16 Đ 86 14 C1,C2,C4 nhịp 4/3 C3 nhịp 1/3/
3.3. Giá trị của cách ngắt nhịp thơ và từng loại nhịp thơ trong câu thơ mới bảy chữ Chế Lan Viên
bảy chữ Chế Lan Viên
Theo F.de Saussure (1973) bất kỳ một tín hiệu ngôn ngữ nào cũng có hai mặt: cái biểu đạt và cái đợc biểu đạt; giữa hai mặt này có mối liên hệ qua lại, cái này làm tiền đề cho cái kia. Nhịp điệu cũng đợc xem là yếu tố ngôn ngữ, có giá trị về nội dung và hình thức, mang tính biểu trng ngữ nghĩa. Nhịp điệu trong thơ là có tính chất mỹ học, do con ngời sáng tạo nên để biểu đạt t tởng, tình cảm của con ngời. Nhiều khi, một câu thơ đợc hiểu khác nhau tuỳ thuộc vào cách thể hiện nhịp điệu, những trạng thái, cung bậc tình cảm có sự biến thiên tơng ứng với cách ngắt nhịp trong câu thơ.
Nh vậy, xét từ góc độ ngôn ngữ, nhịp điệu câu thơ, đặc biệt câu thơ mới bảy chữ cũng mang giá trị nghệ thuật và hình thức cũng là vũ khí sắc đẹp câu
thơ cũng phải đấu tranh cho chân lý. Đó là một quan điểm nghệ thuật có tính
suy tởng của Chế Lan Viên, điều mà không phải nhà thơ nào cũng nghĩ và hành động nh vậy. Bởi lẽ việc thể hiện nhịp điệu trong thơ thể hiện bản sắc của từng nhà thơ, phong cách cá nhân của từng nhà thơ.
3.3.1. Giá trị hình thức
Xét về mặt thể loại, thơ cũ (thất ngôn tứ tuyệt hoặc thất ngôn bát cú) th- ờng có cách ngắt nhịp truyền thống là 4/3, đôi khi 3/4 và 2/5. Trong một bài 4
phù hợp với kiểu mẫu, quy tắc thơ Đờng luật.
Trong thơ mới bảy chữ, Chế Lan Viên không chỉ kế thừa cách ngắt nhịp truyền thống của thơ ca cổ điển mà còn tạo ra 18 cách ngắt nhịp mới. Đồng thời, trong một bài thơ, dù số câu dài/ ngắn khác nhau nhịp điệu cũng biến thiên tơng ứng. Một bài thơ bảy chữ có thể có một hoặc hai, ba, bốn cách ngắt nhịp, thậm chí có năm loại nhịp trở lên; số loại nhịp tối đa lên tới chín loại nhịp. Điều đó tạo nên một sự đột phá về nhịp thơ, làm cho thể loại thơ bảy chữ có một sự phá cách rất linh hoạt, độc đáo, vợt xa khuôn khổ nhịp thơ truyền thống.
Sự cách tân đầy sáng tạo, sự phóng túng trong việc biểu hiện cảm xúc, thi hứng, tâm trạng của Chế Lan Viên đều đợc bộc lộ qua nhịp, tạo nên giá trị phong cách cho nhà thơ, góp phần tạo nên bản sắc riêng thơ Chế Lan Viên. Đó là một cái tôi triết lý - trí tuệ có sự vận động từ Thơ mới sang thơ hiện đại. Từ
cái tôi bế tắc, điên loạn trong Điêu tàn.
Ai đổi đầu lâu/ trong nấm mộ 4/3 Tiếng khua vang rạn/ khắp đầu ta 4/3 Có ai rên rỉ/ ngoài thôn lạnh 4/3 Nh tiếng xơng ngời/ rên rỉ khô? 4/3
(Mơ trăng, tr.77, t.I) Hay: Gió bay/ nhộn nhịp/ không ra lối 2/2/3
Hoa tàn/ luống cuống/ chẳng nên thơ 2/2/3
Song cái tôi đầy lạc quan, yêu đời và yêu ngời, một cái tôi cộng đồng, dân tộc trong thơ hiện đại:
Bốn năm/ đạn lửa/ chim bay hết 2/2/3 Nay/ tiếng bom im,/ cánh biếc về 1/3/3 Tiếng hót đầu tiên,/ ơ,/lạ lắm! 4/1/2
đổi mới 2/2/3, 1/3/3, 4/1/2...thể hiện nhịp điệu cảm xúc dồn nén bấy lâu nay mở bừng, mênh mang, tràn trề niềm tin yêu cuộc đời và con ngời.
3.3.2. Giá trị nội dung
Nhịp trong thơ không chỉ thuần tuý là hình thức, không chỉ là một đặc điểm có tính chất thể loại mà nó là sự hoà kết giữa hình thức biểu hiện và nội dung đợc biểu hiện, giữa nhịp điệu và ngữ nghĩa. Với thơ cũ, do tính khuôn khổ, quy tắc (niêm, luật chặt chẽ) nên hình thức khống chế nội dung biểu hiện. Những câu thơ bảy chữ từ thời Nguyễn Trãi nh:
Thạch lựu hiên/ còn phun thức đỏ 3/4 Hồng liên trì/ đã tịnh mùi hơng 3/4
đến bà huyện thanh Quan :
Lối xa xe ngựa/ hồn thu thảo 4/3 Nền cũ lâu đài/ bóng tịch dơng 4/3
ta thấy với cách dùng từ Hán-Việt và tổ chức nhịp điệu 4/3 hoặc 3/4 làm cho câu thơ mang nội dung trừu tợng, mờ ảo, cổ kính. Nhng đến câu thơ mới bảy chữ nh:
Trăng lên,/ nớc lặng,/ tre la đà 2/2/3 Rơi bóng/ im/ trên đám cỏ hoa 2/1/4
(Hàn Mạc Tử)
Hay: Hoàng thảo/ hoa vàng.../ chợt nhớ ra 2/2/3 Ơ xuân!/ lơ đãng/ bấy lòng ta 2/2/3
(Chế Lan Viên)
ta nhìn thấy nhịp điệu câu thơ không thuần nhất mà có sự cải biến theo cá tính sáng tạo làm cho nội dung câu thơ mang một vẻ đẹp khác lạ, một ấn tợng về tâm trạng nh vui, nh bất ngờ trớc những biến đổi của tạo vật, của thiên nhiên hiện hữu. Nó gợi cảm giác ngóng đợi, mong chờ khác với vẻ u uất, mờ ảo của thơ cổ.
Viên và các nhà thơ khác nữa đã xây dựng các nhịp cách tân, các nhịp mới lạ. Do vậy, ở thơ mới, hình thức bị khống chế bởi nội dung biểu hiện, phải đáp ứng nội dung biểu hiện.
Từ nhịp truyền thống trong thơ cũ, Chế Lan Viên đã sáng tạo, cách tân các loại nhịp trong thơ mình bằng cách đổi nhịp, hoán vị, tách/ ngắt nhịp...và đã mang đến cho câu thơ mới những ngữ nghĩa nhất định.
Nh vậy, xét về giá trị nghệ thuật, ở câu thơ bảy chữ Chế Lan Viên có sự cách tân cả về nội dung lẫn hình thức biểu hiện. Nếu nh thơ cũ hình thức gần nh trói buộc nội dung, khống chế chiều cảm xúc, các nhà thơ phải gò bó trong niêm, luật nên không thể sáng tạo nhịp mới thì ở thơ mới sự thể hiện nội dung nhờ ở những hình thức thể hiện khác nhau ở nhịp điệu câu thơ.