Nguyễn Trờng Tộ (1830 – 1871)

Một phần của tài liệu Nho sĩ nghệ an trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước thế kỉ XIX (Trang 35 - 37)

7. Cao Xuân Dục (Cử nhân): Thịnh Mỹ Diễn Châu Chủ khảo trờng Hà Nam, khoa Giáp Ngọ – Thành Thái 6 (1894) Chánh chủ khảo khoa thi Hội.

2.2.6 Nguyễn Trờng Tộ (1830 – 1871)

Trên trờng chính trị Việt Nam cuối thế kỷ XIX, Nguyễn Trờng Tộ đợc đánh giá là một trong những gơng mặt tiêu biểu nhất, là hiện thân của xu hớng duy tân đất nớc.

Nguyễn Trờng Tộ là con ông Nguyễn Quốc Th, ngời làng Bùi Chu, tỉnh Hải Đô (nay là xã Hng Yên) huyện Hng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Thuở nhỏ ông theo Nho học. Nhà ông vốn theo đạo Thiên Chúa, bị triều đình Huế liệt vào loại “dĩu dân” (dân không lơng thiện chỉ làm việc xấu xa), do đó không đợc đi thi, mặc dầu

thiên t rất thông minh (nhân dân địa phơng thờng gọi là Trạng Tộ). Năm 1958, chiến hạm Pháp bắn phá Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lợc nớc ta, cũng là lúc Nguyễn Trờng Tộ đợc nhà dòng Tân ấp mời dạy chữ Hán. Thấy ông ham hiểu biết, giám mục Gô-chi-ê (Gauthiér: Ngô Gia Hậu) dạy ông học chữ Pháp và Khoa học tự nhiên. Năm 1860, ông theo giám mục Gô-chi-ê qua ý rồi sang Pháp, lu lại học tập ở Pa-ri vài năm. Ông tranh thủ mọi thời gian đọc sách, đi thăm các nơi danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử và tìm hiểu các hoạt động chính trị xã hội lúc bấy giờ. Chính ông cũng đã nói: “Về học vấn thì môn gì tôi cũng để ý, đến trên là thiên văn cao xa, dới là địa lý sâu sắc, giữa là nhân sử phiền phức, cho đến luật dịch, binh th, bách nghệ cách trí, thuật số đều là nghiên cứu đến nơi cả”[16.3.130] .

Sau khi đã trang bị đầy đủ những kiến thức về lý thuyết và thực tế, năm 1861, ông trở về nớc làm thông ngôn cho Pháp. Biện minh cho lần “sa chân lỡ b- ớc” đó, trong “Trần tình khải”, Nguyễn Trờng Tộ nói rằng “Kịp đến khi ngời Pháp gây hấn với ta tôi đã chối từ những lời mời của họ nhng sau nghĩ tình thể nớc ta hiện nay hoà là thợng sách , vì cha đủ sức chống chọi đợc với họ, cho nên nén lòng mà theo họ đã, nh thế thì may ra góp đợc phần nhỏ với việc bàn hoà”[16.3.131]. Chủ trơng hoà của Nguyễn Trờng Tộ tất nhiên không tránh khỏi

sai lầm vì trong điều kiện lúc bấy giờ chỉ có trên cơ sở đánh mạnh thì mới có thể bàn việc hoà có lợi cho ta. Hơn nữa thực tế lịch sử của nớc ta trong những năm 60 của thế kỷ XIX lại có thể đánh và đánh thắng Pháp. Nhng cũng cần lu ý là chủ tr-

ơng “chủ hòa” của Nguyễn Trờng Tộ khác hẳn với chính sách “chủ hoà” của triều đình nhà Nguyễn lúc đó. Nguyễn Trờng Tộ kịch liệt chống lại đờng lối ngoại giao cầu xin và đem tiền bạc để đút lót của nhà Nguyễn. Ông chủ trơng hoà để duy tân, làm cho nớc nhà giàu mạnh.

Canh tân đất nớc trở thành vấn đề bức thiết của lịch sử dân tộc. Theo Nguyễn Trờng Tộ, nếu không canh tân đất nớc nhất định sẽ thua kém thiên hạ. Và

nếu việc làm của ta không kịp ng

ời thì hệ trọng sẽ không nhỏ”. Chính nhận thức

tính cấp thiết, bức xúc của việc canh tân đất nớc mà Nguyễn Trờng Tộ đã phê phán kịch liệt bọn hủ nho, phê phán triều đình. Ông cho rằng sự sai lầm bắt nguồn từ hệ t tởng mà ông gọi là “Nho phong”. Chính vì cái “Nho phong” ấy mà triều đình đã lúng túng trong việc tìm kiếm và quyết định đợc những biện pháp hữu hiệu để đối phó với Pháp, là nguyên nhân dẫn đến việc mất 6 tỉnh Nam Kỳ.

Nguyễn Trờng Tộ quan niệm rất đúng rằng để canh tân đất nớc cần phải tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật phơng Tây. Nhng đổi mới “không phải là vứt bỏ hết cái cũ mà mu cầu cái mới…Phải lấy cái hay của mình có, còn phải lấy cái hay của thiên hạ mới sáng tạo ra. Nh thế cái mới trong thiên hạ có mình cũng có, cái mới mình sẵn có thì thiên hạ lại không có. Lấy hai điều biết mà địch lại một điều biết, nh thể ai dám khinh rẻ nớc mình”[13.118].

Từ tinh thần dân tộc chân chính, Nguyễn Trờng Tộ một mặt đã phân tích đầy đủ sở trờng của ngời Việt Nam, nhng mặt khác ông cũng đã phân tích những sở đoản, thậm chí là thiếu sót khi đối chiếu với thế giới. Ông đã trình bày với triều đình Huế những phơng pháp khắc phục những nhợc điểm của ngời Việt Nam mình. Xã hội lý tởng mà ông mong muốn là ở đó “cao thấp lớn nhỏ đều đợc công bằng, thoả nguyện”. Trong 8 năm, từ 1863 đến 1871, Nguyễn Trờng Tộ đã liên

tục gửi lên triều đình Huế hơn 60 bản “điều trần” để nghị đổi mới toàn diện đất n- ớc. Tháng 3 - 1963, ông nhờ quan tham tri bộ lại Phạm Phú Thứ chuyển bản điều trần về tín ngỡng tôn giáo cho triều đình Huế. Tiếp đó là các bản điều trần khác về tình hình chính trị quốc tế (1863), về những biện pháp cải cách (1863), về việc tổ chức cho học sinh đi học kỹ nghệ ở nớc ngoài (1866), về việc khai thác tài nguyên

quốc gia (1866), về 6 điều lợi nớc (1866), về thời thế (1866), về các biện pháp ngăn chặn cuộc xâm lợc mở rộng của Pháp ở miền Nam (1866), về 8 điều cấp cứu của đất nớc (1867), về thông thơng với nớc ngoài (1871), về tu chỉnh võ bị (1871), về kinh tế quốc gia (1871), về tình hình các nớc Phơng Tây (1871), về việc nông chính (1871), về đào tạo nhân tài (1871)…Thế nhng tất cả các lời đề nghị đó đều vấp phải sự thờ ơ lãnh đạm từ vua Tự Đức và các quan lại trong triều, ngoài nội. Thậm chí trớc thái độ kiên trì của Nguyễn Trờng Tộ, vua Tự Đức có lần đã nổi nóng quở trách một cách thiển cận: “Nguyễn Trờng Tộ quá tin các điều y đề nghị…Tại sao lại thúc giục nhiều đến thế, khi mà các phơng pháp cũ của trẫm đã rất đủ đề điều khiển quốc gia rồi? .” [14. 222]

Có thể nói, trong trào lu canh tân đất nớc thế kỷ XIX, Nguyễn Trờng Tộ là sĩ phu tiến bộ tiêu biểu nhất. Những t tởng đổi mới của ông phản ánh một cách toàn diện nhất tình hình của đất nớc. So với các điều trần của Phạm Phú Thứ, Bùi Viện, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch…thì các điều trần của Nguyễn Trờng Tộ vợt hẳn về các mặt. Điều này không có gì là khó hiểu bởi Nguyễn Trờng Tộ vốn là một sỹ phu yêu nớc nhiệt thành, một nhà bác học có kiến thức uyên thâm, lại đợc tiếp xúc với văn minh phơng Tây nên ông sớm đa ra t tởng canh tân đất nớc. Đáng chú ý hơn, Nguyễn Trờng Tộ còn đợc thừa hởng khí chất cần cù, hiếu học và một chút mạo hiểm, thẳng thắn của con ngời Nghệ An. Trong cái xã hội mà Nho giáo vẫn còn độc tôn, vua vẫn còn là thiên tử, Nguyễn Trờng Tộ đã dám thẳng thắn phê phán nó. Có thể coi ông là một “Fukuzawa của Việt Nam”.

Một phần của tài liệu Nho sĩ nghệ an trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước thế kỉ XIX (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w