doanh Vợn đề dặt nhà kinh doanh lĩnh vực ngân hàng người lập sách phải biết, phải hiểu rủi ro có khả xảy Ngân hàng thương mại để đưa giải pháp hạn chế, khắc phục chúng ứng dụng có hiệu vào Ngân hàng Sơ đồ 1.1: M hình mối quan hệ Ngân hàng chủ thể khác xã hội K H Á C H GO K H Á C H VAY NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRUNG GIAN N.H K H Á C 1.2 Các loại rủi ro kinh doanh ngân hàng Có rợt nhiều loại hình rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại ứng với hoạt động có hay nhiều loại hình rủi ro riêng Trong tài liệu quản trị rủi ro Joel Bessis rủi ro kinh doanh Ngân hàng gồm loại: rủi ro túi dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suợt, rủi ro thị trường, r ủ i ro tỷ giá, r ủ i ro vốn Sau x i n vào giới thiệu số loại hình rủi ro • Rủi ro lãi suất: Nói cách đơn giản, tiền lãi chi phí phải trả cho việc sử dụng vốn người khác N ó phản ứng nhạy cảm tình hình cung - cầu vốn thị trường, kinh tế thị trường Vì thế, lãi suất dễ dàng chịu tác động nhiều yếu tố khác bất biến Tuy nhiên, ngân hàng thương mại thường huy động cho vay đừng thời nên việc thay đổi lãi suất thường đem lại tác động hai phía (tác động đến ngân hàng với tư cách nguôi vay với tư cách người cho vay) Song dù biến động khơng ngừng lãi suất gây khó khăn cho ngân hàng hay nhiều • Rủi ro hối đối: Tỉ giá hối đoái, giống lãi suất, biến động liên tục khiến cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ tiềm ẩn nhiều rủi ro Những thiệt hại biến động tỉ giá hối đoái gây gọi r ủ i ro hối đoái Trong điều kiện thương mại quốc tế ngày m ỏ rộng nay, nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ cịn lớn có nhiều hình thức toán m i xuất Kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng phép trở thành hoạt động trọng mang lại thu nhập cao cho ngân hàng Điều địi hỏi Ngân hàng thương mại nhạy bén việc quản lý khối lượng ngoại tệ nắm giữ • Rủi ro toán: Xuất phát từ đặc điểm ngân hàng thương mại tập trung lượng tiền tạm thời nhàn rỗi kinh tế cung cấp cho đối tượng có nhu cầu vay nên, q trình quản lý vốn tài sản mình, ngân hàng thương mại phải đảm bảo khả đáp ứng yêu cầu rút tiền khách hàng có đủ tiền để đáp ứng cho nhu cầu tín dụng thành viên kinh tế Nói ngắn gọn, ngân hàng phải quản lý khoản dù Quyết định 457 dưa vào phần nội dung tính tốn vốn an tồn tối thiểu quy định tỷ lệ vốn tối thiểu % ưên tài sản có r ủ i ro, nhung phương pháp khác chuẩn hoa (SA), đánh giá nội (IRB) chứng khoán hoa chưa đưa vào nội dung triền khai Yêu cầu vốn t ố i thiểu mói tính tốn vốn an tồn túi dụng, ương vốn an toàn r ủ i ro tác nghiệp r ủ i ro thị trường chưa quy định 84 KẾT LUẬN C ó thể nói, h ộ i nhập kinh tế nói chung tài quốc tế nói riêng dang mang đến cho Việt Nam khơng í hội phát triển Hệ thống Ngân hàng t Việt Nam có tham gia Ngân hàng nước làm cho thị trường tài ngày sơi động, thúc đẩy thị trường khác phát triển theo t Tuy nhiên, "cơn gió" h ộ i nhập mang khơng í r ủ i ro tiềm ẩn, thường trực đe doa an tồn ổn định mơi trường tài Do đó, song song với h ộ i nhập, vấn đề quản trị r ủ i ro ngân hàng tài ngày trở nên cấp thiết Trong điều kiện hệ thống quản trị rủi ro N H T M Việt Nam yế kém, lắc hậu; quy m vốn tự có lắi nhỏ r ủ i ro u dễ xảy k h i xảy vốn lắi khơng đủ bù đắp tổn thất Hơn nữa, cịn làm ảnh hưởng đế tồn hệ thống Ngân hàng, khủng n hoảng tài điều khó tránh khỏi Trong k h i đó, Hiệp ước Basel vốn an toàn tối thiểu quản trị rủi ro Ngân hàng đắi, đời từ thực tế đổ vỡ Ngân hàng giới, coi giải pháp quản trị r ủ i ro tương lai Tuy Hiệp ước mang tính bắt buộc nhóm nước GIO quy định Hiệp ước áp dụng rộng rãi nhiều nước thếgiới V i ba trụ cột: Trụ cột thứ - Yêu cầu vốn tối thiểu; Trụ cột t h ứ hai - Giám sát hoắt động Ngân hàng Trụ cột thứ ba - Quy tắc thị trường, Hiệp ước Basel kỳ vọng mang đến vững cho m ỗ i Ngân hàng toàn hệ thống Ngân hàng quốc gia Song để đáp ứng điều kiện áp dụng Hiệp ước m ỗ i quốc gia phải có chuẩn bị kỹ đối vói quốc gia m hoắt động quản trị r ủ i ro m i giai đoắn đầu Việt Nam khó khăn thách thức khơng nhỏ Trên cở sở phân tích khó khăn thách thức Hiệp ước Basel hệ thống Ngân hàng Việt Nam, luận văn hy vọng mang đến cho bắn đọc nhìn khái quát khả áp dụng Hiệp ước Việt Nam giải 85 pháp m luận vãn đề xuất ý kiến tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách Ngân hàng Việt Nam để chuẩn bị điều kiện tốt tham gia vào Hiệp ước Basel hội nhập tài quốc tế 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ì V ũ Hoài Chang - V ụ Chiến lược PTNN, Năng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng số 8/2005, tr36-tr42 ThS Nguyễn Hữu Đương (2005), Thơng tin tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngăn hàng thương mại Việt Nam, Nghiên cứu khoa học ngành Ngân hàng Nguyễn Hương Giang - Học viện Ngân hàng, Một số khó khăn việc thực Basel nước phát triển, Tạp chí Ngân hàng số 12/2005, t r - t r 6 ThS Phạm Thu Hương - Đ i học Ngoại thương, Những đổi Hiệp ước Basel thách thức đặt cho nước phát triền, Tạp chí thương mại số 18/2006 TS Nguyễn Đắc Hưng - Phó tổng biên tập Tạp chí Ngân hàng, ThS Lý Thành Tiến - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng nước ta, Tạp chí Ngân hàng số 9/2005, tr41-tr43 TS Nguyễn Đ i L a i - Thư ký H ộ i đồng K H & C N Ngành Ngân hàng (2005), Hoàn thiện tậ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Tổ chức Tín dụng, Nghiên cứu khoa học ngành Ngân hàng TS Tôn Thanh T â m - BIDV, Rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp hình thành Hiệp ước Basel 2, Tạp chí Thị trường Tài - tiền tệ số 16, tr30 -tr32 TS Nguyễn Văn Tiến - Học viện Ngân hàng (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng, N X B Thống kê V i ệ n nghiên cứu qu n lý kinh tế Trung ương - TS Đinh Văn  n chủ biên (2004), Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO số lĩnh vực dịch vụ, NXB Văn hoa - Thông tin, tr68 - tr72 lo Báo cáo thường niên N H N N 2004,2005 11 Báo cáo thường niên Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Nno&PTNT, Ngân hàng Đ ầ u tư Phát triển, Ngân hàng CP K ỹ thương 12 Maher Hasan - Central Bank of Jordan, The signiỷicance oỷBasel Ì and Basel Ịor the Future of The Banking Industry with special emphasis ôn Credit InỊormation 13 Mr Jermy Y.Prenio - Bankers Institute o f the Philippines (14/02/2005), Risk - Based Capital (/rom Basel Ì to Basel2) 14 Convergence internationale de la mesure et des normes de fonds propres, Comité de Bâle sur le contrôle bancaire, Juin-2004 15 Deloitte Financial Services (2005), Understandìng the framework - Adoptìng the Basel Accord in Asia Pacific Một số Website: www.bis.org/VietNam www.sbv.gov.vn www.vietcombank.com.vn www.bidv.com.vn www.techcombank.com.vn www.theasianbanker.com www.bai.org (Viện quản trị Ngân hàng, M ỹ ) www.banktech.com www.almprofessional.com (Diễn đàn chuyên nghiệp quản lý Ngân hàng ) P H Ụ L Ụ C Ì : C Á C H X Á C ĐỊNH T Ỷ L Ệ A N T O À N V Ố N T Ớ I T H I Ể U (theo Quyết định số / Q Đ - N H N N ) A- Vắn tự có để tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Ngân hàng thương mại A: /- Von cấp 1: Đơn vị tính: tỳ đẳng Số tiền Khoản mục 200 a- V ố n điều lệ (vốn cấp, vốn góp) b- Quỹ dự trữ bố sung vốn điều lệ 30 c- Quỹ d ự phịng tài 30 d- Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ 20 10 e- L ợ i nhuận không chia 290 Tống cợng - Giới hạn xác định vốn cấp 1: N H T M A mua lại khoản tài sản tải doanh nghiệp B với số tiền 100 tổ đồng Giá trị sổ sách khoản tài sản tài cùa doanh nghiệp B thời điểm mua lại 50 tổ đồng V ậ y l ợ i thương mại doanh nghiệp B 50 tổ đồng (100 tổ đồng-50 tổ đồng) V ố n cấp Ì N H T M A là: 290 tỳ đồng - 50 tỷ đồng = 240 tỳ đồng 2- Vốn cấp 2: Đon vị tỉnh: tỳ đồng Khốn mục Số tiền tăng Tỷ lệ tính thêm a- Giá trị tăng thêm cùa T S C Đ 50 50% Sổ tiền tính vào í Ẳ ^ von cáp 25 định giá lại theo quy định cùa pháp luật b- Giá tri tăng thêm loại chứng khoán đầu tư (kể cổ phiếu đầu tư, v ố n góp) định giá lại theo quy định cùa pháp 25 40% 10 luật 15 c- Trái phiếu chuyến đối cổ phiếu ưu đãi T C T D phát hành có thời hạn cịn lại năm d- Các cơng cụ n ợ khác có thời hạn cịn lại lo 15 năm đ- D ự phòng chung 10 T ố n g cộng vén tụ có NHTMẢ 75 = vốn cấp ì + vẩn cấp = 240 tỷ đồng + 75 tỳ đồng = 315 tỷ đồng 3- Các khoán phái loại trừ khói vốn tự có: - N H T M A mua cổ phần T C T D khác v i tổng số tiền là: 40 tỷ đồng - N H T M A góp vốn, liên doanh v i D N khác với tổng số tiền 60 tỷ đồng, bàng 19,04% v ố n tự có cùa N H T M A M ứ c % v ố n tự có N H T M A 47,25 tả đồng (315 tý đồng X % ) Phần góp vốn, liên doanh v i D N khác vượt mức % vốn tự có cùa N H T M A 12,75 tỷ đồng (60 tỷ đồng - 47,25 tả đồng) V ố n tự có để tính tý lệ an tồn vốn tối thiểu ( A ) = v ố n tự có - Các khoản phải loại trừ khỏi v ố n tự có Ả = Sỉ tỷ đồng - 40 tỷ đồng - 12,75 tỷ đồng = 262,25 tỷ đồng B - Giá t r i tài sản " C ó " r ủ i r o n ộ i băng (B) Đơn vị tính: tỷ đồng Khoản mục Giá trị sô sách H ệ số r ủ i ro Giá trị tài sản "Có" r ủ i ro a- Tiền mặt 100 0% b- Vàng 45 0% c- Tiền gùi N H C S X H theo Nghị định số 78/2002/NĐCP ngày 4/1Ĩ/2002 cùa Chính phu 25 0% d- Đ ầ u tư vào tín phiếu N H N N V N 20 0% /- Nhóm TSC có hệ số rủi ro% đ- Các khoản cho vay vốn tài trợ, ủy thác đầu tư cùa CP, T C T D chi hưởng phí ủy thác khơng chịu rủi ro 25 0% e- Cho vay D N N N B V N Đ bảo đàm tín phiếu cùa T C T D 15 0% g- Các khoản cho vay bão đàm giấy tờ có giá CP V i ệ t N a m , K B N N phát hành 25 0% 400 20% 80 b- Các khoản cho vay U B N D tỉnh 300 20% 60 c- Cho vay băng ngoại tệ đối v i CP V N 200 20% 40 d- Các khoăn phải đòi bảo đảm giấy tờ có giá T C T D khác thành lập V N phát hành 100 20% 20 đ- Các khoản phái đòi đối v i tổ chực tài N h nước 60 20% 12 e- K i m loại quý (trừ vàng), đá quý 100 20% 20 g- Tiền mặt trinh thu 50 20% 10 a- Các khoản đầu tư cho dự án theo hợp đồng, theo quy định Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 cua CP tồ chực hoạt động Cơng ty tài 100 50% 50 b- Các khoản cho vay có bào đàm Bất động sản bên vay 800 50% 400 a- Tơng sơ tiên cáp vịn điêu lệ cho cơng ty trực thuộc có t u cách pháp nhân, hạch toán độc lập 300 100% 300 b- Các khoản đầu tư hình thực góp vốn, mua cồ phần vào doanh nghiệp, tổ chực kinh tế khác 100 100% 100 2- Nhóm tài sàn "Có " có hệ số rủi ro 20% a- Các khoản cho vay V N Đ đối v i T C T D khác nước 3- Nhóm tài sản "Có " có hệ so rủi ro 50% 4- Nhóm tài sản "Cồ " có hệ số rủi ro 100% c- M y móc, thiết bị 100 100% 100 d- Bất động sàn tài sàn cố định khác 200 100% 200 đ- Các tài sản "Có" khác 400 100% 400 Tổng công (B) 1.792 c - Giá tri tài sản "Có" rủi ro cam kết ngoại bảng (C) /- Các cam kết bào lãnh, tài trợ cho khách hàng (Cl): Đơn vịtính:tỷ đằng Giá trị sổ sách Hệ số chuyển đồi Hệ số rủi ro Giá trị TSC rủi ro nội bảng tương ứng a- Bào lãnh cho Công ty B vay vốn theo chi định CP 100 100% 0% b- Bảo lãnh cho Cơng ty B tốn tiền hàng nhập 200 100% 100% 200 c- Phát hành thư tín dụng dự phịng bào lãnh cho Cơng ty A vay v ố n 150 100% 100% 150 d- Bảo lãnh cho Công ty B thực hợp đông theo chờ định CP 100 50% 0% Khoản mục đ- Bảo lãnh cho Công ty B dự thầu 100 50% 100% 50 e- Các cam kết huy ngang đối v i trách nhiệm trả thay TCTD, có thời hạn ban đầu từ năm trờ lên 80 50% 100% 40 g- Phát hành thư tín dụng khơng thề huy ngang cho Công ty B để nhập hàng hoa 100 20% 100% 20 h- Chấp nhận tốn hối phiếu thương mại ngắn hạn, có bảo đảm hàng hóa 80 20% 100% 16 i- Bảo lãnh giao hàng 50 20% 100% 10 k- Các cam kết khác liên quan đến thương mại 50 20% 100% 10 1- Thư tín dụng trà hủy ngang 30 0% 100% m- Các cam kết hủy ngang vơ điều kiện khác.có thời hạn ban đầu tháng 20 0% 100% Tồng cộng (Cl): 496 2- Hợp đồng giao dịch lãi suất, hợp đằng giao dịch ngoại tệ (C2ỳ: Đơn vị tính: Tý đồng Giá trị sổ sách Hệ số chuyển đổi Giá trị TSC nội bàng tương ứng Hệ số rủi ro Giá trị TSC rủi ro nội bảng tương ứng Hợp đồng hoán đồi lãi suất thời hạn ban đầu tháng v i ngân hàng X 800 0,5% 100% Hợp đồng hốn đổi lãi suất có thời hạn ban đầu 18 tháng 600 1% 100% Hợp đồng hoán đổi lãi suất thời hạn ban đầu năm v i công ty D 500 1% 100% Hợp đồng hốn đồi ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu tháng v i công ty Y 200 2% 100% 5- Hợp đồng hoán đổi ngoại tệ có kỳ hạn ban đầu 18 tháng v i công ty Y 400 5% 20 100% 20 Hợp đồng hốn đổi ngoại tệ có thời hạn ban đầu năm v i Công ty D 300 8% 24 100% 24 Khoản mục Tổng cộng (C2) 63 c = C l + C2 = 496+ 63= 559 tỷ đồng D- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: A 262,25 D= X B 100% + c = X 1.792+559 262,25 D= X l 0 % = 11,15% 2.351 100% P H Ụ L Ụ C 2: T Ì N H H Ì N H Á P D Ụ N G HIỆP Ư Ớ C B A S E L TẠI M Ộ T S Ố N Ư Ớ C T R O N G K H U vực C H  U Á Quốc gia Nhật Bản Nội dung thực kế hoạch Quy định thời gian Tất NHTM hoạt động - Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) Nhật Bản bắt buộc phải tuân thủ + Đối với tất N H Í M Basel chậm vào tháng hoạt động Nhật Bản 3/2007 nước ngoài: tối thiểu 8% + Đối với NHTM hoạt động Nhật Bản: tối thiểu 4% - Thay đổi quy định đánh giá rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp Hửng Rông Thời điểm thực Basel 2: - CAR: tối thiểu 8% tháng 1/2007 - Phương pháp tính rủi ro tín Hiện tiến hành tham vấn dụng: Basel (có chỉnh sửa), N H Í M Chuẩn hoa (SA) tự đánh giá nội mức đơn giản (IFB íoundation) - Yêu cầu công khai thông tin hoạt động; báo cáo định kỳ Singapore Thời điểm thực Basel 2: tháng 3/2007 - CAR: tối thiểu 8% - Phương pháp tính tốn rủi ro Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore tín dụng tối thiểu: Chuẩn hoa ban hành thêm hướng dẫn, (SA) Tự đánh giá nội quy định chi tiết (IRB) - Cho phép NHTM lựa chọn phương pháp tính tốn tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu phù hợp với mức độ rủi ro cùa Hàn Thịi điểm thực Basel 2: - CAR: tối thiểu 8% Quốc tháng 12/2007 - Tính tốn rủi ro túi dụng: Các NHTM nước phải hoàn phương pháp chuẩn hoa tự tất xây đựng hệ thống đánh giá đánh giá nội rủi ro Ngân hàng vào - Tính tốn rủi ro tác nghiệp: cuối năm 2005 phương pháp chậ số bản, NHTW xây dựng dự thảo cho phương pháp chuẩn hoa, Pillar Pillar phương pháp đo lường t ê in tiến (hiện xây dựng t i liệu hướng dẫn) Đài Loan Tuyên bố dự định áp dụng Basel - Đang t ì h nghiên rn cuối năm 2006 cứu xây dựng văn hướng Thành lập Tổ đặc nhiệm v Hiệp ề dẫn chi tiết ước Basel để đánh giá v tác ề - Ung hộ Basel 2, nhiên động Basel tói Đài Loan khơng mặn mà với phương để xuất mức áp dụng pháp IRB tính tốn rủi ro tín dụng Trung Quốc Dự kiến áp dụng đầy đủ Basel - CAR: tối thiểu 8% vào năm 2010 - Cơ quan giám sát hoạt động Tới năm 2007, tất NHTM N H Í M Trung Quốc ban phải tuân thủ tỷ lệ an toàn vốn tối hành quy đinh v quy t ì h rà ề rn thiểu theo Basel sốt giám sát v cơng khai Dự kiến đến năm 2009 sử dụng thông tin phù hợp với Basel phương pháp I R B tính toán r ủ i ro túi dụng Indonesia D ự định áp dụng Basel vào năm - Ban hành "6 cột trụ" đối vói 2008 hoạt động Ngân hàng Indonesia từ năm 2004, dự kiến triển khai 10 năm - Tháng 1/2005 ban hành quy định yêu cầu minh bạch hoa thông tin sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, giới hạn tín dụng, hệ thống thông túi khách hàng vay, Malaysia D ự kiến áp dụng Basel đầy đủ - Hiện tại, áp dụng theo vào năm 2010, triển khai theo Basel giai đoạn: - Đ ã ban hành hướng dẫn Giai đoạn 1: tới tháng 1/2008, tăng cường công tác quản lý N H T M phải sử dụng phương rủi ro TCTD; tự đánh pháp chuẩn hoa tính tốn giá kinh doanh phương rủi ro tín dụng phương pháp pháp quản lý giám sát nâng số tính tốn r ủ i cao nhằm đánh giá hệ ro tác nghiệp Cho phép áp dụng thống quản trị rủi ro Basel đối vói Ngân hàng NHÍM muốn sử dụng phương pháp IRB - Yêu cầu N H T M thu thập Giai đoạn 2: tới năm 2010 hoàn lưu trữ liệu chuẩn bị cho tờt quy định sử dụng phương việc triển khai Basel pháp I R B N H T M chọn sử dụng phương pháp Các N H T M khác sử dụng phương pháp SA không thiết phải chuyển sang IRB Thái Lan Dự kiến áp dụng đầy đủ Basel - CAR: tối thiểu 8,5%, dựa vào năm 2009 Basel Tới cuối năm 2007, N H Í M - Tỷ lệ nợ không sinh lời phải sẵn sàng để thử áp đụng 5% Basel - Yêu cầu N H Í M thu thập lưu tr d liệu chuẩn bị cho việc triển khai Basel Nguồn: Deloitte Financial Services (2005), Understanding the frameworkAdopting the Basel Accord in Asia Paciýĩc ... giải đáp phần câu hắi khoa luận tốt nghiệp với đề tài: "Hiệp ước Basel - Những đổi thách thức đối vói hệ thống Ngân hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế" Mục đích nghiên cứu khoa luận... ro ngân hàng Hiệp ước Basel quản trị rủi ro Chương U: Thách thức đối vói hệ thống Ngân hàng Việt Nam tham gia Hiệp ước Basel Chương ni: Một số đề xuờt nhàm hoàn thiện hệ thống Ngân hàng Việt Nam. .. NGÂN HÀNG VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ƯỚC BASEL l.Thực trạng hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam 1.1 Mơ hình tổ chức hệ thống Ngân hàng Việt Nam Trong lo năm thực chủ trương đổi mói kinh tế theo

Ngày đăng: 27/03/2014, 02:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: RỦI RO NGÂN HÀNG VÀ NHỮNG HIỆP ƯỚC BASEL VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO

    • 1.Những rủi ro ngân hàng

      • 1.1 Khái niệm rủi ro

      • 1.2 Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng

      • 2. Hiệp ước Basel 1

        • 2.1 Vài nét về Ủy ban Basel

        • 2.2 Sự hình thành Hiệp ước Basel 1

        • 3. Hiệp ước Basel 2

          • 3.1 Những vụ phá sản và tổn thất tài chính do "rủi ro thị trường" và "rủi ro tác nghiệp"gây ra

          • 3.2 Sự hình thành Hiệp ước Basel 2

          • 4. Những đổi mới cơ bản của Hiệp ước Basel 2 so với Basel 1

          • CHƯƠNG II: THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ƯỚC BASEL 2

            • 1.Thực trạng hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam

              • 1.1 Mô hình tổ chức của hệ thống Ngân hàng Việt Nam

              • 1.2 Thực trạng hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước

              • 1.3 Thực trạng hoạt động của các Ngân hàng thương mại

              • 2. Thách thức đối với hệ thống Ngân hàng Việt Nam khi tham gia Hiệp ước Basel 2

                • 2.1 Sự cần thiết tham gia Hiệp ước Basel 2

                • 2.2 Thách thức đối với hệ thống Ngân hàng Việt Nam khi tham gia Hiệp ước Basel 2

                • CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐỂ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM CHUẨN BỊ THAM GIA HIỆP ƯỚC BASEL 2

                  • 1. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuẩn bị tham gia Hiệp ước Basel 2

                    • 1.1 Cải tiến các thông lệ quản lý rủi ro trong hệ thống ngân hàng

                    • 1.2 Đào tạo và xây dựng văn hóa giám sát mới

                    • 1.3 Năng cấp cơ sở hạ tầng tái chính

                    • 2. Giải pháp cụ thể

                      • 2.1 Nhóm giải pháp đối vói Chính phủ và NHNN

                      • 2.2 Nhóm giải pháp đối với các Ngân hàng thương

                      • 2.3 Nhóm giải pháp về khung pháp lý

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan