Quan hệ giữa nhịp điệu và thanh điệu

Một phần của tài liệu Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của chế lan viên (Trang 64 - 67)

2.1. Thanh điệu và vai trò của thanh điệu trong thơ

Hiểu một cách chung nhất, thanh điệu là sự nâng cao hoặc hạ thấp giọng nói trong một âm tiết (tiếng) có tác dụng khu biệt vỏ âm thanh của từ hoặc hình vị. Tiếng Việt có 6 thanh điệu: thanh không dấu, thanh huyền, thanh ngã, thanh hỏi, thanh sắc và thanh nặng.

Sự hài hoà, cân đối của câu thơ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh vần thơ, phếp đối, niêm luật trong đó thanh điệu B - T có một vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo nên sự hài hoà về mặt âm thanh, giai điệu cho câu thơ. Trong thơ, thanh điệu đợc chia làm 2 loại: thanh bằng và thanh trắc. Thanh bằng gồm các thanh không dấu và thanh huyền; thanh trắc gồm các thanh ngã, thanh hỏi, thanh sắc và thanh nặng.

Trong thơ cũ, liên quan đến vấn đề thanh điệu là luật thơ và niêm. Luật thơ hay còn gọi là luật bằng trắc là cách sắp đặt các tiếng bằng và tiếng trắc trong các câu thơ của một bài thơ. Một câu thơ đặt sai luật, chẳng hạn, một tiếng đang bằng mà đổi ra trắc hoặc trái luật thì gọi là thất luật. Thứ hai là niêm ( nghĩa đen là dính) là sự phù hợp về âm luật của hai câu thơ trong bài Đờng luật. Hai câu thơ niêm với nhau khi chữ thứ hai trong hai câu theo một luật, hoặc là cùng bằng hoặc cùng trắc. Trong bài thất ngôn bát cú, các câu sau đây niêm với nhau: câu 1 với câu 8, câu 2 với câu 3, câu 4 với câu 5, câu 6 với câu 7.

Có thể nói, do tổ chức theo niêm, luật nên đa phần các câu thơ có sự hài hoà, cân xứng về thanh điệu. Trong thơ cũ (thất ngôn tứ tuyệt hoặc thất ngôn bát cú), sự phân bố thanh bằng và thanh trắc là tơng đối đều đặn, ít có sự phá cách, tức là ít có sự tập trung nhiều thanh bằng hoặc thanh trắc trong một câu thơ. Nhng, khác hẳn với thơ cũ, ở thơ mới bảy chữ, nhiều khi trong một câu thơ lại bố trí nhiều thanh bằng hoặc thanh trắc. Sự đột phá ấy sẽ tạo nên ấn tợng sâu sắc cho ngời đọc. Với một khổ thơ, vấn đề thanh bằng, thanh trắc thờng đợc xem xét ở các phơng diện nh phép đối thanh, sự tập trung thanh điệu... nhng trong một câu thơ, sự tập trung một thanh điệu nào đó sẽ tạo nên dấu ấn xúc cảm của nhà thơ.

3.2. Quan hệ giữa nhịp điệu và thanh điệu trong thơ bảy chữ Chế Lan Viên

Trong thơ Đờng luật, luật phối thanh đợc thể hiện theo chiều ngang của từng câu thơ, là sự phân bố các tiếng mang thanh bằng, thanh trắc trong từng

thơ thuộc luật trắc và ngợc lại, chữ thứ hai thanh bằng thì bài thơ thuộc luật bằng.

Ví dụ: Bớc tới đèo ngang/ bóng xế tà t T b B t T b Cỏ cây chen đá/ lá chen hoa t B b T t B B

(Qua đèo ngang) Ao thu lạnh lẽo/ nớc trong veo b B t T t B b Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo t T b B t T b

(Thu hứng)

Với nhịp chung là 4/3, câu thơ có vị trí đối rất chỉnh, đặc biệt là những vị trí cuối nhịp; sự đối lập và cân xứng rất rõ nét. Điều đó chứng tỏ, xét về thanh điệu, ở thơ cũ sự phân bố bằng trắc là tơng đối đều đặn, tạo cho câu thơ sự hài hào cân xứng làm cho nhịp điệu thơ trôi chảy, đều đặn.

Khác với thơ cũ, thơ bảy chữ Chế Lan Viên có nhiều trờng hợp tập trung nhiều thanh bằng hoặc nhiều thanh trắc trong một câu thơ tạo dấu ấn rõ nét. Chẳng hạn:

(1) Xơng xây màu bạc/ dấu trăng vàng (4/3) B B B T T B B

(Mơ trăng, khổ 1, câu 2) (2) Từ biệt/ ven bờ Vàm Cỏ Đông (2/5)

B T B B B T B

(Vàm Cỏ Tây, khổ 1, câu 1) (3) Nay/ vin cành mai đẹp/ trong trăng (1/4/2)

B B B B T B B

B B B B B B B

(Mơ trăng, khổ 3, câu 1) (5) Chỉ thấy núi/ thấy cây,/ thấy suối (3/2/2)

T T T T B T T

(Theo tình nguyện quân qua biên giới, khổ 1, câu 1) (6) Nhớ lúc bé thơ/ nằm quấy khóc (4/3)

T T T B B T T

(Bay ngang mặt trời, khổ 2, câu 1)

Từ các ví dụ trên ta thấy: ở (1) có sự phân bố thanh điệu ở cuối nhịp 4/3 tạo thế đối lập T/B. ở (2), tơng ứng nhịp 2/5 là thế đối lập cuối nhịp là T/B. ở (3), nhịp 1/4/2 tơng ứng với ba tiếng cuối nhịp là T/B/T. Tơng tự, ở (5) nhịp 3/2/2 tơng ứng với ba tiếng cuối nhịp T/B/T. Trờng hợp (6) giống (1) và (2), nhịp 3/4 tơng ứng với thế đối lập của các tiếng B/T ở cuối nhịp. Còn ở (4), câu thơ toàn thanh bằng với nhịp 2/2/3 tạo cảm xúc mạnh, trải rộng, ấm áp.

Nh vậy, ở câu thơ bảy chữ Chế Lan Viên, nhịp điệu thay đổi kéo theo sự phân bố thanh điệu ở các tiếng cuối nhịp cũng thay đổi, tức là nếu số nhịp tăng lên thì sự đối lập bằng trắc cũng tăng lên. Nó tạo ra mối liên hệ ràng buộc giữa nhịp điệu và thanh điệu trong từng câu thơ tạo nên dấu ấn mới trong cách thể hiện của ngôn từ thi ca. Mặt khác, việc tập trung một loại thanh điệu bằng hoặc trắc trong câu thơ tạo cảm giác mạnh để bộc lộ thi hứng, tạo điểm nhấn nghệ thuật. Những hình thức biểu hiện thanh điệu ấy tạo nên phong cách mới, góp phần diễn tả sự tự do hoá về cảm hứng, đề tài, giúp nhà thơ phong túng hơn, thoả thích hơn trong việc bộc lộ thi hứng của mình.

Một phần của tài liệu Nhịp điệu trong thơ mới bảy chữ của chế lan viên (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w