Sự vận động và phát triển nhịp trong thơ mới bảy chữ Chế Lan Viên

Một phần của tài liệu Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của chế lan viên (Trang 55 - 61)

16 Đ 86 14 C1,C2,C4 nhịp 4/3 C3 nhịp 1/3/

3.4. Sự vận động và phát triển nhịp trong thơ mới bảy chữ Chế Lan Viên

3.4.1. So với nhịp thơ Đờng

Thơ Đờng là cách gọi tắt của thơ Đờng luật, còn gọi là thơ cách luật. Thơ Đờng là thể thơ mà thời thịnh Đờng đã bổ sung các luật lệ vào thơ cổ phong thành một thể thơ hoàn chỉnh về niêm, luật, đối vần và một số quy định khác. Trong thơ Đờng luật, thể ngũ ngôn và thất ngôn là phổ biến nhất. Về số câu thì phổ biến là: thơ bốn câu gọi là tứ tuyệt và thất ngôn bát cú và đây là hai thể thơ phổ biến nhất. Các thể này có khuôn luật khá chặt chẽ, gò bó, cơ cấu nhịp điệu là 4/3.

Ví dụ: Tùng cúc lỡng khai/ tha nhật lệ 4/3

Cô chu nhất hệ/ cố viên tâm 4/3 (Thu hứng-Đỗ Phủ). (Khóm trúc tuôn thêm dòng lệ cũ

Con thuyền buộc chặt mối tình nhà)

(Cảm xúc mùa thu,Nguyễn Công Trứ dịch)

ở ví dụ trên khuôn thanh là:

ở các vị trí nhị tứ lục đồng thời với sự đối thanh là đối ý và khuôn nhịp là 4/3. Tác giả bộc lộ cảm hứng mùa thu phải chịu sự gò bó về nhịp điệu và khuôn thanh nên thiên về miêu tả hiện thực tự nhiên .

3.4.2. Nhịp trong thơ mới (thơ hiện đại)

Thơ mới còn gọi là thơ hiện đại không bị gò bó quá nhiều vào luật lệ, không có một khuôn khổ thi luật cố định nên các yếu tố: số tiếng, số câu, vần, đối, niêm... đợc tự do hoá. Nhng yếu tố nhịp đợc quan tâm hàng đầu. Nhịp thơ trở thành yếu tố quan trọng độc tôn trong câu thơ hiện đại. Vì vậy, các nhà thơ luôn luôn coi trọng cách tổ chức một cơ cấu nhịp nh thế nào đó cho từng câu thơ, từng dòng thơ, cả bài thơ cho phù hợp với cảm xúc của nhà thơ. Nhịp ở đây là nhịp cảm xúc chứ không còn là nhịp của lời nói bình thờng nữa. Do đó, nhịp thơ có thể thay đổi theo nhịp cảm xúc, thể hiện sự vận động, phát triển đến cùng của bài thơ. Sự phong phú đa dạng của nhịp điệu thơ mới làm cho câu thơ sống động không đơn điệu nh thơ cũ. Điều này chứng tỏ nhu cầu phản ánh đời sống, tâm trạng đã thúc đẩy các nhà thơ tìm tòi, cách tân nhịp điệu của thơ.

Ví dụ: Từ những nhịp truyền thống 4/3 và 2/5 nh:

Khắp nẻo/ dâng đầy hoa cỏ may 2/5

áo em sơ ý/ cỏ găm đầy 4/3

Tình yêu mỏng manh/ nh màu khói 4/3 Ai biết/ lòng anh có đổi thay 2/5

(Hoa cỏ may - Xuân Quỳnh) đến những nhịp cách tân

Trăng lên,/ nớc lặng/ tre la đà 2/2/3 Rơi bóng/ im/ trên đám cỏ hoa 2/1/4 (Hàn Mạc Tử, Trăng vàng trăng ngọc)

3.4.3. Nhịp trong thơ bảy chữ Chế Lan Viên

Là nhà thơ hiện đại, Chế Lan Viên đã có những đóng góp không nhỏ trong việc sáng tạo, cách tân các nhịp thơ, đặc biệt trong thơ bảy chữ. Trong

thì còn lại 420 câu thơ với 20 loại nhịp độc đáo, sáng tạo, thể hiện sự đột phá mạnh mẽ của ông trong việc tổ chức nhịp điệu. Mỗi cách ngắt nhịp của Chế Lan Viên đều là một sự sáng tạo bất ngờ. Đơn giản nhất là từ cách ngắt nhịp truyền thống, ban đầu, nhà thơ chỉ thêm một số thao tác là ngắt nhịp 4 để tạo thành nhịp 2/2/3. Chế Lan Viên có đến 144 câu thơ (chiếm 19,61%) ngắt nhịp 2/2/3.

Ví dụ: Miền Nam/ xóm lạ/ hoá thành quen

(Hoa giấy, khổ 1, câu 2, tr.215, t.II) Thao tác này ta có thể tìm thấy ở các nhà thơ khác. Chẳng hạn:

Đời thờng,/ tẻ nhạt/ lại trôi qua

(Xuân Diệu, Tình cờ, khổ 4, câu 2, tr.158) Không đổi,/ nhng mà/ trôi cứ trôi

(Tố Hữu, Nhớ đồng, khổ 3, câu 4, tr.104)

Khi nhịp 4 (trong nhịp 4/3) đợc cắt đôi thành nhịp 2/2, không gian và thời gian của câu thơ nh đợc giản ra, mở ra tạo cảm giác đằng đẳng, mênh mang.

Đôi khi cũng rất đơn giản, đơn thuần chỉ là sự hoán đổi nhịp truyền thống 4/3 thành 3/4 tạo nên sự sáng tạo cho nhịp thơ. Loại nhịp này trong thơ Chế Lan Viên tần số xuất hiện cũng khá lớn (95 câu, chiếm 12,94%).

Ví dụ: Mày sẽ chết!/ Nhân dân ta sống

(Không có ai có thể cứu chúng mày, khổ 5, câu 3, tr.301, t.I) Cách ngắt nhịp này cũng có thể tìm thấy ở các nhà thơ khác. Chẳng hạn:

Mai sáng mai,/ trời cao rộng quá Gió càng hỏi/ và nhạc lên mây

(Hàn Mặc Tử, Xuân đầu tiên, khổ 1,câu 1,2, tr.21) Nó chết rồi,/ con chim của tôi

(Tố Hữu, Con chim của tôi, khổ 1, câu 1, tr.94) Sau đó nhịp 4 trong loại nhịp 3/4 lại đợc ngắt đôi để tạo thành nhịp mới hơn 3/2/2. Loại nhịp này trong thơ Chế Lan Viên có 23 câu (chiếm 3,13%).

(Cây giữa chu kỳ, khổ 4, câu 1, tr.474, t.I) Có thể tìm thấy trong loại nhịp này ở các nhà thơ khác, chẳng hạn:

Mây bạc trôi/ trong nắng/ gợn trời

(Xuân Diệu, Kẻ đi đày, khổ 1, câu 2, tr.214) Muôn ánh sao/ ngời chói/ thẳng băng

(Hàn Mặc Tử, Ghen, khổ 2, câu 2, tr.88)

Đặc biệt, Chế Lan Viên còn tạo ra sự bùng trổ về nhịp điệu bằng cách ngắt một câu thơ thành 4 nhịp. Số chữ trong một nhịp khác nhau phụ thuộc vào sự chuyển biến đa dạng của tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ. Đó là các loại nhịp:

- Nhịp 2/2/2/1: (Chỉ một ngày nữa thôi./ Em sẽ) trở về./ Nắng sáng/ cũng mong./ Cây

(Tập qua hàng, khổ 1, câu 2, tr.609, t.I) - Nhịp 2/1/2/2: cũng nhớ./ Ngõ/ cũng chờ./ Và bớm

(Tập qua hàng, khổ 1, câu 3, tr.609, t.I) - Nhịp 2/2/1/2: Tình yêu/ đừng tính/ sau/ hay trớc

(Vũng Tàu nhớ và quên, khổ 2, câu 3, tr.155, t.II) - Nhịp 2/1/1/3: Sân/ bớm/ phiền-/ hoa/ lại nối vòng

(Lại thấy thời gian, khổ 4, câu 4, tr.120, t.I) Câu thơ cắt thành 4 nhịp cũng có thể tìm thấy trong thơ bảy chữ Xuân Diệu. Chẳng hạn:

Ôi!/ phợng/ bao giờ/ lại nở hoa 1/1/2/3

(Xuân Diệu, Ngẩn ngơ, khổ 4, câu 4, tr.165) Hết ngày/ hết tháng/ hết/ em ơi! 2/2/1/2

(Xuân Diệu, Hết ngày hết tháng, khổ 1, câu 1, tr.197) Sự phá cách linh hoạt tới mức để làm nổi bật dụng ý nghệ thuật của mình, nhà thơ đã ngắt nhỏ câu thơ thành 5 nhịp mà các nhịp đầu ngắn, chỉ có một chữ còn nhịp sau dài hơn (hai,ba chữ).

(Cây giữa chu kỳ, khổ1, câu 4, tr.474, t.I) - Nhịp 1/1/1/1/3 : Thâm -/ khuê-/ý-/thức/ chong đèn lạnh

(Lại thấy thời gian, khổ 4, câu 3,`tr.120, t.I) Loại năm nhịp trong một câu thơ đôi khi cũng xuất hiện trong một vài nhà thơ khác. Chẳng hạn:

Đang mãi cuốc,/ cày,/ ca,/ kéo,/ đẩy

(Tố Hữu, Hẫm ngời, khổ 3,câu 3, tr.60)

Câu thơ bốn nhịp xuất hiến 6 lần (6 câu) còn câu thơ năm nhịp xuất hiện 6 lần (6 câu) thể hiện tính hiện đại trong việc ngắt nhịp câu thơ của Chế Lan Viên.

Tóm lại, với 21 cách ngắt nhịp câu thơ và cách bố trí nhiều loại nhịp trong một bài thơ bảy chữ chứng tỏ Chế Lan Viên đã có sự bứt phá theo hớng tự do hoá về mặt hình thức thể hiện câu thơ, bài thơ. Điều này, một mặt thể hiện bản lĩnh và phong cách nghệ thuật của Chế Lan Viên, mặt khác góp phần tạo nên sắc diện mới cho thơ ca Việt Nam thế kỷ XX.

thanh điệu trong thơ mới bảy chữ chế lan viên 1. Quan hệ giữa nhịp điệu với vần

1.1. Vần thơ

Vần là một phơng diện để tố chức văn bản thơ dựa trên cơ sở sự lặp lại không hoàn toàn các tiếng ở những vị trí nhất định của dòng thơ nhằm tạo nên tính hài hoà và liên kết của dòng thơ và giữa các dòng thơ. Hay nói cách khác, vần thơ là những tiếng có thanh âm hoà hiệp đặt vào hai hoặc nhiều câu để hởng ứng nhau. Vần thơ đợc phân biệt theo vị trí gieo vần: vần chân và vần lng; phân biệt theo mức độ hoà âm: vần chính, vần thông và vần ép.

Trong thơ, vần thơ thực hiện 3 chức năng: 1) Tách biệt các dòng thơ và tạo liên kết giữa chúng với nhau, 2) Tạo âm hởng tiếng vang trong thơ, 3)Tạo tâm thế chờ đợi vần đối với những tiếng xuất hiện sau đó ở những vị trí nhất định nhằm làm nổi bật ý nghĩa của từ hiệp vần.

Vần trong thơ Đờng luật rất phức tạp nhng thơ Việt Nam làm theo thể Đ- ờng luật thì tuỳ ý chọn vần nào cho câu đầu làm vần chủ, nếu những vần tiếp theo cùng âm thanh nh thế thì đúng vần. Bài thơ Đờng luật chỉ hiệp theo một vần gọi là độc vận. Thơ Đờng luật thờng lấy vần bằng làm vần chính còn vần trắc ít dùng. Vần trong thơ Đờng luật đặt ở cuối câu, không hiệp vần giữa câu nh các thể thơ khác. Thơ thất ngôn bát cú có 5 vần ở cuối các câu 1, 2, 4, 6 và 8 gọi là 8 câu 5 vần. Còn thơ thất ngôn tứ tuyệt có 3 vần ở các câu 1, 2, 4 gọi là 4 câu 3 vần.

Khác với thơ cũ (Đờng luật), vần trong thơ bảy chữ Chế Lan Viên và các nhà thơ khác sử dụng rất linh hoạt, sáng tạo. Mỗi câu thơ trong khổ cặp đôi hoặc cặp ba, thâm chí cặp bốn có tiếng cuối cùng vần với nhau tạo nên sự liên kết văn bản, sự hài hoà và cân đối, sự cộng hởng về giai điệu, âm thanh làm cho ngời đọc dễ thuộc, dễ nhớ.

hầu nh không đợc chú ý đến. Trong thơ mới bảy chữ Chế Lan Viên và các nhà thơ khác, giữa các tiếng trong cùng một câu cũng có hiện tợng hiệp vần. Nếu không kể các trờng hợp hiệp vần thông và vần ép thì số lợng các câu có các tiếng trong câu hiệp vần là 64 câu, chiếm 8,71%.

Các tiếng trong câu thơ bảy chữ Chế Lan Viên hiệp vần với nhau tăng sắc thái biểu cảm cho câu thơ, có vai trò là cơ sở để xác định nhịp điệu câu thơ, góp phần tạo nên tính nhạc cho thơ. ở đây, khi xem xét mối quan hệ giữa nhịp điệu với vần trong câu thơ bảy chữ Chế Lan Viên, chúng tôi chỉ quan tâm đến vần giữa các tiếng trong câu thơ chứ không bàn đến vần thơ trong bài thơ.

Một phần của tài liệu Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của chế lan viên (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w