7. Cao Xuân Dục (Cử nhân): Thịnh Mỹ Diễn Châu Chủ khảo trờng Hà Nam, khoa Giáp Ngọ – Thành Thái 6 (1894) Chánh chủ khảo khoa thi Hội.
2.2.4 Nguyễn Đức Đạt (1824 – 1887)
Nguyễn Đức Đạt, tự là Khoát Nh, hiệu là Nam Sơn chủ nhân, lại có hiệu là
Nam Sơn dỡng tẩu, Khả Am tiên sinh, ngời làng Hoành Sơn, xã Nam Hoa, tổng
Trung Cần, nay là xã Khánh Sơn, huyện Nam Đàn.
Nguyễn Đức Đạt sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Ông là con của Cử nhân Nguyễn Đức Diệu, cháu của Cử nhân Nguyễn Đức Ký, anh của Cử nhân Nguyễn Đức Huy, anh họ Cử nhân Nguyễn Đức Quý, cha của Cử nhân Nguyễn Đức Đản, chú của Phó bảng Nguyễn Đức Vận.
Từ nhỏ, Nguyễn Đức Đạt đã nổi tiếng là ngời thông minh, uyên bác. Năm 24 tuổi, ông thi Hơng trúng Cử nhân. Năm 30 tuổi đậu đệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ Đệ tam giáp (Thám hoa). Cũng từ đó con đờng công danh của ông rộng mở. Ông đã từng trải qua các chức Đốc học, Tuần phủ, Tham tri, Tham tri bộ binh. Vốn tính cơng trực, thanh liêm, sớm chán cảnh quan trờng, lấy cớ mẹ già ốm, ông cáo quan về nhà dạy học, viết sách.
Năm 1885, khi vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vơng, Nguyễn Đức Đạt, lúc bấy giờ đã 62 tuổi, có đến hành lễ ra mắt vua và đợc phong là “Lại bộ Thợng th lĩnh An Tĩnh Tổng đốc”. Về quê, ông cùng em con chú là Hội nguyên, Đình nguyên hoàng giáp Nguyễn Đức Quý dựng cờ nghĩa tại Nam Sơn để tập hợp nghĩa binh. Khi nghĩa quân phải rút lên thợng du Thanh Chơng, Nguyễn Đức Đạt già
yếu phải lánh ở quê nhà và gần một năm sau ông qua đời, hởng dơng 64 tuổi (12 - 1887).
Sinh thời, Nguyễn Đức Đạt nổi tiếng là một nhà t tởng lỗi lạc, không những đợc các văn thân sỹ phu trong tỉnh ngỡng mộ mà còn đợc triều đình trọng dụng. Ông là một thầy giáo mẫu mực. Trờng học của ông rất nổi tiếng có hàng ngàn học trò từ khắp nơi đến thụ giáo. Để phục vụ cho việc dạy học, ngoài các giáo trình nh “Nam Sơn song khoá phú tuyển”, “Nam Sơn song khoá chế nghĩa , Nam” “
Sơn tùng thoại”, ông còn soạn thêm “Đăng Long văn tuyển”, “Khả Am văn tập ,”
Nam Sơn di thảo
“ ”…Đáng chú ý nhất là “Nam Sơn tùng thoại” - một tác phẩm viết theo thể ngữ lục gồm 32 chơng phát triển một số quan điểm trong sách kinh điển Nho gia để bàn về đạo làm vua, về pháp chế, học vấn đơng thời. Bộ sách này đã nâng ông lên không chỉ là một nhà giáo dục có tài mà còn là một nhà giáo dục uyên thâm. Ông có một số quan điểm khá xác đáng phù hợp với đạo đức truyền thống của dân tộc: bàn về trị đạo, ông đề cao việc dùng ngời tài, phải đối đãi bằng lễ, vua phải là một đấng minh quân và nớc phải có pháp luật. Là một nhà Nho, một ngời thầy nhng Nguyễn Đức Đạt lại cho rằng bạn hơn thầy. Quan niệm của ông gần gũi với quan niệm dân gian “Học thầy không tày học bạn”. ông giải thích rằng
soi tối phải dùng đèn, đèn để tìm cái không thấy, đỡ ng
“ ời phải dùng gậy, gậy để
làm vững những ai không đi vững, trong tăm tối, tâm không tự soi đợc phải nhờ đèn để soi, thân thể yếu đuối không thể tự đỡ đợc phải nhờ gậy để đỡ. Sách là đèn, bạn là gậy, trên bàn không có sách, trong nhà không có bạn thì khác nào quăng gậy, cất đèn”. [17.159, 160]
Nguyễn Đức Đạt dạy theo lối vấn đáp, lấy ví dụ trong thực tế và dùng ph- ơng pháp tơng đồng khi so sánh. Có thể thấy đây là một phơng pháp ít thấy trong nền giáo dục Nho học xa. Một phần uy tín lớn lao của ông trong học giới lúc bấy giờ có lẽ cũng nhờ phơng pháp giáo dục này.
Không chỉ là một nhà giáo dục có tài, một nhà triết học uyên thâm, Nguyễn Đức Đạt còn bộc lộ một tấm lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc. Chính ông là một
trong nhiều nhà Nho xứ Nghệ tham gia hởng ứng chiếu Cần Vơng rầm rộ ở Nam Đàn.
Nguyễn Đức Đạt rất xứng đáng với danh hiệu ngời đời tôn vinh “Nam Sơn phu tử”. Khi ông qua đời, cả triền núi Nam Sơn trắng xoá khăn tang. Hiện nay
trong một mảnh vờn nhỏ tại làng Hoành Sơn có một ngôi từ đờng do học trò lập nên để thờ ông. Trong ngôi từ đờng ấy có hai bức đại tự “Vạn thế trạch”(Ơn vạn đời), “Đại khoa môn” (Cửa đại khoa). “Nguyễn Đức Đạt lừng lững nh núi Nam Sơn bên dòng sông Lam bất hủ bởi ông không chỉ là một nhà giáo dục đào tạo đ- ợc nhiều ngời thành danh, một nhà văn mà còn là nhà triết học, nhà sử học, dân tộc học…… [17.165]