- Quá trình chuẩn bị
3.3. NHậN XéT Về PHONG TRàO ĐấU TRANH CủA Nho sĩ NGHệ AN NửA SAU THế Kỉ
SAU THế Kỉ XIX
Nhìn lại phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ An nửa sau thế kỷ XIX, chúng ta vô cùng tự hào về truyền thống yêu nớc của ngời dân xứ Nghệ. Phong trào yêu nớc chống Pháp của trí thức Nho học yêu nớc Nghệ An giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX đã diễn ra sôi nổi, quyết liệt dới nhiều cách thức và hình thức khác nhau. Ngay từ khi tiếng súng của thực dân Pháp nổ ra trên đất nớc ta, làn sóng đấu tranh của văn thân sỹ phu đã đợc phát động. Có ngời tham gia vào lực lợng triều đình để chống Pháp nh Hồ Bá Ôn, có ngời lại dâng các bản “tấu sớ”, “điều trần” vạch rõ bộ mặt xâm lợc của thực dân Pháp và phản đối đờng lối nghị hoà của triều đình Huế. Càng về sau, phong trào phát triển mạnh trên quy mô rộng lớn, vừa chống Pháp vừa chống phong kiến tay sai, tiêu biểu là khởi nghĩa Giáp Tuất của Trần Tần và Đặng Nh Mai và khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn.
Không dùng lại ở đấu tranh vũ trang, các văn thân sỹ phu Nghệ An còn đấu tranh đòi canh tân đất nớc. Đó là sự nhạy bén với thời cuộc của nhà Nho xứ Nghệ mà không phải các xứ khác cũng làm đợc. Bởi đó là một t tởng tiến bộ đòi hỏi các nhà Nho phải vợt qua quyền lợi giai cấp, và dám đơng đầu với triều đình phong kiến. Đi đầu trong phong trào đó là Nho sĩ Nguyễn Trờng Tộ . Những t tởng canh tân của ông thực sự đợc xem là một cuộc cách mạng lúc bấy giờ. Nó đa nớc nhà thoát khỏi nghèo hèn, lạc hậu, tiến tới giành lại độc lập dân tộc nhng rất tiếc rằng triều đình Huế đã không chấp nhận chơng trình canh tân đó, để rồi cuối cùng nhà
Nguyễn cũng không bảo vệ đợc ngôi vàng của mình, lại đẩy đất nớc vào cảnh nớc mất nhà tan.
Trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của Nho sĩ Nghệ An thế kỷ XIX, phải kể đến một lực lợng vô cùng quan trọng đó là thơ văn yêu nớc chống Pháp. Cũng giống nh các nhà yêu nớc khác, Nho sĩ Nghệ An đã dùng ngòi bút làm công cụ kêu gọi nhân dân chống Pháp và lên án triều đình.
Nhng cuối cùng phong trào yêu nớc chống thực dân Pháp và phong kiến đầu hàng của sĩ phu Nghệ An đã không thể giành đợc thắng lợi. Nguyên nhân chủ yếu là phong trào còn mang tính cục bộ, tự phát, cha có lãnh đạo thống nhất. Phong trào phát triển mạnh mẽ nhất cũng chỉ diễn ra trên địa bàn tỉnh, cha liên kết đợc với phong trào trong cả nớc. Kẻ thù đã triệt để lợi dụng những nhợc điểm đó lần l- ợt đàn áp các cuộc khởi nghĩa. Mặt khác, phong trào thất bại do thiếu một bộ phận lãnh đạo sáng suốt. Triều đình thì hèn nhát, bảo thủ. Còn văn thân sĩ phu Nghệ An mặc dù đã nhạy bén với thời cuộc nhng họ bị điều kiện giai cấp hạn chế. Trong đêm tối của trung cổ, nhất là khi giai cấp phong kiến đã mất vai trò lich sử, ngời sĩ phu yêu nớc Nghệ An cũng nh các văn thân sỹ phu cùng thời khác cha thể định ra cho mình một đờng lối cứu nớc. Thất bại của họ là thất bại chung của tầng lớp văn thân yêu nớc Việt Nam thế kỷ XIX trớc nhiệm vụ lịch sử. Để rồi sau những hồi trống Cần Vơng, các anh đồ, anh khoá lại trăn trở với câu: “Ơi thầy thí sinh, ai sinh mất nớc, dân ta xơ xác, ơi bác Cử nhân, nớc nhục dân bần, bằng chân sao Tiến sĩ” [5.82]. Su cao, thuế nặng và bao phu phen tạp dịch đè nặng trên vai không
phải chỉ ngời nông dân mà nhiều tầng lớp khác. Một nỗi hận lẫn những buồn tủi trĩu nặng trong tâm can những ngời có tâm huyết
Mặc dù thất bại nhng phong trào yêu nớc của văn thân sỹ phu Nghệ An thế kỷ XIX đã góp phần tô thắm truyền thống đấu tranh anh hùng bất khuất của con ngời xứ Nghệ. Kẻ thù không thể bóp chết đợc chí căm thù giặc sâu sắc và lòng tha thiết yêu nớc của nhân dân Nghệ An .Và chính phong trào yêu nớc giai đoạn này là cầu nối cho một phong trào mới ở đầu thế kỷ XX mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn. Tiêu biểu là cuộc vận động dân tộc, dân chủ của chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu.
KếT LUậN
Suốt thời kì phong kiến độc lập, quốc gia Đại Việt đã từng bớc khẳng định vị thế của mình đối với thế giới xung quanh. Trong đó Nho giáo trở thành chỗ dựa vững chắc về tinh thần, là học thuyết trị đạo vững chắc của giai cấp phong kiến, Nho sĩ đợc xem là rờng cột của nớc nhà. Vì vậy các triều đại đều có những chính sách riêng quan tâm đến sự phát triển của giáo dục Nho học, dựa vào đó để tuyển chọn ngời tài, phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quôc.
Cùng với lịch sử phát triển Nho học, khoa bảng Việt Nam (1075-1919) thì truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo và khoa bảng của nhân dân Nghệ An không ngừng đợc nuôi dỡng và phát huy. Đặc biệt ở thế kỷ XIX, trong buổi giao thời đầy rối ren của đất nớc, các nhà Nho Nghệ An càng thể hiện vai trò của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Sự nghiệp đó tuy cha giành đợc thắng lợi cuối cùng nhng đó không phải là thất bại của riêng tầng lớp Nho sĩ Nghệ An mà là thất bại chung của thời đại, của hệ ý thức đã lỗi thời, song nhìn lại quá trình lịch sử, nhìn lại những cống hiến của họ, có nhiều điều cho thế hệ chúng ta học tập.
Từ một vùng đất đợc xem là “viễn trấn”, không đợc “Tạo vật cu đơng”, con ngời Nghệ An đã không ngừng vơn lên trong cuộc sống lao động sản xuất và học tập. Với quan niệm: “Công danh là nợ nớc non phải đền”, kẻ sĩ xứ Nghệ đã ngày
đêm dùi mài kinh sử mong có ngày hiển đạt thành danh. Bởi vậy nơi đây đã sản sinh biết bao nhiêu ông đồ vừa nổi tiếng nhiều chữ nghĩa, chuộng tiết tháo vừa tằn tiện đến “cá gỗ”. Nghệ An là quê hơng của biết bao danh nhân lịch sử văn hoá lẫy lừng góp phần quan trọng vào lâu đài văn hoá dân tộc. Không những chỉ ngời đ- ơng thời mới biết đến những tên tuổi : Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Trờng Tộ ... mà hậu thế còn phải khâm phục trớc tài cao đức trọng của các ông.
Chỉ trong hơn một thế kỷ Nghệ An đã cống hiến cho đất nớc 91 Tiến sĩ, Phó bảng trong tổng số 558 Tiến sĩ, Phó bảng cả nớc dới thời Nguyễn. Con số đó đã nói lên vị trí quan trọng của giáo dục Nghệ An trong nền giáo dục nớc nhà. Những kẻ sĩ xứ Nghệ sau khi đã đỗ đạt, nhiều ngời đã đợc giữ các chức quan to dới triều đình phong kiến nhà Nguyễn. Nhng với tinh thần vì dân vì nớc họ đã đa hết sức mình phục vụ đất nớc, trở thành những vị quan thanh liêm, thẳng thắn, cuối đời sống cuộc đời thanh bạch bên ruộng vờn với ngời thân, làng xóm.
Nhà Nho xứ Nghệ không chỉ trọng đạo, trọng khí tiết, mà họ còn thể hiện tài năng về nhiều mặt, nh ngoại giao giỏi, chính trị tài, chỉ huy đánh trận mu mẹo, dũng cảm và là những tác gia văn học, sử học có tiếng.
ở nửa sau thế kỷ XIX, ngay từ giờ phút đầu tiên tiếng súng xâm lợc nổ ra, văn thân sỹ phu yêu nớc Nghệ An đã sát cánh cùng với nhân dân tỏ thái độ kiên quyết đấu tranh chống thực dân Pháp, giành độc lập chủ quyền cho dân tộc. Có những ngời giành những lời tâm huyết của mình dâng biểu xin triều đình kiên quyết đánh giặc nh: Hồ Sỹ Tuần, Hồ Bá Ôn, Văn Đức Giai, Dơng Doãn Hài…nhng bị khớc từ. Chính hành động đầu hàng của triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã làm cho các nhà Nho xứ Nghệ vô cùng phẫn nộ, họ đứng lên tổ chức quần chúng nhân dân đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc và chống triều đình phong kiến. Các cuộc đấu tranh “chống cả Triều lẫn Tây” đã liên tiếp nổ ra. Tiêu biểu là khởi nghĩa Trần Tấn và Đặng Nh Mai. Mặc dù không tránh khỏi thất bại nhng phong trào vẫn âm ỉ cháy để rồi 10 năm sau lại bùng lên phong trào Cần Vơng chống Pháp do Nguyễn Xuân Ôn lãnh đạo. Điều đó chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên c- ờng của những ngời con xứ Nghệ, tiêu biểu nhất là tầng lớp văn thân sĩ phu yêu n- ớc, ngọn cờ tập hợp mọi tầng lớp nhân dân tham gia.
Cũng chính trong phong trào yêu nớc chống Pháp, những kẻ sĩ xứ Nghệ còn thể hiện tính thức thời của mình trong việc tiếp thu luồng gió văn minh bên ngoài vào. Họ đã vợt qua hạn chế giai cấp hăng hái đứng ra gánh vác sứ mệnh lịch sử. Đi đầu cho phong trào đó là Nguyễn Trờng Tộ. Mặc dù chịu ảnh hởng của cả nền giáo dục Nho học và Phơng Tây, song chính đạo đức của nhà Nho đã tạo ra khí
phách Nguyễn Trờng Tộ để rồi khi kết hợp với văn minh phơng Tây, ông đã đa ra chủ trơng “canh tân đất nớc”. Nội dung của chơng trình canh tân đất nớc không chỉ có ý nghĩa thời cuộc mà mang một ý nghĩa thời đại sâu sắc, đáng để cho ngời đời phải khâm phục.
Tìm hiểu về thành tựu khoa bảng và những cống hiến của kẻ sĩ xứ Nghệ thế kỷ XIX, chúng ta có thể khẳng định đây là thời kì đỉnh cao của khoa bảng Nghệ An. Những thành tựu đạt đợc xứng đáng để lớp con cháu xứ Nghệ hiện nay và mai sau tự hào đồng thời ý thức đợc trách nhiệm vơn lên trong cuộc cách mạng, chiếm lĩnh tri thức đa quê hơng Nghệ An ngày càng giàu đẹp, hoàn thành sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh, (1984), “Lịch sử Nghệ Tĩnh”, NXB Nghệ Tĩnh.
2. Bùi Hạnh Cẩn, (1995), “Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn”, NXB Văn hoá Thông tin. Hà Nội.
3. Cao Xuân Dục, (1993), “Đăng khoa lục Nghệ An”, Tài liệu th viện tỉnh Nghệ An.
4. Ninh Viết Giao, (1994), “Thơ văn nhà Nho xứ Nghệ”, NXB Văn hoá Thông tin.
5. Ninh Viết Giao - Trần Thanh Tâm, (1995), “Nam Đàn Quê h– ơng chủ tịch Hồ Chí Minh”, NXB KHXH.Hà Nội.
6. Bùi Dơng Lịch, (1993), “Nghệ An ký”, NXB KHXH.
7. Phan Huy Chú, (1992), “Lịch triều hiến chơng loại chí ” (3 tập). NXB KHXH. 8. Trần Văn Giàu, (1973), “Sự phát triển của t tởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám” (2 tập), NXB KHXH.
9. Trần Văn Giàu, (1975), “Chống xâm lăng ,” Quyển 3: “Phong trào Cần Vơng ,” NXB Xây dựng Hà Nội.
10. Vũ Khiêu (CB), (1987), “Ngời trí thức Việt Nam qua các chặng đờng lịch sử”, NXB TP Hồ Chí Minh.
11. Đinh Xuân Lâm, Chơng Thâu, (1998), “Danh nhân lịch sử Việt Nam” (tập 2), NXB Giáo dục.
12. Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo, (2001), “Một số vấn đề về trí thức Việt Nam”, NXB Lao động. Hà Nội.
13. Trơng Bá Cần, (1998), “ Nguyễn Trờng Tộ: con ngời và di thảo”, NXB TP Hồ
Chí Minh.
14. Nhiều tác giả, (1999), “T tởng canh tân đất nớc dới triều Nguyễn”, NXB
Thuận Hoá.
15. Nhiều tác giả, (1986), “ Nghệ Tĩnh hôm qua và hôm nay”. NXB sự thật. Hà Nội.
16. Nhiều tác giả, (1980 – 1990), “ Danh nhân Nghệ Tĩnh” (4 tập). NXB Nghệ Tĩnh.
17. Nhiều tác giả, (1998), “Danh nhân Nghệ An” (tập 1). NXB Nghệ An. 18. Nhiều tác giả, (2005), “ Thanh Chơng đất và ngời”, NXB VHTT Nghệ An.
19. Nguyễn Đức Vân, Hà Văn Đại, (1977), “Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn”, NXB Văn hoá. H.
20. Trần Văn Giàu (CB), (1976), “Thơ văn yêu nớc nửa sau thế kỷ XIX (1858- 1890)”, NXB Văn hoá Thông tin.
21. Vũ Ngọc Khánh, (2000), “ Thầy giáo mời thế kỷ”, NXBTN. H.
22. Đào Tam Tỉnh, (2000), “Khoa bảng Nghệ An (1075-1919)”. NXB Nghệ An. 23. Ngô Đức Thọ, (1993), “Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 1919)– ”, NXB Văn học.
24. Trần Thanh Tâm - Ninh Viết Giao, (1975), “Nghệ Tĩnh trong Tổ quốc Việt Nam”, Ty giáo dục Nghệ An.
25. Nguyễn Quốc Thắng, (1994), “Khoa cử và giáo dục Việt Nam”, NXB VHTT. 26. Nguyễn Đăng Tiến (CB), (1996), “Lịch sử giáo dục Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám 1945”, NXB Giáo dục.
27. Nguyễn Quang Hồng, (1975), “Vai trò của Trần Tấn và Đặng Nh Mai trong khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) ở Nghệ Tĩnh”. Luận văn tốt nghiệp Đại học.
28. Hồ Sĩ Huỳ, (2001), “Giáo dục, khoa cử Nho học ở Nghệ Tĩnh từ 1802 đến 1919”, Luận văn thạc sĩ.
29. Hoàng Thị Khánh, (2005), “Nho sĩ Nam Đàn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc thế kỷ XIX”, Khoá luận tốt nghiệp ĐHV.
30. Đặng Nh Thờng, (2002), “Nho sĩ Nghệ An trong phong trào yêu nớc chống Pháp từ 1858 đến 1920”, Khoá luận tốt nghiệp ĐHV.
31. Trần Minh Siêu, (1998), “ Những ngời thân trong gia đình Bác Hồ”, NXB
Nghệ An.
32. Tạp chí nghiên cứu Lịch sử số 75.
33. Nhiều tác giả, (2005), “Nghệ An Thế và lực mới trong thế kỷ XXI– ”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.